Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến động lớp phủ thực vật tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ VĂN HẢI

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG
LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ VĂN HẢI

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG
LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG NAI

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
Mã số: 60 44 02 17

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu
đƣợc trình bày trong luận văn này là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đƣợc tác giả hoặc đồng tác giả cho phép và đƣợc chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
Tác giả luận văn

Lê Văn Hải

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS.
Nguyễn Đăng Độ - ngƣời thầy tâm huyết đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Địa lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế; các cô chú, anh chị ở các sở ban ngành
của tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời
thân yêu đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Vì những lí do khách quan cũng nhƣ chủ quan nên trong quá trình thực hiện

đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Demo Version - Select.Pdf SDK
Lê Văn Hải

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 8
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 8
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 9
3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................... 9
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................. 12
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .... 13
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................. 13
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 14

Demo Version - Select.Pdf SDK


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM
TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT .................................... 14
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT ............. 14
1.1.1. Khái niệm lớp phủ mặt đất và lớp phủ thực vật .......................................... 14
1.1.2. Phân loại lớp phủ thực vật ........................................................................... 15
1.1.3. Biến động lớp phủ thực vật.......................................................................... 16
1.1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến biến động lớp phủ thực vật .......................... 16
1.2. CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP
PHỦ THỰC VẬT ..................................................................................................... 18
1.2.1. Tổng quan về công nghệ viễn thám ............................................................. 18
1.2.2. Tổng quan về hệ thông tin địa lí (GIS) trong đánh giá biến động lớp phủ
thực vật .................................................................................................................. 22
1.2.3. Vai trò của viễn thám và GIS trong đánh giá biến động lớp phủ thực vật .. 25
1.2.4. Tổng quan các công trình ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong
nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật ................................................................. 26

1


1.2.5. Quy trình nghiên cứu đề tài ......................................................................... 32
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG NAI ... 47
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .................................................................................... 47
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 47
2.1.2. Đặc điểm địa chất ........................................................................................ 47
2.1.3. Đặc điểm địa hình ........................................................................................ 49
2.1.4. Đặc điểm khí hậu ......................................................................................... 50
2.1.5. Đặc điểm thủy văn ....................................................................................... 51
2.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng................................................................................... 53

2.1.7. Đặc điểm sinh vật ........................................................................................ 54
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................................... 59
2.2.1. Dân cƣ và nguồn lao động ........................................................................... 59
2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế ....................................................................... 60
2.2.3. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................... 61
2.2.4. Chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh ................................................ 62
2.2.5. Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học .......................................................... 63

Demo Version - Select.Pdf SDK

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG
NAI, GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 ............................................................................... 65
3.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG NAI .. 65
3.1.1. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật ........................ 65
3.1.2. Tƣ liệu viễn thám và GIS cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật... 65
3.1.3. Bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật của tỉnh Đồng Nai qua các giai đoạn
1997 - 2017 ............................................................................................................ 75
3.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG NAI 85
3.2.1. Quy trình và phƣơng pháp xây dựng bản đồ biến động .............................. 85
3.2.2. Bản đồ biến động lớp phủ thực vật tỉnh Đồng Nai qua các giai đoạn: 19972007, 2007-2017 và 1997-2017 ............................................................................. 86
3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT TỈNH ĐỒNG
NAI GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 ................................................................................. 87
3.3.1. Giai đoạn 1997 – 2007 ................................................................................. 87

2


3.3.2. Giai đoạn 2007 – 2017 ................................................................................. 88
3.3.3. Giai đoạn 1997 – 2017 ................................................................................. 90
3.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ LỚP PHỦ THỰC

VẬT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ......................................................................... 94
3.4.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất các giải pháp ........................................... 94
3.4.2. Một số giải pháp khai thác và quản lý lớp phủ thực vật theo hƣớng bền vững 110
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 119

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa của từ

1

BĐKH

Biến đổi khí hậu

2

CCN

Cụm công nghiệp

3


CLN

Cây lâu năm

4

CNH

Công nghiệp hóa

6

ĐDSH

Đa dạng sinh học

5

DT

Diện tích

7

ĐT

Đất trống

8


ĐTH

Đô thị hóa

9

GDRP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

10

HĐH

Hiện đại hóa

11

HST

Hệ sinh thái

12

KCN

Khu công nghiệp

13


KT-XH

Kinh tế - xã hội

STT

14

Demo
LHM Version - Select.Pdf
Lúa vàSDK
hoa màu

15

LN

Lâm nghiệp

16

LPTV

Lớp phủ thực vật

17

MN

Mặt nƣớc


18

NN

Nông nghiệp

19

RĐD

Rừng đặc dụng

20

RPH

Rừng phòng hộ

21

RSX

Rừng sản xuất

22

SDĐ

Sử dụng đất


23

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

24

TP

Thành phố

25

TT

Thị trấn

26

XDO

Đất xây dựng và đất ở

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số Bảng


Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với dữ liệu viễn thám...15
Bảng 1.2. Hệ thống các thiết bị thu và tính chất cơ bản của vệ tinh Landsat ...........35
Bảng 3.1. Một số thông tin cơ bản của các ảnh vệ tinh đƣợc thu thập .....................65
Bảng 3.2. Bảng mô tả các nhóm loại LPTV .............................................................68
Bảng 3.3. Các mẫu giải đoán ảnh vệ tinh..................................................................69
Bảng 3.4. Ma trận sai số phân loại ảnh năm 1997 ....................................................73
Bảng 3.5. Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2007 ....................................................74
Bảng 3.6. Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2017 ....................................................74
Bảng 3.7. Thống kê diện tích các nhóm loại LPTV đƣợc giải đoán từ ảnh viễn thám
từ năm 1997-2017 ....................................................................................75
Bảng 3.8. Tổng hợp diện tích các nhóm loại LPTV theo thống kê của tỉnh từ năm
1997 – 2017 .............................................................................................76
Bảng 3.9. Chênh lệch giữa diện tích giải đoán và diện tích thống kê của tỉnh .........76

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 3.10. Diện tích (ha) và tỷ lệ các loại LPTV của tỉnh Đồng Nai năm 1997 .....78
Bảng 3.11. Diện tích (ha) và tỉ lệ các nhóm loại đất tỉnh Đồng Nai năm 2007 ........80
Bảng 3.12. Diện tích (ha) và tỉ lệ các loại LPTV tỉnh Đồng Nai năm 2017 .............83
Bảng 3.13. Ma trận xác định sự biến động các loại LPTV ở từng giai đoạn ............86
Bảng 3.14. Diện tích và tỉ lệ các loại LPTV tỉnh Đồng Nai năm 1997 và 2007.......87
Bảng 3.15. Diện tích và tỉ lệ các loại LPTV tỉnh Đồng Nai năm 2007 - 2017 .........89
Bảng 3.16. Diện tích và tỉ lệ các loại LPTV tỉnh Đồng Nai năm 1997 và 2017......90
Bảng 3.17. Ma trận diện tích chuyển đổi các nhóm loại thực phủ tỉnh Đồng Nai
giai đoạn 1997 đến 2007 ..........................................................................95

Bảng 3.18. Ma trận diện tích chuyển đổi các nhóm loại thực phủ tỉnh Đồng Nai
giai đoạn 2007 đến 2017 ..........................................................................97
Bảng 3.19. Ma trận diện tích chuyển đổi các nhóm loại thực phủ tỉnh Đồng Nai giai
đoạn 1997 đến 2017 ...............................................................................100

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh của viễn thám ................................... 19
Hình 1.2. Các giải sóng chủ yếu sử dụng trong viễn thám ....................................... 19
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống phần cứng của hệ GIS ..................................................... 23
Hình 1.4. Quy trình nghiên cứu của đề tài ................................................................ 32
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý trộn màu ......................................................................... 37
Hình 1.6. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật ........................... 44
Hình 1.7. Quy trình thành lập bản đồ biến động sử dụng đất ................................... 45
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai...................................................... sau 47
Hình 2.2: Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Nai .......................................................... sau 49
Hình 2.3: Bản đồ thủy văn tỉnh Đồng Nai ......................................................... sau 52
Hình 2.4: Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Đồng Nai ..................................................... sau 53
Hình 2.5: Bản đồ phân bố rừng tỉnh Đồng Nai .................................................. sau 58
Hình 3.1. Ảnh ghép Landsat khu vực tỉnh Đồng Nai năm 1997 đƣợc hiển thị bằng tổ
hợp
kênh Version

543 khi chƣa
đƣợc xử lý ..........................................................
67
Demo
- Select.Pdf
SDK
Hình 3.2. Ảnh ghép Landsat khu vực tỉnh Đồng Nai năm 1997 đƣợc hiển thị bằng tổ hợp
kênh 543 sau khi đƣợc xử lý và cắt theo ranh giới tỉnh ................................. 67
Hình 3.3. Ảnh ghép Landsat khu vực tỉnh Đồng Nai năm 2007 đƣợc hiển thị bằng tổ
hợp kênh 543 khi chƣa đƣợc xử lý .......................................................... 67
Hình 3.4. Ảnh ghép Landsat khu vực tỉnh Đồng Nai năm 2007 đƣợc hiển thị bằng tổ
hợp kênh 543 sau khi đƣợc xử lý và cắt theo ranh giới tỉnh ..................... 67
Hình 3.5. Ảnh ghép Landsat khu vực tỉnh Đồng Nai năm 2017 đƣợc hiển thị bằng tổ
hợp kênh 543 khi chƣa đƣợc xử lý .......................................................... 68
Hình 3.6. Ảnh ghép Landsat khu vực tỉnh Đồng Nai năm 2017 đƣợc hiển thị bằng tổ
hợp kênh 543 sau khi đƣợc xử lý và cắt theo ranh giới tỉnh ................... 68
Hình 3.7. Ảnh năm 1997 sau khi đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp Maximum
Likelihood và tiến hành lọc nhiễu trên phần mềm Envi .......................... 72
Hình 3.8. Ảnh năm 2007 sau khi đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp Maximum
Likelihood và tiến hành lọc nhiễu trên phần mềm Envi .......................... 72

6


Hình 3.9. Ảnh năm 2017 sau khi đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp Maximum
Likelihood và tiến hành lọc nhiễu trên phần mềm Envi .......................... 72
Hình 3.10: Bản đồ hiện trạng LPTV tỉnh Đông Nai năm 1997 ........................ sau75
Hình 3.11: Bản đồ hiện trạng LPTV tỉnh Đông Nai năm 2007 .......................... sau75
Hình 3.12: Bản đồ hiện trạng LPTV tỉnh Đông Nai năm 2017 ......................... sau75
Hình 3.13. Biểu đồ cơ cấu LPTV tỉnh Đồng Nai năm 1997 ..................................... 78

Hình 3.14. Biểu đồ cơ cấu LPTV tỉnh Đồng Nai năm 2007 ..................................... 81
Hình 3.15. Biểu đồ cơ cấu LPTV tỉnh Đồng Nai năm 2017 ..................................... 84
Hình 3.16: Bản đồ biến động LPTV tỉnh Đông Nai giai đoạn 1997 - 2007 ..... sau 86
Hình 3.17: Bản đồ biến động LPTV tỉnh Đông Nai giai đoạn 2007 - 2017 ..... sau 86
Hình 3.18: Bản đồ biến động LPTV tỉnh Đông Nai giai đoạn 1997 - 2017 ..... sau 86
Hình 3.19. Sự thay đổi tỉ lệ các loại LPTV tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1997 - 2017 ... 98

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lớp phủ thực vật có tầm quan trọng to lớn trong tự nhiên và đời sống của
con ngƣời. Một mặt, nó cung cấp cho con ngƣời các loại sản phẩm thiết yếu nhƣ:
gỗ, nguồn thức ăn, nguyên liệu làm thuốc, nguồn gen,…. Mặt khác, nó có vai trò to
lớn trong chu trình vật chất của tự nhiên, hạn chế thiệt hại do các thiên tai xảy ra
nhƣ: lũ lụt, gió bão, bảo vệ đất khỏi bị rửa trôi, điều hoà khí hậu và chế độ nƣớc trên
bề mặt đất,…. Tuy nhiên, quá trình gia tăng dân số, đô thị hoá và hoạt động khai
thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu phát triển đã làm LPTV bị suy thoái, ảnh hƣởng
mạnh mẽ đến đời sống con ngƣời. Do đó, vấn đề giám sát, đánh giá nhanh và chính
xác thực trạng LPTV là hết sức cần thiết.
Đồng Nai là tỉnh có nền kinh tế phát triển năng động của cả nƣớc, nhiều KCN
mới đƣợc hình thành, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, các công trình lớn đã và
đang đƣợc xây dựng, cùng với sức ép của gia tăng dân số, biến đổi khí hậu đã làm
thay đổi nhanh chóng LPTV ở địa phƣơng, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đa dạng sinh
học, làm tăngDemo
nguy cơ
xói mòn,- thoái

hóa đất, SDK
suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc, hạn
Version
Select.Pdf
chế khả năng cải tạo vi khí hậu của LPTV. Vì vậy, để bảo vệ và khai thác hiệu quả tài
nguyên đất đai, việc giám sát sự biến động của LPTV phục vụ phát triển KT–XH bền
vững cũng là một nhiệm vụ quan trọng đang đặt ra cho tỉnh hiện nay.
Với sự phát triển khoa học và công nghệ, viễn thám là công cụ cung cấp
thông tin đa dạng, đồng bộ về hiện trạng LPTV đƣợc ứng dụng rộng rãi trên thế giới
và Việt Nam, kết hợp với hệ thống thông tin địa lý sẽ đánh giá đƣợc sự biến động
của các kiểu thảm thực vật hiện có một cách chính xác, đảm bảo tính đồng nhất cao
về không gian và thời gian, cho phép chỉnh lý, bổ sung, cập nhật các số liệu cần
thiết mà hoạt động điều tra, khảo sát thực địa không thể tiến hành đƣợc. Trên cơ sở
đó, giúp cho các nhà quản lý đƣa ra những quyết sách về sử dụng tài nguyên đất đai
một cách hiệu quả, bền vững nhằm phát triển về kinh tế, ổn định về xã hội và đảm
bảo đƣợc vấn đề môi trƣờng.
Từ những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “Ứng dụng viễn thám và GIS đánh
giá biến động lớp phủ thực vật tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn của mình.

8


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở tƣ liệu viễn thám và GIS, đề tài tiến hành đánh giá biến động quy
mô diện tích các kiểu LPTV tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 1997 - 2017, từ đó xác định
nguyên nhân, xu thế biến động LPTV và đề xuất một số giải pháp khai thác, quản lý
theo hƣớng bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lý luận của việc đánh giá biến động LPTV dựa trên tƣ liệu

viễn thám và GIS.
Khái quát điều kiện tự nhiên và KT-XH ảnh hƣởng đến biến động LPTV ở
tỉnh Đồng Nai.
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiện trạng LPTV
tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1997 – 2017.
Xây dựng bản đồ và phân tích, đánh giá biến động LPTV tỉnh Đồng Nai, giai
đoạn từ năm 1997 đến năm 2017.
Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác và quản lý LPTV theo hƣớng bền vững.

Demo
- Select.Pdf
SDKCỨU
3. QUAN ĐIỂM
VÀVersion
PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN
3.1. Quan điểm nghiên cứu
3.1.1. Quan điểm hệ thống
Hệ thống là một thể hoàn chỉnh, phức tạp có tổ chức, tổng hợp hoặc phối hợp
các vật thể hoặc bộ phận, tạo thành một thể hoàn chỉnh và thống nhất. Chúng ta biết
rằng các thành phần địa lí không tồn tại một cách độc lập mà luôn chịu ảnh hƣởng của
các thành phần khác và chính bản thân nó cũng tác động lên các thành phần còn lại.
Địa bàn nghiên cứu nằm trong khu vực Nam Trƣờng Sơn nên mang đầy đủ
đặc điểm về tự nhiên của khu vực này và nằm trong hệ thống của xứ Đông Dƣơng.
Do đó khi nghiên cứu biến động LPTV của Đồng Nai, cần dựa trên quan điểm hệ
thống để nghiên cứu, phân tích và đánh giá sự tác động và ảnh hƣởng của các thành
phần tự nhiên trong khu vực.
3.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Nghiên cứu bất cứ đối tƣợng, KT-XH nào đều phải gắn với một lãnh thổ


9


nhất định. Nếu nghiên cứu sự vật, hiện tƣợng mà tách nó ra khỏi lãnh thổ, nơi mà
nó phát sinh, phát triển thì sẽ đánh mất tính đặc thù của nó đặc biệt là sự vật, hiện
tƣợng địa lí. Do đó, khi nghiên cứu sự biến động LPTV của địa phƣơng, cần phải
xem xét nó trong hệ thống tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh và cả nƣớc. Vận dụng
quan điểm này, đề tài đã đánh giá sự biến động LPTV không chỉ theo thời gian mà
còn theo không gian lãnh thổ thông qua các bản đồ hiện trạng LPTV và bản đồ
biến động LPTV qua các giai đoạn cụ thể.
3.1.3. Quan điểm tổng hợp
Mỗi thành phần tự nhiên có quy luật và đặc thù riêng nhƣng các thành phần
có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ với nhau, có tác động lẫn nhau một cách sâu sắc.
Chính sự thâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các thành phần đó góp phần thúc đẩy
hay kìm hãm quá trình sản xuất và phát triển. Do vậy, cần nghiên cứu LPTV trên
quan điểm tổng hợp với nhiều thành phần tự nhiên khác để thấy đƣợc nét đặc thù
của tài nguyên này và xu hƣớng biến động của nó.
3.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững đƣợc vận dụng trong đánh giá biến động hiện
trạng LPTV có tính chất định hƣớng điều chỉnh sử dụng nguồn tài nguyên thực vật

Demo Version - Select.Pdf SDK

đặc biệt là rừng, phải có tính hiệu quả kinh tế cao và ổn định xã hội song vẫn đảm
bảo đƣợc sự cân bằng về mặt môi trƣờng.
Vận dụng quan điểm này, đề tài không chỉ dựa trên các đặc điểm tự nhiên mà
còn căn cứ vào hiện trạng biến động LPTV, các đặc điểm KT-XH (cơ sở hạ tầng,
phân bố dân cƣ, chính sách,…). Đƣa ra các giải pháp phát triển khai thác và quản lý
bền vững, phát triển kinh tế và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.
3.1.5. Quan điểm lịch sử

Các sự vật, hiện tƣợng mà địa lý nghiên cứu là những hiện tƣợng có tính lịch
sử, tức là chúng có sự vận động, phát triển theo thời gian. Quán triệt quan điểm lịch
sử trong nghiên cứu là tìm đến nguồn gốc lịch sử của sự vật, hiện tƣợng đang tồn
tại, lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của chúng, xác định xu hƣớng vận
động phát triển của các sự vật hiện tƣợng đó.
Đề tài đã tiến hành thu thập ảnh viễn thám qua nhiều năm để thấy đƣợc hiện
trạng LPTV, làm cơ sở xác định xu hƣớng thay đổi trong vấn đề LPTV qua các năm.

10


3.1.6. Quan điểm sinh thái
Thảm thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với các thành phần tự nhiên khác:
khí hậu, đất đai, địa hình, thủy văn. Khi thảm thực vật suy thoái sẽ tác động xấu đến
các thành phần khác. Ngƣợc lại, khi các thành phần khác bị suy thoái cũng sẽ ảnh
hƣởng xấu đến sự phát triển của thảm thực vật. Chính vì thế, việc đảm bảo cân bằng
sinh thái là điều hết sức cần thiết. Bất cứ một tác động nào của con ngƣời trong hoạt
động KT-XH đều làm mất cân bằng sinh thái gây những hậu quả lớn cho môi
trƣờng và hoạt động KT-XH hiện tại và tƣơng lai.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thống kê
Các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc phân tích và đánh giá đƣợc thu thập dần
dần từng bƣớc, qua việc sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Trong quá trình thu
thập, số liệu luôn đƣợc bổ sung hoặc chỉnh lý cho phù hợp với thực tế.
Tài liệu, số liệu đƣợc thu thập có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá
trình nghiên cứu của luận văn đã đƣợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành.
Những tài liệu, số liệu này chủ yếu bao gồm: niên giám thống kê các năm; các báo

Demo
- Select.Pdf

cáo hiện trạng
SDĐ Version
của địa phƣơng;
các loạiSDK
bản đồ và tƣ liệu ảnh liên quan đến
khu vực nghiên cứu; các số liệu thống kê, kiểm kê hàng năm hoặc định kỳ; các công
trình nghiên cứu, đề tài, các tạp chí khoa học;…
Sau khi thu thập số liệu và tài liệu, toàn bộ sẽ đƣợc kiểm tra ở ba khía cạnh:
đầy đủ, chính xác và khẳng định độ tin cậy. Sau đó chúng đƣợc xử lý bằng các
phƣơng pháp khác nhau để phân tích, đánh giá và rút ra các kết luận cần thiết.
3.2.2. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Phƣơng pháp bản đồ đƣợc sử dụng trong tất cả các khâu nhƣ: phân tích số
liệu, biên tập bản đồ, lựa chọn các phƣơng pháp biểu hiện, so sánh, phân tích, đánh
giá bản đồ hiện trạng LPTV các năm 1997, 2007, 2017.
Phƣơng pháp GIS đƣợc sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng LPTV các
năm 1997, 2007, 2017. Chồng xếp bản đồ hiện trạng LPTV năm 1997, 2007 và
2017 từ đó thành lập bản đồ biến động LPTV thời kì 1997 – 2017. Tất cả các bản đồ
trong luận văn đƣợc xây dựng trên cơ sở phần mềm ArcGis.

11


3.2.3. Phương pháp viễn thám
Đây làm một phƣơng pháp nghiên cứu khá mới, đƣợc ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực đặc biệt trong môi trƣờng và LPTV. Phƣơng pháp viễn thám là
sử dụng kết quả đo chụp của các vệ tinh, từ đó đánh giá, xác định các đối tƣợng.
Trong nghiên cứu biến động LPTV tỉnh Đồng Nai, tác giả sử dụng ảnh viễn thám
Landsat qua các năm 1997, 2007 và 2017 đƣợc lấy từ trang web
www.glovis.usgs.gov của Cục địa chất Hoa Kì. Sau đó sử dụng phần mềm ENVI để
giải đoán ảnh phục vụ cho việc thành lập các bản đồ. Phƣơng pháp này mang lại kết

quả cập nhật, chính xác và hiệu quả.
3.2.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia là phƣơng pháp không thể thiếu
đƣợc trong bất kì một nghiên cứu khoa học nào. Dựa trên các tƣ liệu thu thập, để
các tƣ liệu sử dụng theo mục đích đề tài cần có quá trình tính toán, xử lý. Đề tài đã
tiến hành tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý rừng tại địa
phƣơng về các vấn đề phân loại kiểu thảm, nguyên nhân gây ra biến động cũng nhƣ
những bất cập trong vấn đề khai thác, sử dụng và quản lý lớp phủ thực vật trên địa

Demo Version - Select.Pdf SDK
bàn nghiên cứu.
3.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa
Mục đích khảo sát thực địa nhằm thu thập, hoàn chỉnh tài liệu, kiểm chứng kết
quả nghiên cứu so với thực tiễn. Sau khi tiến hành phân loại ảnh viễn thám, đề tài đã
lựa chọn một số địa điểm để khảo sát, chụp ảnh để đối chiếu với ảnh phân loại nhằm
kiểm tra tính chính xác của kết quả phân loại cũng nhƣ các bản đồ đã xây dựng.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Về không gian
Đề tài luận văn nghiên cứu sự biến động LPTV trên phạm vi toàn bộ không
gian tỉnh Đồng Nai và đƣợc xác định theo ranh giới hành chính.
4.2. Về thời gian
Do ranh giới hành chính tỉnh Đồng Nai từ khi thành lập đến năm 1997 có
nhiều đợt thay đổi và không ổn định. Vì vậy, luận văn lựa chọn nghiên cứu biến
động LPTV trên địa bàn tỉnh trong phạm vi 20 năm, từ năm 1997 đến năm 2017.

12


4.3. Về nội dung
Đánh giá biến động LPTV tỉnh Đồng Nai theo quy mô diện tích các loại

LPTV, không đánh giá sự thay đổi về chất lƣợng của chúng. Mục tiêu cuối cùng của
luận văn là đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm khai thác và quản lý LPTV theo
hƣớng bền vững. Do đó, việc phân loại LPTV đƣợc tiến hành dựa vào mục đích sử
dụng của các LPTV đó.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và công nghệ cho
việc tiếp cận thông tin trong phân tích ảnh vệ tinh đa phổ, độ phân giải cao phục vụ
nghiên cứu biến động LPTV, góp phần khẳng định ƣu thế của viễn thám trong lĩnh
vực này đồng thời thể hiện tính hiện đại, cập nhật của phƣơng pháp nghiên cứu theo
xu hƣớng mới hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá biến động LPTV và các tác động gây biến đổi
LPTV từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác, quản LPTV theo hƣớng bền
vững. Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà quản
lý địa phƣơng và các học viên, sinh viên chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Địa lý Tài

Demo
Version - Select.Pdf SDK
nguyên và Môi
trƣờng…
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, phần nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá biến động lớp phủ thực vật.
Chương 2. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến
biến động lớp phủ thực vật tỉnh Đồng Nai.
Chương 3. Đánh giá biến động lớp phủ thực vật tỉnh Đồng Nai, giai đoạn
1997 – 2017.
.

13




×