Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học tại xã đồng văn huyện bình liêu tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN VĂN THỐNG
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ THỰC VẬT TẠI
XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Nông Lâm Kết Hợp

Khoa

: Lâm Nghiệp

Khóa học

: 2013 – 2017

THÁI NGUYÊN – NĂM 2017
i


ii


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN VĂN THỐNG
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ THỰC VẬT TẠI
XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Nông Lâm Kết Hợp

Lớp

: K45 - NLKH

Khoa

: Lâm Nghiệp

Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Phạm Đức Chính


THÁI NGUYÊN – NĂM 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng thì thực tập tốt nghiệp là giai
đoạn cần thiết và quan trọng cho mỗi sinh viên. Thực tập tốt nghiệp giúp cho
sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu, tổ chức quản lý và chỉ đạo sản
xuất, là cơ hội cho sinh viên tự hoàn thiện kiến thức của bản thân đã đƣợc học
tập tại trƣờng trong thời gian qua. Đồng thời có thể học và tích lũy đƣợc
những kinh nghiệm quý báu tại cơ sở để vận dụng vào thực tiễn sản xuất và
phục vụ cho công việc sau này. Đƣợc sự nhất chí của nhà trƣờng, Ban chủ
nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài. “Nghiên
cứu tính đa dạng sinh học tại xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng
Ninh”.Tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tập thể và cá nhân
trong và ngoài nhà trƣờng.Trong nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban
chủ nhiệm khoa và các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên nói chung và Khoa Lâm nghiệp nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi học
tập và nghiên cứu trong suốt những năm qua.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến cô giáo Th.S Phạm Đức Chính ngƣời đã tận tình bảo ban hƣớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ của chính quyền địa phƣơngxã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh
Quảng Ninh, cán bộ Kiểm lâm và ngƣời dân tại địa phƣơng đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ
bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bổ sung cho đề tài
đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, năm 2017

Sinh viên

Trần Văn Thống
i


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
chung thực, khách quan và chƣa hề sử dụng cho một khóa luận nào. Nếu có gì
sai sót tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm.

XÁC NHẬN CỦA GVHD

Ngƣời viết cam đoan

Th.S Phạm Đức Chính

Trần Văn Thống

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký,họ và tên)


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số loài thực vật đƣợc mô tả trên toàn thế giới ............................... 11
Bảng 3.1: Bảng các tuyến điều tra trong khu vực ........................................... 25

Bảng 3.2: Bảng các ô tiêu chuẩn đã điều tra ................................................... 28
Bảng 4.1: Bảng mục đích sử dụng các loài sinh vật ....................................... 32
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp dạng sống các loài cây ........................................... 33
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp số ngành ................................................................. 34
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp số họ - chi – loài.................................................... 35


iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 4.1: Biểu đồ phổ dạng sống các loài cây ................................................ 33
Hình 4.2: Biểu đồ phân loại ngành ................................................................. 35
Hình 4.3: Biểu đồ phân loại họ - chi – loài ..................................................... 36


v
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
ĐDSH:

Đa dạng sinh học

LSNG:

Lâm sản ngoài gỗ


vi
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
PHẦN 1MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn............................................................................ 3
PHẦN 2TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... 4
2.1. Một số khái niệm. ....................................................................................... 4
2.1.1. Đa dạng sinh học. ................................................................................... 4
2.1.2. Rừng và thảm thực vật. ........................................................................... 4
2.2 Tínhcấpthiếtcủavấnđềbảovệđadạngsinhhọc. ............................................. 5
2.3. Cơ sở khoa học. .......................................................................................... 8
2.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu động thực vật .................................... 9
2.4.1 Trên thế giới ............................................................................................. 9
2.4.1.1. Nhữngnghiêncứu về đadạng phổdạngsống các loài thực vật .............. 9
2.4.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật....................................................... 11
2.4.1.3. Nhữngnghiêncứuvềđadạngthànhphầnloài. ....................................... 11
2.4.1.4. Tình hình nghiên cứu động, thực vật quý hiếm. ................................. 12
2.4.2. Nghiên cứu ở Việt Nam. ........................................................................ 13
2.4.2.1. Nhữngnghiêncứuvềphổdạngsống. ...................................................... 13
2.4.2.2. Nhữngnghiêncứuvềhệthựcvật. ........................................................... 14
2.4.2.3. Nhữngnghiêncứuvềthànhphầnloài. .................................................... 15
2.4.2.4. Tình hình nghiên cứu động, thực vật quý hiếm .................................. 17
2.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................... 20



vii
2.5.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu................................................. 20
2.5.2. Những lợi thế để phát triển kinh tế xã hội ............................................ 22
PHẦN 3ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.2.1. Phỏng vấn người dân về thực trạng các loại động, thực vật tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 23
3.3.2. Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần hệ động thực vật trong vùng
nghiên cứu. ...................................................................................................... 23
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung. .......................................................... 24
3.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thực địa ................................... 25
3.3.3. Phương pháp nội nghiệp. ...................................................................... 29
PHẦN 4PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ..................................... 32
4.1. Phỏng vấn ngƣời dân về thực trạng các loại động, thực vật tại khu vực
nghiên cứu. ...................................................................................................... 32
4.2. Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần thực vật trong vùng nghiên cứu........ 33
4.2.1. Phổ dạng sống các loài thực vật trong khu vực.................................... 33
4.2.2 Tính đa dạng ở mức độ ngành ............................................................... 34
4.2.3. Tính đa dạng của họ - chi - loài ............................................................ 35
PHẦN 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 42
5.1 Kết luân ..................................................................................................... 42
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 44
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 46
Phụ lục 1 .......................................................................................................... 46
Phụ lục 2 .......................................................................................................... 87
Phụ lục 3 ........................................................................................................ 110



PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đadạngsinhhọc(ĐDSH)làthuậtngữdùngđểchỉsựphồnthịnhcủa
cuộcsốngtrêntráiđấtbao

gồm

cácloàiđộng,thựcvật,visinhvật,nhữnggen

chứađựngtrongcácloài vàtính đa dạngcủa cáchệsinh thái trên tráiđất. ĐDSH
cóvaitròvôcùngtolớnquyếtđịnhsựtồntàivàpháttriểncủaconngƣờivìnólà
cung

cấplƣơngthực,thựcphẩm,

nguồn

thuốcchữabệnh,nguyênliệuchocác

ngànhcôngnghiệp,làtấmláchắnche chởvàbảo vệcon ngƣời,...Tuynhiêncho
đếnnaynguồntàinguyênnàyđãbịsuygiảmđến

mứcbáođộng.Đólà

mộtthách

thứcmàcon ngƣờiđangphải đốimặt vìsựsuygiảmĐDSHsẽlàm mất cân bằng
sinhthái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vƣợng của loài ngƣời và sự bền

vững của thiên nhiên trên trái đất. Tuy nhiên sự tuyệt chủng hàng loạt ngày
nay có thể so sánh với sự tuyệt chủng của các thời kỳ địa chất trong quá khứ,
trong đó hàng chục ngàn, thậm chí hàng triệu loài bị tiêu diệt do các thảm họa
tự nhiên, có thể là sự va chạm của các thiên thạch, động đất, hỏa hoạn…nhiều
loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí một số loài đang ở
ngƣỡng cửa của tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu là do săn bắn quá mức,
do sinh cảnh bị phá hủy và do sự xâm nhập của các loài ngoại lai.
Đến nay cả nƣớc ta đã có tới 31 Vƣờn Quốc gia (VQG) và hàng trăm
khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đƣợc Nhà nƣớc công nhận. Chính phủ nƣớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quyết định phê duyệt “Kế hoạch
hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hƣớng đến
năm 2020 thực hiện công ƣớc đa dạng sinh học và Nghị định thƣ Caitagena
về an toàn sinh học”. Một trong những mục tiêu cụ thể của bản kế hoạch đã


2
đƣợc phê duyệt là từ nay đến năm 2010 củng cố hoàn thiện và phát triển hệ
thống rừng đặc dụng, bảo vệ có hiệu quả các loài động vật, thực vật quý hiếm,
nguy cấp có nguy cơ bị tuyệt chủng, phục hồi hệ sinh thái đã bị suy thoái.
Bình Liêu là một huyện miền núi nằm ở phía đôngbắc của tỉnh Quảng
Ninh. Với điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi đã giúp cho hệ sinh thái của
huyện có mức độ đa dạng sinh học cao và giá trị bảo tồn không nhỏ. Đặc biệt
là hai xã vùng cao là xã đồng văn và huyện bình liêu vẫn còn duy trì đƣợc hệ
sinh thái tƣơng đối nguyên vẹn mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng ngƣời
dân tại địa phƣơng.
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về tài nguyên thực vật đƣợc triển
tại xã Đồng Văn, nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ.
Vì vậy, chúng tôi đề xuất đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tính đa dạng sinh
học tại xã Đồng Văn,Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” góp phần bảo
tồn và phát triển các nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh

học trong khu vực và nâng cao vai trò của rừng tự nhiên đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh và cộng đồng dân cƣ sinh sống xung
quanh khu vực này.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
- Tìm hiểu hiện trạng đa dạng thực vật tại khu vực địa phƣơng
- Tìm hiểu mức độ đa dạng thực vật của khu vực nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố và
mức độ tác động của các loài thực vật nhằm đề xuất một số Biện pháp bảo
tồn.


3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và các đặc điểm sinh thái các động,
thực vật trong khu vực nghiên cứu.
- Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn.
- Biết đƣợc tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ
và phát triển rừng hiện nay.


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm
2.1.1. Đa dạng sinh học
TheoQuỹBảotồnthiênnhiênThếgiớikháiniệm


ĐDSH

làsựphồnthịnhcủacuộcsốngtrêntráiđất,làhàng
vật,độngvậtvàvisinhvật,lànhững

nhƣsau:ĐDSH
triệuloàithực

genchứađựngtrong

các

loàivàlànhững

hệsinhtháivôcùngphức tạpcùngtồntạitrongmộtmôi trƣờng. Nhƣvậy,ĐDSH
đƣợcxemxétởcả3mứcđộ:ĐDSHởcấpđộloài

baogồm

toànbộcácsinhvậtsốngtrêntráiđất,từvikhuẩnđếncácloàiđộng
thựcvậtvàcácloàinấm.Ở

-

mứcđộcaohơn,ĐDSHbaogồmcảsựkhácbiệt

vềgengiữacácloài,giữacácquầnthểsốngcáchlynhauvềđịalýcũngnhƣgiữacáccáth
ểcùngchungsốngtrongmộtquầnthể.ĐDSHcònbaogồmcảsự

khácbiệtgiữacác


quầnxãmàtrongđócácloàisinhsống,giữacáchệ
sinhthái,nơimàcácloàicũngnhƣcácquầnxãsinhvậttồntạivàcảsựkhácbiệtcủacácm
ôitrƣờngsốngtƣơngtácgiữachúngvớinhau.baogồmcảcácnguồntàinguyên
ditruyền,cáccơ
thểhaycácphầncủacơthể,cácquầnthểhaycáchợpphầnsinhhọckháccủahệ
sinhthái,hiệnđangcógiátrịsửdụnghaycótiềmnăngsửdụngcholoàingƣời ( IUCN,
UNEP,WWF (1996) [10].
2.1.2. Rừng và thảm thực vật
-

Rừnglàmộtkiểuthảmthựcvậtmangcácđặctrƣngriêng,chẳnghạn

nhƣtrongrừngcâygỗ(haytrenứa)làyếutố chủđạo,trongđócâygỗ phảicóchiềucao
5mtrở

lên

so

với

mặtđấtvàđộ

tànche(k)củachúngđạttừ0,3,đốivớitrenứađộtànche>0,5.
Nếuk<0,3thìchƣathànhrừng,k=0,3-0,6làrừngthƣa,k>0,6làrừngkín.


5
- Thảmthựcvậtlàcác quầnhệthựcvậtphủtrênmặtđấtnhƣmộttấmthảmxanh.

Thảmthựcvậtlàtoànbộlớpphủthựcvậtởmộtvùngcụthểhaytoànbộlớpphủthựcvậ
ttrênbềmặttráiđất.Theokháiniệmnày,thảmthựcvậtmớichỉlàmộtkháiniệmchun
g,chƣachỉrõđặctrƣnghayphạmvikhônggiancủa

mộtđốitƣợngcụthể.Nóchỉcó

nộihàmcụthể
khicótínhngữkèmtheonhƣ“thảmthựcvậtMêLinh”hay“thảmthựcvậtTamĐảo”,
“thảmthựcvậtcâybụi”,…v.v.Thànhphần
chủyếucủathảmthựcvậtlàcâycỏ,nhƣngđốitƣợngnghiêncứuchủyếucủathảmthự
cvậtlàtậpthểcâycốiđƣợchìnhthànhdomộtsốlƣợngnhữngcáthểcủaloàithựcvậttậ
phợplại (TháiVănTrừng,1978) [16].
2.2 Tínhcấpthiếtcủavấnđềbảovệđadạngsinhhọc
Vấn đề về Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề đang đƣợc tất cả các
nƣớc trên thế giới quan tâm một cách sâu sắc. Các hiện tƣợng thiên tai, biến
đổi khí hậu không chỉ ảnh hƣởng tới tính mạng, tài sản con ngƣời mà còn gây
nguy hại tới tƣơng lai của các thế hệ mai sau.
Tháng6năm1992,hộinghịthƣợngđỉnhbànvềmôitrƣờngvàđadạng
sinhvậtđƣợctổchứctạiRiodeJaneiro(Brazil)có150nƣớckývàoCôngƣớc về đa
dạngsinhvậtvàbảovệchúng.Sau

hộinghịnày,

cónhiềucuộchộithảođã

đƣợctổchứcnhằmthảoluậnchiếnlƣợcvàkếhoạchhànhđộngđểbảovệđa
sinhhọc;nhiềutổchức

dạng


quốctếhaykhuvựcđƣợcthànhlậpthànhmạng

lƣớiphụcvụchoviệcđánhgiábảotồnvàpháttriểnđadạngsinhhọc.Đặc
biệt,nhiềunƣớcđãxâydựngcácbộluậtbảovệđadạngsinhhọc.Cóthể
nêumộtsốluậtcủa cácnƣớcnhƣ:
- Luật bảo tồn hệ động vật và thực vật bị đe dọa 1994 của Nhật Bản.
- Luậtbảovệđộngvật1997củaBaLan.
- Luậtbảovềgiốngthựcvật1997củabrazil.
- Luậtđadạngsinhhọcrừng1997củaMỹ.


6
- LuậtbảovệmôitrƣờngvàbảotồnĐDSH1999củaÔxtraylia.
- Luậtbảotồnthiênnhiênnăm2002củaĐức.
- Luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ đời sống hoang dã 2003 của Ấn Độ.
Cùngvớicácvănbản phápluật nêu trên,nhiềucôngtrìnhnghiêncứunhằm
mụcđíchtuyêntruyền,giáodục,phổbiếnkiếnthức,hƣớngdẫnkỹthuật,kỹ
năngtrongbảo vệ,khai thácvà sửdụngbềnvữngđadạngsinh họcđãđƣợcxuất
bản.Tấtcảcáctàiliệu đã đƣợcxuất bản đều nhằmmục đích hƣớngdẫnvàđềra
cácphƣơngphápđểbảo tồnđadạngsinh học,làmnền tảng cho côngtácbảo tồn
vàpháttriểntrongtƣơnglai.
Đãcónhiều

tổchứcquốctếđƣợcrađờinhằm

bảovệvàpháttriểnđadạng

sinhvậtnhƣ:HiệphộiQuốctếBảovệThiênnhiên(IUCN),
TrƣờngLiênhợpquốc(UNEP),Quỹquốctếvề


bảovệ

Chƣơng

trìnhMôi

thiênnhiên(WWF),Viện

TàinguyênDitruyềnQuốctế(IPGRI)...
Nghịđịnh32/2006CP [14]. đƣợcThủtƣớngChính phủ ban hành ngày 30
tháng 3 năm 2006nhằm quy địnhcácloàiđộngthực vậtnguycấp quýhiếm
cầnđƣợc

bảo

vệtheoNghị

địnhnày,cácloàithực

vật

đƣợcchiathành2nhóm:nhómIalànhóm
thuộcdiệnnghiêmcấmkhaithác,sửdụngvìmụcđíchthƣơng

mại,nhómIIalà

nhómbịhạnchếkhaithácsửdụng.NhómIacó15loàivànhómloàithực vật; nhóm IIa
có 37 loài và nhóm loài.
Cácloàithực vật đƣợcnêutêntrongNghị địnhnàyđa dạng về dạngsốngvàcó
nhiềugiá trị/côngdụng khác nhau:

- Những loàicógiátrịlàmthuốcđangbị khaitháckiệttrongtự nhiênnhƣ:sâm
ngọclinh(Panaxvietnamensis),thôngđỏnam(Taxuswallichiana),
tamthấthoang(Panaxstipuleanatus),hoàngliêngai(Berberisjulianae),cácloàibìn
hvôi (Stephaniaspp.),hoàngtinhhoatrắng(Disporopsis longifolia) vàhoàngtinh
vòng (Polygonatum kingianum).


7
- Nhữngloàichotinhdầulàmhƣơngliệuvàdƣợcphẩm,đãvàđang bị săn lùng
ráo riết nhƣ: vù hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon), gù hƣơng (C.
balansae).
- Những loài cho gỗ quý, có giá trị kinh tế cao trên thị trƣờng (bán theo
kg) nhƣ: sƣa (Delbergiatorulosa), trắc (D.cochinchinesis),cẩmlai (Dalbergia
oliveri)…
- Những loài có ý nghĩa về tính đặc hữu, phân bố hẹp và có giá trị trong bảo
tồn nguồn gen nhƣ: bách đài loan (Taiwania cryptomerioides), bách vàng
(Xanthocyparis vietnamensis).
- Những loài cho gỗ tốt đƣợc sử dụng trong xây dựng và đồ mộc đang bị khai
thác nghiêm trọng sẽ dẫn đến tuyệt chủng trong tự nhiên nhƣ: lim xanh
(Erythrophleum fordii), pơ mu (Fokienia hodginsii), thiết đinh (Markhamia
stipulata).
- Những loài cho hoa đẹp, có giá trị làm cảnh, đặc hữu đang bị khai thác hủy
diệt trong tự nhiên nhƣ: các loài lan hài (Paphiopedilum spp.), các loài tuế (Cycas
spp.) và thạch hộc (Dendrobium nobile).
Việcxâydựngdanhmụccácloàithực vậtquýhiếm,nguycấpthiênnhiềuvề ý
nghĩakhoahọc.Cácyếutốkhaithác,buônbán,sửdụng

đƣợc

đánhgiánhẹ


hơn.

Vídụ,trongNghịđịnh32/2006/NĐ-CP,nếuxéttheotiêuchíbịkhaithác,sử
dụngvàbuôn

bánquámức,thìmộtsốloàikhôngbịảnhhƣởng

nhânnàynhƣ.Bêncạnhđó,việcđƣacácloàiđãtuyệt

docácnguyên
chủngtrong

thiênnhiênvàodanhmục bảovệ làchƣa hợp lývàkhôngcầnthiết,vìviệcđƣa
cácloàinàyvàodanhmụccũngkhôngcótácdụngbảotồn,màtráilại,cóthể
gâymộtsốcảntrởđốivới

việcpháttriểngâynuôi,nhângiốngphụcvụbảotồn

hoặcpháttriểnkinhtế.Những

loàiđãđƣợccoilàtuyệtchủnghoặckhôngbị

đe

dọadokhaithác,buônbánthìchỉnêndừngởmứcđƣavàoSáchĐỏđểnhằm mục đích
cảnhbáo.


8

2.3. Cơ sở khoa học
Về cơ sở sinh học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái các loài nhất là những loàithực vật quý hiếm,
ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng...là cơ sở khoa học xây dựng mối quan hệ giữa
con ngƣời và thế giới tự nhiên.
Về cơ sở bảo tồn
Hiện nay số lƣợng các loài thực vật đang giảm rất mạnh làm ảnh hƣởng
rất lớn đến đa dạng sinh học. Sự sống của các loài động, thực vật đang bị đe
dọa nghiêm trọng, đặc biệt là các loài thực vật quý hiếm. Vấn đề cấp thiết đặt
ra là phải phân cấp đánh giá các loài thực vật để từ đó có thể đề xuất các Biện
pháp nhằm bảo tồn chúng một cách có hiệu quả.
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của sách đỏ thế
giới, Chính phủ Việt Nam cũng công bố Sách đỏ Việt Nam (2007), để hƣớng
dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên. Đây cũng là tài
liệu khoa học đƣợc sử dụng vào việc soạn thảo và ban hành các qui định, luật
pháp của Nhà nƣớc về bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng
sinh học và môi trƣờng sinh thái. Các loài đƣợc xếp vào 9 bậc theo các tiêu
chí về mức độ đe dọa tuyệt chủng nhƣ tốc độ suy thoái (rate of decline), kích
thƣớc quần thể (population size), phạm vi phân bố (area of geographic
distribution), và mức độ phân tách quần thể và khu phân bố (degree of
population and distribution fragmentation).
Để bảo vệ và phát triển các loài thực vật quý hiếm Chính phủ đã ban
hành (Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP) [14]. Nghị định quy định các loài động,
thực vật quý, hiếm gồm hai nhóm chính:


9
+IA,B Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì

mục đích thƣơng mại (IA đối với thực vật rừng).
+IIA,BThực vật rừng, hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng
mại(IIA đối với thực vật rừng).
Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH, tại xã Đồng Văn có một
số loài thực vật đƣợc xếp vào cấp bảo tồn EN và VU cần đƣợc bảo tồn,
nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần đa dạng sinh học ở Việt
Nam nói riêng và thế giới nói chung, đây là cơ sở khoa học giúp tôi tiến
hành đề tài này.
Đối với bất kỳ công tác bảo tồn một loài thực vật nào đó thì việc đi tìm hiểu
kỹ tình hình phân bố, hiện trạng nơi phân bố là điều cấp thiết nhất để đề xuất các
phƣơng thức bảo tồn các loài thực vật quý hiếm. Đây là cơ sở tiếp theo để tôi
thực hiện nghiên cứu của mình.
2.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứuthực vật
2.4.1 Trên thế giới
2.4.1.1 Nhữngnghiêncứu về đadạng phổdạngsống các loài thực vật


dạngsốnglàmộtđặctínhbiểuhiệnsựthíchnghicủathựcvậtvớiđiều

kiệnmôitrƣờng

nên

việcnghiêncứudạngsốngsẽchothấymốiquanhệ

chặtchẽcủacácdạngsốngvớiđiềukiện

tựnhiên

củatừngvùngvàbiểuhiệnsự


tácđộngcủađiềukiệnsinhtháiđốivớiloàithựcvật.
Raunkiaer(1934)[ 1 7 ]
suốtthờigianbấtlợitrongnăm

chọnvịtrícủachồinằmởđâutrênmặtđấttrong
đểphânchiadạngsốngthựcvật.Theođócó5

nhómdạngsốngcơbảnnhƣsau:
- Phanerophytes(Ph):nhómcâycóchồitrênmặtđất
+Câygỗlớncaotrên30m(Mg)
+ Câylớncóchồitrênđấtcao8–30m(Me)
+ Câynhỏcó chồitrênđất2-8m(Mi)


10
+ Câynhỏcó chồitrênđấtlùndƣới2m(Na)
+ Câycóchồitrênđấtleoquốn(Lp)
+ Câycóchồitrênđấtsốngnhờvà sốngbám(Ep)
+ Câycóchồitrênđấtthânthảo(Hp)
+ Câymọngnƣớc(Succ)
- Chamaetophytes(Ch):nhómcâycóchồisátmặtđất
- Hemicryptophytes(He):nhómcâycóchồinửaẩn
- Cryptophytes(Cr):nhómcâycóchồiẩn
- Therophytes(Th):nhómcâysống1năm
Tácgiảđãtínhtoánchohơn1.000loàicâyởcácvùngkhácnhautrêntráiđấtvàtìm
đƣợctỷlệ%trungbìnhchotừngloài,gộplạithànhphổdạngsống
tiêuchuẩn(kýhiệuSN).
Ph


Ch

Hm

Cr

Th

46

9

26

6

13

HaySN=46Ph+9Ch+26Hm+6Cr+13Th
Xêrêbriacốp(1964)đƣarabảngphânloạidạngsốngkháccótínhchất
sinhtháihọchơnsovớibảngphânloạicủaRaunkiaer.Trongbảngphânloại
này,ngoàinhững dấuhiệuhìnhtháisinhtháiôngđãsửdụngcảnhững dấuhiệu vềvận
hậu

nhƣraquảnhiềulầnhaymột

thànhcácbậc:ngành,kiểu,lớpvàlớpphụ;

lầntrongcảđờicủa


cáthểvàphânchia

cácđơnvịnhỏhơnlànhóm,

nhóm

phụ,tổvàcácdạngđặcthù.Bảngphânloạinàykhônggồmcâythuỷsinh.
Nhƣvậy,khinghiên

cứuhệthựcvậtởmột

khuvựccụthể,cáctácgiảđều

phânchiavàsắpxếpcácloàithựcvậtthànhcácnhómdạngsốngtùytheotiêu
chícủatừngtácgiả.Trong

sốđóthìhệthốngphâncủaRaunkiaer

vừađảmbảo

tínhkhoahọcvừadễ áp dụngvì nódựatrênnhữngđặcđiểmcơbản củathựcvật,
nghĩalàdựatrênđặcđiểmcấutạo,phƣơngthứcsốngcủathựcvật,đólàkếtquả
tácđộngtổnghợpcủacácyếutố môitrƣờngtạonên.


11
2.4.1.2 Những nghiên cứu về hệ thực vật
Việcnghiên
côngtrìnhnghiên


cứucáchệthựcvậttrênthếgiớiđãcótừlâu,tuynhiênnhững
cứucógiátrịlạichủyếuxuất

hiệnvàothếkỷ

XIX–XXnhƣ:

ThựcvậtchíHồngKông,1861;ThựcvậtchíAustralia,1866;Thựcvậtchívùng
tâyBắcvàtrungtâmẤnĐộ,1874;ThựcvậtchíẤnĐộ(1872-1897);

Thựcvật

chíMiếnĐiện,1877;ThựcvậtchíMalaixia,1892-1925;ThựcvậtchíHảiNam,
1972-1977;ThựcvậtchíVânNam,1977;Ngatừnăm1928đến1932đƣợc

xemlà

thờikỳmởđầu choviệc nghiêncứuhệthựcvậtcụ thể.
Theo Đào Ngọc Tú, (2010) [15]. Đối với từng châu lục, G. N. Slucop
(1962) đƣa ra số lƣợng các loài thực vật hạt kín phân bố ở các châu lục nhƣ
sau.
Bảng 2.1: Số loài thực vật đƣợc mô tả trên toàn thế giới
Bậcphânloại

Tênthƣờnggọi

Sốloàimôtả

%sốloài
đãđƣợc môtả


Fungi

Nấm

100.800

5,80

Bryophyta

NgànhRêu

15.000

0,90

Lycopodiophyta NgànhThôngđất

1.275

0,07

Polypodiophyta NgànhDƣơngxỉ

9.500

0,50

Pinophyta


NgànhThông

601

0,03

Magnoliophyta

NgànhNgọclan

233.885

13,40

(Nguồn:Giáotrìnhđadạngsinhhọc,ĐạihọcHuế,2007)
2.4.1.3Nhữngnghiêncứuvềđadạngthànhphầnloài.
Trênthếgiớinhữngnghiêncứuvề thànhphầnloàiđã đƣợctiếnhànhtừkhá
lâu.LiênXô(cũ)cócácnghiêncứucủaVƣsotxki(1915),Alokhin(1904),
Craxit(1927),Sennhicốp(1933),Creepva(1978),…Theocáctácgiả


12
thìmỗivùngsinhtháikhácnhausẽhìnhthànhnhữngkiểuthảmthựcvậtkhácnhau.Sự
khácbiệtnàyđƣợcthểhiệnbởithànhphầnloài,nhómdạngsống,cấutrúcvàđộngthái
củathảmthựcvật.Vìvậy,nghiêncứuthànhphần,dạngsốngcủahệthựcvậtlàchỉtiêuq
uantrọngtrongphânloạithảmthựcvật.
2.4.1.4Tình hình nghiên cứu động, thực vật quý hiếm.
Để nâng cao nhận thức trong xã hội và toàn cộng đồng về tính cấp thiết
của việc bảo tồn đa dạng sinh học và tạo cứ liệu quan trọng cho công tác bảo

tồn, từ năm 1964, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới, đã cho xuất bản các
Bộ sách đỏ nhằm cung cấp một cách khoa học và có hệ thống danh sách về
tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài thực vật đang có nguy cơ tuyệt
chủng trên thế giới.
Năm 1994, IUCN đã đề xuất những thứ hạng và tiêu chuẩn mới cho
việc phân hạng tình trạng các loài thực vật bị đe doạ trên thế giới. Các thứ
hạng và tiêu chuẩn của IUCN đƣợc cụ thể hoá nhƣ sau: loài tuyệt chủng
(EX), loài rất nguy cấp (CR), loài nguy cấp (EN), loài sẽ nguy cấp (VU),…
Năm 2004 Sách đỏ IUCN công bố văn bản đánh giá các loài thực vật gọi
là (Sách đỏ 2004) vào ngày 17 tháng 11 năm 2004. Văn bản này đã đánh giá
tất cả 38.047 loài, cùng với 2.140 phân loài, giống, chi và quần thể. Trong đó,
15.503 loài nằm trong tình trạng nguy cơ tuyệt chủng gồm 7.180 loài động
vật, 8.321 loài thực vật, và 2 loài nấm.
Danh sách cũng công bố 784 loài tuyệt chủng đƣợc ghi nhận từ năm
1500. Nhƣ vậy là đã có thêm 18 loài tuyệt chủng so với bản danh sách năm
2000. Mỗi năm một số ít các loài tuyệt chủng lại đƣợc phát hiện và sắp xếp
vào nhóm DD. Ví dụ, trong năm 2002 danh sách tuyệt chủng đã giảm xuống
759 trƣớc khi tăng lên nhƣ hiện nay.
Công tác bảo tồn trên thế giới đã đƣợc chú trọng từ rất lâu, đặc biệt là các
nƣớc phát triển, các vƣờn quốc gia khu bảo tồn đã đƣợc thành lập từ rất sớm.


13
2.4.2. Nghiên cứu ở Việt Nam.
2.4.2.1 Nhữngnghiêncứuvềphổdạngsống.
Phổdạngsốngđƣợcbiểuthịbằngmộtbiểuthứccộngcácnhóm dạng sống (tính
theo %). Thông qua phổ dạng sống có thể biết đƣợc đặc tính sinh thái của hệ
thực vật. Đây là cơ sở để thể so sánh về điều kiện sinh thái học của hệ thực vật ở
vùng này với hệ thực vật ở vùng khác.
Mộtsốcôngtrìnhnghiên


cứuvềdạngsốngởViệtNamnhƣ:DoãnNgọc

Chất(1969) nghiên cứudạngsốngcủamột sốloàithựcvậtthuộc họHoàthảo.
HoàngChung(1980)
[6].thốngkêthànhphầndạngsốngcholoạihìnhđồngcỏBắcViệt

Nam,đãđƣa

ra

18kiểu dạngsốngcơ bản vàbảngphânloại kiểu đồngcỏsa van,thảonguyên.
TháiVănTrừng(1978)

cũngápdụngnguyêntắccủaRaunkiaer

khiphân

chiadạngsốngcủahệthựcvậtởViệtNam [16].
PhạmHồngBan(1999) nghiên cứutínhđadạngsinhhọccủahệsinh thái tái
sinh sau nƣơng rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, áp dụng khung phân loại của
Raunkiaer để phân chia dạng sống, phổ dạng sống [4].
SB=67,40Ph+7,33Ch+12,62He+8,53Cr+4,09Th
NguyễnThếHƣng(2003)khinghiêncứudạngsốngthựcvậttrongcác
trạngtháithảmthựcvậttạiHoành Bồ(Quảng Ninh)đãkếtluận:nhóm cây chồi
trênđấtcó196loàichiếm60,49%tổngsốloàicủa toàn hệ thực vật; nhóm cây chồi
sát đất có 26 loài chiếm 8,02%; nhóm cây chồi nửa ẩn có 43 loài chiếm 13,27%;
nhóm cây chồi ẩn có 24 loài chiếm 7,47%; nhóm cây 1 năm có 35 loài chiếm
10,80% [8].
VũThịLiên(2005) [11]phânchia dạngsốngthựcvậttrongthảm thựcvật

saunƣơngrẫyởSơnLatheothangphânloạicủaRaunkiaer.
sốngnhƣsau:
SB=69,69Ph+3,76Ch+9,29He+10,84Cr+6,42Th

Kếtquảphổdạng


14
Nhận xét chung
Nhìnchung,phântíchphổdạngsốnglàmộttrongnhữngnộidung
quantrọngcủacácnhiệmvụnghiên

cứubấtkìhệthựcvậtnào.Chođếnnay

đãcórấtnhiềucáchphânloạidạngsốngkhácnhau,nhƣng
dạngsốngcủamộthệthựcvật,ngƣời

tathƣờng

đểxâydựngphổ
sửdụngcáchphânloạicủa

Raunkiaer(1934).
Trongluậnvănnày,chúngtôicũngdựatheokhungphânchiadạng
sốngcủaRaunkiaerđểphânchiadạngsốnghệthựcvậtvùngnghiêncứu.
2.4.2.2 Nhữngnghiêncứuvềhệthựcvật.
Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ 8°30’ Bắc đến 23° Bắc, từ 102° Đông
đến 109° Đông. Sự khác biệt lớn về khí hậu và địa hình giữa các miền, tạo ra
tính đa dạng về môi trƣờng tự nhiên và ĐDSH. Các hệ sinh thái rất đa dạng:
Từ rừng mƣa thƣờng xanh cận nhiệt đới ở phía Bắc cho tới rừng khộp nhiệt

đới ở phía Nam, tới rừng ngập mặn và các hệ sinh thái gập nƣớc ven biển.
Đến nay đã thống kê đƣợc gần 13.000 loài thực vật. Nhiều nhóm có tính đặc
hữu cao, nhiều loài đặc hữu có giá trị khoa học và thực tiễn lớn.
Ngoài những tác phẩm nổi tiếng của Loureiro (1790), của Pierre (1879
– 1907), từ những năm đầu thế kỷ đã xuất hiện một số công trình nổi tiếng,
là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam.
Một trong những công trình nổi tiếng đó là bộ “Thực vật chí Đông
Dƣơng” do H. Lecomte chủ biên (1907 – 1952). Trong công trình này, các
tác giả ngƣời Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật
có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dƣơng. Thái Văn Trừng (1978) cũng đã
dựa vào công trình này để thống kê hệ thực vật Việt Nam và biết đƣợc có
7004 loài, 1850 chi, 289 họ. Sau đó, Aubréville khởi xƣớng và chủ biên bộ
“Thực vật chí Campuchia, Lào, Việt Nam” (1960 – 1997) cùng với nhiều tác
giả khác đến nay đã công bố 29 tập nhỏ, gồm 74 họ cây có mạch (chƣa đầy


15
20% tổng số họ đã có) (Ngô Tiến Dũng, 2006). Viện Điều tra Quy hoạch
rừng Việt Nam (1971 – 1988) [2]. đã công bố 7 tập “Cây gỗ rừng Việt
Nam” giới thiệu khá chi tiết cùng với tranh vẽ minh hoạ. Đến năm 1996,
công trình này đƣợc dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên.
Trong thời gian gần đây, các nhà thực vật Nga và Việt Nam đã hệ thống
lại hệ thực vật Việt Nam đăng trên Kỷ yếu “Cây có mạch của thực vật Việt
Nam –Vascular Plants Synopsis of Vietnamese Flora” tập 1 – 2 (1996) và Tạp
chí Sinh học số 4 chuyên đề (1994 và 1995).
Phan Kế Lộc (1970) đƣa ra con số hệ thực vật miền bắc Việt Nam có
5.609 loài thuộc 1660 chi và 240 họ. Nếu kể cả 733 loài cây trồng đã đƣợc
nhập nội thì tổng số loài thực vật bậc cao có mạch biết đƣợc ở Việt Nam đã
lên tới 10.386 loài, thuộc 2.257 chi và 305 họ, chiếm 4% tổng số loài, 15%
tổng số chi và 57% tổng số họ của toàn thế giới. Đồng thời cho biết hệ thực

vật nƣớc ta gồm các yếu tố của hệ thực vật Indonesia - Malaisia, Nam Trung
Hoa, Ấn Độ - Trung và Nam Tiểu Á. Trong cuốn "Danh lục các loài thực vật
Việt Nam" các nhà nghiên cứu đã đƣa ra số liệu thống kê hệ thực vật Việt
Nam gồm 368 loài vi khuẩn lam (Tiền nhân - Procaryota ), 2.200 loài nấm
(Fungi), 2.176 loài tảo (Algae), 841 loài rêu (Bryophyta), 1 loài khuyết lá
thông (Psilotophyta), 53 loài thông đất (Lycopodiophyta), 2 loài cỏ Tháp bút
(Equisetophyta), 691 loài dƣơng xỉ (Polipodiophyta), 69 loài hạt trần
(Gymnospermae), và khoảng 10.000 loài (trên 850 taxon dƣới loài-phân loài,
thứ, dạng,...) hạt kín (Angiospermae), đƣa tổng số loài thực vật Việt Nam lên
gần 20.000 loài. Cho đến nay, đây là danh lục thực vật đầy đủ nhất ở Việt
Nam đã đƣợc cập nhật tên khoa học, tên đồng nghĩa cũng nhƣ phân bố của
chúng ở Việt Nam và trên Thế giới.
2.4.2.3 Nhữngnghiêncứuvềthànhphầnloài.
NhữngcôngtrìnhnghiêncứucủaAlokhin(1904),Vƣsotxki(1915),

Craxit


16
(1927)

(dẫntheoHoàng

sinhtháisẽhìnhthànhthảm

ThịThanh

thựcvậtđặctrƣng,

Thủy)chỉrarằng,mỗivùng

sựkhác

biệtcủathảmnàyso

vớithảmkhácbiểu thịbởithành phầnloài, thành phần dạngsống,cấutrúcvà
độngtháicủanó.Việc

nghiên

cứuthànhphầnloài,thành

phần

dạngsốnglà

mộtchỉtiêuquantrọngtrongphânloạithảmthựcvật.
LêNgọcCôngvà HoàngChung(1995)nghiêncứuthànhphần loài, dạngsống
củasavanbụivàđồitrungduBắcThái(cũ)đãphát

hiệnđƣợc

123

loàithuộc47họkhácnhau [6].
Nguyễn ThếHƣng,HoàngChung(1995),khinghiêncứumộtsố đặc điểm
sinh thái, sinh vật học của savan Quảng Ninh và các môhình sử dụng đã phát
hiện đƣợc 60 họ thực vật khác nhau với 131 loài [9].
LêĐồngTấn(2000),khinghiêncứuquátrìnhphụchồirừngtự nhiênsaunƣơng
rẫyởSơnLađãkếtluận:mậtđộcâygiảm


khiđộdốctăng,

mậtđộcâygiảmtừchânlênđỉnhđồi,mứcđộthoáihóađấtảnhhƣởngđến
mậtđộ,sốlƣợngloàicâyvàtổthànhloàicây.Kếtquảchothấyởtuổi4

có41

loài,tuổi10có56loàivàtuổi14có53loài.
Nguyễn

ThếHƣng(2003)đãthốngkêtrongcáctrạngtháithảm

thựcvậtnghiêncứuởhuyệnHoànhBồ-CẩmPhảQuảngNinhcó324loàithuộc251chivà93 họcủa3ngànhthực vậtbậccaocómạch:
Ngành

Hạttrần

(Gymnospermae),ngànhThựcvậtkhuyết(Pteridophyta),vàngànhHạtkín
(Angiospermae). Đồngthời,khisosánhvớitrạngtháirừngđãkhẳngđịnh: Thảm
câybụicóthànhphầnchủyếubaogồmcácloàitronghọThầudầu (Euphorbiaceae),
họHoàthảo(Poaceae),họĐậu(Fabaceae),họNa
(Annonaceae),họCúc(Asteraceae),họCàphê(Rubiaceae) [8].


×