Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TIỂU LUẬN NHÓM KINH TẾ VĨ MÔ PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN NHĨM KINH TẾ VĨ MƠ
PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

DANH SÁCH NHÓM 1- QT13
NGUYỄN TƯỜNG VI
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
PHẠM THỊ MINH HẬU
SẪM MỸ CHÂN
PHẠM THANH TUYỀN
NGUYỄN THỊ DIỂM KIỀU


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận
1.1- Vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế
1.2- Khái niệm về ODA; Nguồn gốc của nguồn vốn ODA; Các hình thức của
ODA
1.3- Đặc điểm và vai trị của nguồn vốn ODA
CHƯƠNG 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam
2.1- Thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam
2.2- Thực trạng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam
2.3- Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: Đề xuất các giải pháp cho nguồn vốn ODA hiệu quả


Chương 1 : Cơ sở lý luận
1.1-Vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế
Vốn luôn được coi là một trong những nhân tố quyết định cho quá trình sản xuất


kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đặc biệt là để đạt tăng trưởng
kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng nó một cách có hiệu quả càng trở
nên cần thiết đối với tất cả các quốc gia muốn trở thành nước cơng nghiệp hố
với thời gian ngắn nhất Trong bối cảnh tồn cầu hố nền kinh tế hiện nay, với vị trí
là một quốc gia đang phát triển, việc nhận trợ cấp từ nước ngoài để phát triển
nền kinh tế còn lạc hậu trong nước là một trong những giải pháp thiết yếu của
Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam đã thu được những kết quả đáng khả quan như
tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát ở mức có thể kiểm sốt được, nhưng để duy
trì tốc độ tăng trưởng như vậy thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Trong khi đó
nền kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn
trong nước không thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn đầu tư đó. Vì vậy, nguồn vốn
đầu tư nước ngồi nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói
riêng là rất quan trọng. Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ đắc lực cho phát triển hạ tầng
cơ sở ở Việt Nam, đồng thời là sự phát triển về mặt xã hội trong thời kì xây dựng
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bằng việc tiếp nhận và
triển khai vốn ODA, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích nổi bật,
được thế giới ghi nhận và đánh giá cao
1.2- Khái niệm ODA; Nguồn Gốc của nguồn vốn ODA tại VIỆT NAM
• Khái niệm : Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản hỗ trợ
không hồn lại và các khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn và lãi suất
thấp của các Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, các tổ
chức phi Chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB...)
giành cho các nước nhận viện trợ. ODA được thực hiện thông qua việc cung
cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản viện trợ khơng hoàn lại, vay ưu đãi về
lãi suất và thời hạn thanh toán (theo định nghĩa của OECD, nếu ODA là
khoản vay ưu đãi thì yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên). Về thực chất,


ODA là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do
vậy ODA được coi là một nguồn lực từ bên ngồi.

• Nguồn gốc của nguồn vốn ODA
+ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông Tây: Trên thế giới tồn tại 3 nguồn
ODA chủ yếu: - Liên xô cũ, Đông Âu. - Các nước thuộc tổ chức OECD. - Các tổ chức
quốc tế và phi Chính phủ.
+ Hiện nay, trên thế giới có hai nguồn ODA chủ yếu: các nhà tài trợ đa phương, và
các tổ chức viện trợ song phương.
* Các nhà tài trợ đa phương gồm các tổ chức chính thức sau: - Các tổ chức thuộc
hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm: + Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
(UNDP). + Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF). + Tổ chức Nơng nghiệp và lương
thực (FAO) + Chương trình lương thực thế giới (WFP) + Quĩ dân số Liên Hiệp Quốc
(UNFPA) + Tổ chức y tế thế giới (WHO) + Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên
Hiệp Quốc (UNIDO) + Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA). - Các tổ chức tài
chính quốc tế: + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng thế giới (WB) + Ngân hàng
phát triển Châu á (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU). - Các tổ chức phi Chính phủ
(NGO) - Tổ chức xuất khẩu dầu mỡ (OPEC) - Quĩ Cô - Oét.
* Các nước viện trợ song phương: - Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển
(DAC) của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). - Các nước đang phát
triển.
• Các hình thức của ODA
o Phân loại theo phương thức hồn trả thì có:
 Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện
trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực
hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận giữa
các bên
Viện trợ có hồn lại (cịn gọi là tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ
cho nước cần vốn vay một khoản tiền( tuỳ theo quy mơ và
mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ
thích hợp



ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA khơng hồn lại
và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của Tổ chức Hợp tác Kinh tế
và Phát triển
 Thậm chí có loại ODA vốn vay kết hợp tới 3 loại hình gồm một phần ODA
khơng hồn lại, một phần ưu đãi và một phần tín dụng thương mại.
o Phân loại theo nguồn cung cấp thì có:
+ODA song phương: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến
nước kia ( nước phát triển viện trợ cho nước đang và kém phát triển)
thơng qua hiệp định được ký kết giã hai chính phủ
+ ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc
tế, hay tổ chức khu vực hoặc của chính một nước dành cho Chính phủ một nước
nào đó, nhưng có thể được thực hiện thơng qua các tổ chức đa phương như UNDP
( Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc)…có thể các khoản viện trợ của các tổ
chức tài chính quốc tế được chuyển trực tiếp cho bên nhận viện trợ.
o Phân loại theo mục tiêu sử dụng có:
+Hỗ trợ cán cân thanh tốn :Thường là tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền
tệ. Nhưng đôi khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá) như hỗ trợ nhập khẩu bằng hàng
hoặc vận chuyển hàng hoá vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh tốn
hoặc có thể chuyển hố thành hỗ trợ ngân sách.
+Tín dụng thương mại :Với các điều khoản "mềm" (lãi suất thấp, hạn trả
dài) trên thực tế là một dạng hỗ trợ hàng hố có ràng buộc.
Viện trợ chương trình (gọi tắt là viện trợ phi dự án): là viện trợ khi đạt được một
hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục
đích tổng qt với thời hạn nhất định, mà khơng xác định một cách chính xác nó sẽ
được sử dụng như thế nào.
Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng. Thông thường, các dự án này
có kèm theo một bộ phận khơng viện trợ kỹ thuật dưới dạng thuê chuyên gia nước
ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc để soạn thảo, xác nhận
các báo cáo cho đối tác viện trợ.
+Hỗ trợ kỹ thuật:chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng

cường cơ sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu khi đầu
tư. Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao công nghệ như thường lệ nhưng
quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương
mại, hành chính nhà nước, các vấn đề xã hội.
1.3 Đặc điểm và vai trò của nguồn vốn ODA
A-Đặc điểm của ODA


Như đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có
hồn lại hoặc tín dụng ưu đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất: Vốn ODA mang tính ưu đãi
Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng
hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả là 40 năm và thời gian ân
hạn là 10 năm.
Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại( cho khơng), đây
cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho
không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi
suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với
tập quán thương mại quốc tế.
Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm
phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và
chậm phát triển có thể nhận được ODA là:
Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình qn đầu người thấp.
Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ khơng
hồn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi
càng lớn.
Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với
chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và
bên nhận ODA. Thông thường các nước cung cấp ODA đều có những chính sách
và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có

khả năng kỹ thuật và tư vấn. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp
ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt được xu
hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần
thiết.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hồn lại hoặc khơng hồn lại trong những
điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nước phát triển sang
các nước đang phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều
chỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía nước tiếp nhận
ODA.
Thứ hai: Vốn ODA mang tính ràng buộc
ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước
nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những
ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví
dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên
Nhật.


Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nước viện trợ nói chung đều khơng qn
dành được lợi ích cho mình vừa gây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn, Bỉ, Đức và
Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nước
mình. Canada yêu cầu tới 65%. Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải được sử
dụng để mua hàng hoá và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.
Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song
song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở các
nước đang phát triển. Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu này?
Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ
các nước đang phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường
đầu tư. Viện trợ thường gắn với các điều kiện kinh tế xét về lâu dài, các nhà tài trợ
sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng.

Mục tiêu mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng
đồng. Vì một số vấn đề mang tính tồn cầu như sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ
môi trường sống, bình đẳng giới, phịng chống dịch bệnh, giải quyết các xung đột
sắc tộc, tơn giáo v.v địi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế không
phân biệt nước giàu, nước nghèo. Mục tiêu thứ hai là tăng cường vị thế chính trị
của các nước tài trợ. Các nước phát triển sử dụng ODA như một cơng cụ chính trị:
xác định vị thế và ảnh hưởng của mình tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA. Ví
dụ, Nhật Bản hiện là nhà tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ đã sử dụng
ODA như một công cụ đa năng về chính trị và kinh tế. ODA của Nhật khơng chỉ
đưa lại lợi ích cho nước nhận mà cịn mang lại lợi ích cho chính họ. Trong những
năm cuối thập kỷ 90, khi phải đối phó với những suy thối nặng nề trong khu vực,
Nhật Bản đã quyết định trợ giúp tài chính rất lớn cho các nước Đơng nam á là nơi
chiếm tỷ trọng tương đối lớn về mậu dịch và đầu tư của Nhật Bản, Nhật đã dành 15
tỷ USD tiền mặt cho các nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tính
bằng đồng Yên và dành 15 tỷ USD cho mậu dịch và đầu tư có nhân nhượng trong
vịng 3 năm. Các khoản cho vay tính bằng đồng Yên và gắn với những dự án có
các cơng ty Nhật tham gia.
Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà
cịn là một cơng cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thế chính trị
cho các nước tài trợ. Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi
chính sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích của bên tài trợ. Khi nhận viện trợ các
nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tài trợ khơng vì lợi
ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển phải
đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Thứ ba: ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ


Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ
thường chưa xuất hiện. Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo

nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do
khơng có khả năng trả nợ. Vấn đề là ở chỗ vốn ODA khơng có khả năng đầu tư
trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất
khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối
hợp với các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.
B- Vai Trị
Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) có vai trò quan trọng giúp Việt
Nam xây dựng nền tảng để thu hút các nguồn lực khác. Trong 20 năm qua, các nhà
tài trợ đã cung cấp cho Việt Nam một nguồn tài chính đáng kể, góp phần thực hiện
cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế.
Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Malaixia và
từ tình hình thực tế trong nước, trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa dạng hoá các
mối quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mục tiêu chính trong chiến lược này
là thu hút ODA cho phát triển kinh tế. Vai trò của ODA được thể hiện ở một số
điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. ODA đã
trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư
phát triển. Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật
một lượng lớn vốn ODA đã được sử dụng để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo
dục, y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp …
Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện
đại và phát triển nguồn nhân lực. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có
những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ và
phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội
thảo với sự tham gia của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi
học ở nước ngồi,... Thơng qua đó sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ
khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính
là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúng ta.
Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Các dự án ODA mà các nhà

tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ
thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối
giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nước. Bên cạnh đó cịn có một số dự
án giúp Việt Nam thực hiện cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động của
các cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả những điều đó góp phần vào việc điều chỉnh
cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.


Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng
đầu tư phát triển. Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một
nước, trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó. Bởi
vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở hạ
tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường
đầu tư trở nên hấp dẫn hơn.
Chương 2; Thực trạng thu hút vốn và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt
Nam
2.1-Thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam
Với một quốc gia đang phát triển rất nhanh như Việt Nam, nhu cầu vốn rất lớn.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một trong những nguồn vốn đầu tư
phát triển quan trọng đối với Việt Nam. Trước đây,Việt Nam nhận được hai nguồn
vốn ODA song phương chủ yếu, một từ các nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng
tương trợ kinh tế), trong đó chủ yếu là từ Liên Xơ (cũ). Đây là một nguồn viện trợ
khơng nhỏ và có ý nghĩa quan trọng nhất cả về nội dung, quy mô và chất lượng,
cũng như giá cả, điều kiện tín dụng… Khoản viện trợ này đã giúp chúng ta xây
dựng một số ngành quan trọng nhất của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế.
Nguồn viện trợ ODA thứ hai từ các nước DAC và một số nước khác, chủ yếu là
Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Pháp, Ấn Độ… Nguồn ODA này đã có ý
nghĩa tích cực trên một số mặt trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội của Việt
Nam. Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ (từ tháng 11-1993), Việt Nam đã
đón nhận được sự cam kết và viện trợ vốn ODA của nhiều quốc gia và tổ chức

quốc tế, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với ODA cho phát triển kinh tế xã hội
Sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hóa của nước ta với mục tiêu phấn đấu đến
năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp là một chặng đường cần
thêm nhiều sự cố gắng và thành tựu lớn.Nhìn lại chặng đường vừa qua ta cũng đã
đạt được những thành tựu đáng quý đó là về mặt kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân hàng năm đạt trên 6% đời sống của nhân dân ngày càng được nâng
cao. Về mặt đời sống văn hóa-xã hội,giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình
hình chính trị ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ quốc
tế ngày càng được mở rộng. Bên cạnh sự hỗ trợ của các nguồn lực trong nước thì
sự hỗ trợ từ bên ngồi cũng đóng vai trị rất quan trọng. Trong đó, viện trợ phát
triển chính thức (ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế có ý nghĩa hết sức to
lớn.
ODA thực sự là nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước. ODA đã giúp
chúng ta tiếp cận được các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển


nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh
tế-xã hội tương đối hiện đại. Vì vậy để đất nước có thể đạt được mục tiêu vào
năm 2020, chúng ta cần huy động và sử dụng hiệu quả tất cả các nguồn lực đặc
biệt lad ODA
Trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang thực hiện chiến lược thực hiện
phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế
quốc tế. Và quan trọng hơn hết là thu hút lượng ODA cho phát triển nền kinh tế.
ODA mang lại nguồn lực cho đất nước, các nước đang phát triển đa phần là trong
tình trạng thiếu trầm trọng nên thơng qua ODA sẽ có thêm nguồn vốn để phục vụ
cho q trình phát triển kinh tế-xã hội. ODA là nguồn vốn bổ sung giúp , gcho các
nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà
nước. Vốn ODA với đặc tính ưu việt là cho vay dài, thường là 10-30 năm, lãi suất
thấp khoảng từ 0,25% đén 2% trên năm. Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho
vay ưu đãi như vậy, chính phủ các nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu

tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường xá, điện, nước, thủy
lợi, giáo dục, y tế.
Theo tính tốn của các chun gia của WB, đối với các nước đang phát triển có
thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng
thêm 0,5%. Nhờ có sự tiếp nhận nguồn vốn ODA mà các nước đang và kém phát
triển đã có điều kiện tạo lập một mơi trường thuận lợi cho sự phát triển.
Nguồn vốn ODA đã góp phần cải thiện đời sống cho người dân tăng phúc lợi cơng
cộng và cải thiện điều kiện mơi trường. Việc hình thành và thực hiện các chương
trình, các dự án có vốn ODA đã tạo ra nhiều cơ hội lớn cho các cơng ty, các nhà
sản xuất trong và ngồi nước , đó là tạo ra nhu cầu lớn về các loại dịch vụ và hàng
hóa đủ loại. Các nhu cầu này được đảm bảo tương đối chắc chắn về khả năng thanh
tốn như các chương trình có vốn ODA đã từng được thực hiện trên thế giới và các
nước xung quanh Việt Nam. Đối với nước ta, nhu cầu về vốn để thực hiện cơng
cuộc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa rất lớn. Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ mọi
nguồn vốn, trong đó có cả nguồn vốn ODA và các nguồn viện trợ khác.
2.2 Thực trạng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam


3.Ngun nhân
- Ngun nhân thành cơng. Chính phủ coi trọng việc hồn thiện mơi trường pháp
lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA. Chỉ đạo thực hiện ODA của
chính phủ kịp thời và cụ thể như đảm bảo vốn đối ứng, dự án ODA.. nhờ vậy nhiều
vướng mắc khi thực hiện các chương trình được tháo gỡ. Công tác theo dõi và
đánh giá ODA đã đạt nhiều bước tiến bộ. Nghị định 17/2001/NĐ-CP đã tạo khupon
khổ pháp lý tổ chức hệ thống theo dõi và đánh giá chương trình, dự án ODA từ các
Bộ, Nghành trung ương tới các địa phương và ban quản lý dự án. Chính phủ phối
hợp với các nhà tài trợ nhằm tăng cường quản lý ODA, làm hài hòa các thủ tục
giữa VN và các nhà tài trợ, thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án.
- Nguyên nhân dẫn đến hạn chế. (Những nguyên nhân chung)
+ Thứ nhất, VN chưa có kinh nghiê tiếp nhận vốn ODA, nhất là các việc liên quan

đến đấu thầu, thanh toán, chế độ báo cáo định kỳ, bố trí vốn đối ứng kịp thời.
+ Thứ hai, công tác quản lý ODA cồn bin chồng chéo, chưa tách bạch rõ trách
nhiệm của các cấp làm giảm hiệu lực điều hành, quản lý vốn ODA.
+Thứ ba, mỗi nhà tài trợ điều cí những quy định riêng và hầu như chưa hài lòng
với các quy định của VN.
+ Thứ tư, VN chịu ảnh hưởng nặng nề về thiên tai, ảnh hưởng đến tiến độ thực
hiện dự án.
+Thứ năm, VN chưa đáp ứng yêu cầu của các nhà tài trợ.
-Nguyên nhân việc giải ngân chậm.
+ Một là, thời gian lựa chọn dự án, phát triển và thẩm định dự án thường kéo dài,
đặc biệt các thủ thục hành chính về phía VN.
+ Hai là, trình dfọ tư vấn, quẩn lý dự án chung đặt biệt phía VN chưa đáp ứng u
cầu. Tính chun nghiệp cịn thấp.
+ Ba là, yẻu cầu vốn đối ứng của một số chương trinh viện trợ chẳng những ko có
ý nghĩa như mong muốn mà còn gây trở ngại cho việc thúc đẩy thực hiện các dự
án. Trên thực tế, phần lớn vốn đối ứng đang thành gánh nặng cho ngân sách.
+ Bốn là, một phần lớn vốn ODA được cấp cho doanh nghiệp nhà nước thuộc khu
vực sản xuất thay thế nhập khẩu dưới hình thức cho vay nhưng thường được thẩm
định một cách sơ sài, thpiừ gian kéo dài nên hiệu suất thấp.
+ Năm là, phần lớn dự án dành cho dân tộc thiểu số thường khơng tính đến các
khía cạnh xã hội và văn hóa của họ. Các dự án này thường khơng thất bại vì lý do
kinh tế mà do khía cạnh xã hội văn hóa. Vì vậy, họ tham gia dự án 1 cách thụ động,
coi các khoản viện trợ như một thứ q biếu khơng có giá trị phát triển.
+ Sáu là, sự thiếu minh bạch về pháp luật, sự thiếu công khai về thông tin trong hệ
thống kế toán của VN và quốc tế. Những thủ tục phức tạp về giải ngân của nhà tài
trợ và tình trạng tham nhũng, quan liêu đang ngầy càng gia tăng ở VN cũng là cảng
trở đối với việc giải ngân các nguồn tài trợ quốc tế tạỉ VN. Bài học rút ra Điều kiện


tiên quyết để triển khai thành công dự án và giải ngân nhanh là phải tranh thủ được

sự ủng hộ của người hưởng lợi. Phương pháp tốt nhất để tranh thủ được sự ủng hộ
là tạo điều kiện và đưa họ tham gia dự án. Trong quá trinh triển khai dự án ODA,
chủ dự án phải tiân thủ đầy đủ qui định trong nước và các qui định của phía nhà tài
trợ. Thế nên việc triển khai dự án này rất phức tạp, cần được xây dựng và thiết kế
cẩn thận khi đã ký kết hiệp định vay vốn thì có thể triển khai được ngay. Vốn đối
ứng cho các dự án chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn đầu tư nhưng lại không
thể thiếu nếu muôbs triển khai dự án. Về phía chính phủ đầu tư cầb quan tâm lập
kế hoạch vốn đối xứng chính xác và kịp thời trình các cơ quan tổng hợp xem xét và
bố trí đầy đủ. Các dự án ODA sử dụng vốn đầu tư nước ngoài nhưng ngân sách nhà
nước phải trả lại sau này nen thực chất vẫn là chi tiêu từ ngân sách nhà nước. Vì
vậy phải sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả nhất. Các dự án ODA phải
được xây dựng phù hợp với kế hoạch phát triển tổng thể của đất nước, của cách
ngành chỉ quản và các đơn vị hưởng lợi. Để tiếp tục vốn đầu tư phát triển đất nước,
VN cần có biện pháp mạnh để cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA và sử dụ.g hiệu
quả nguồn vốn này.

Chương 3: Đề xuất các giải pháp cho nguồn vốn ODA hiệu quả
1- Về việc thu hút vốn ODA
- Tăng cường công tác cán bộ, đầu tư đào tạo để nâng cao năng
lực cho những cán bộ thuộc bộ phận liên quan đến việc xác định
nhu cầu đàm phán, kí kết những hiệp định với đối tác nước ngoài
nhằm nâng cao hơn nữa cả về số luợng và chất lượng của nguồn
vốn thu hút được.
- Mở lớp đào tạo ngắn về những kiến thức có liên quan đến ODA,
tập huấn về những quy định và thủ tục, điều kiện cung cấp ODA
của các nhà tài trợ.
- Những ngành và địa phương có nhu cầu về cung cấp vốn ODA
cần nghiên cứu kĩ những chính sách ưu tiên của các đối tác nước
ngoài cũng như quy chế quản lí và sử dụng vốn ODA của Chính
phủ Việt Nam để tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ và các cơ

quan có liên quan trong việc lập hồ sơ dự án và các thủ tục xin
viện trợ phù hợp với đối tượng ưu tiên.


2- Về việc sử dụViệt Nam là một nước đang phát triển do đó
nguồn vốn ODA có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế xã hội của đất nước. Đây sẽ là nguồn tài nguyên chủ yếu để
Chính phủ đầu tư tái thiết cơ sở hạ tầng đang trên đà xuống cấp,
lạc hậu nghiêm trọng và cần được khẩn trương nâng cấp, đổi mới
để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung và mở
rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêngng vốn ODA



×