Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Toán 3 chương 3 bài 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.89 KB, 4 trang )

TIẾT 96 + 97
GIÁO ÁN TOÁN 3
CHƯƠNG 3: CÁC SỐ ĐẾN 10 000

BÀI 3: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I- Mục tiêu
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
II- Đồ dùng
GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1/ Tổ chức: (1’)

Hoạt động học
- Hát

2/ Bài mới: (37’)
a) HĐ 1: Điểm ở giữa.
- Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên
đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, - HS quan sát
B.
- 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với
nhau?
- Quan sát M
I
- Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và
N
B.
- HS tìm


- Vẽ Đoạn thẳng MN.
- Tìm điểm ở giữa M và N?

- Không. vì 3 điểm M, I, N không
thẳng hàng.

- Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN
thì I có phải là điểm ở giữa M và N
B
không?

A

M

b) HĐ 2: GT trung điểm của đoạn

TaiLieu.VN

Page 1


thẳng.

- là ba điểm thẳng hàng

- Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung
điểm.

- M nằm ở giữa A và B


- Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với
nhau?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B?

- Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm
- Đọc : M là trung điểm của đoạn
thẳng AB.

- Đo độ dài đoạn AM? MB?
- Khi đó ta nói: M là trung điểm của
đoạn thẳng AB.

- Đọc và quan sát hình vẽ SGK

c) HĐ 3: Thực hành.

- 3 điểm cùng nằm trên 1 đường
thẳng

* Bài 1: - Đọc đề?

- Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B.

- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B

- Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng?


- N là điểm ở giữa 2 điểm C và D

- M là điểm ở giữa hai điểm nào?

- O là điểm ở giữa 2 điểm M và N

- N là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Olà điểm ở giữa hai điểm nào?

- Đọc đề- kiểm tra BT

- Nhận xét, chữa.

- làm phiếu HT

* Bài 2:- Phát phiếu HT- Đọc đề?

Các câu đúng là: a; e.

- Câu nào đúng đánh dấu X
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố: (2’)
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.

TaiLieu.VN

Page 2



TOÁN
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm một của đoạn thẳng cho trước.
B- Đồ dùng
GV : Thước thẳng- 1 tờ giấy HCN như BT 2.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
1/ Tổ chức: (1’)

Hoạt động học
- Hát

2/ Luyện tập: (37’)
* Bài 1:
a) HD xác định trung điểm của đoạn
thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB như SGK

- Vẽ ra nháp

- Đo độ dài đoạn AB?

- Đo và nêu độ dài đoạn AB = 4cm.

- Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần
bằng nhau. Mỗi phần dài ? cm?


- 4 : 2 = 2cm.

- Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với
M là trung điểm của AB là ?cm.

- Mỗi phần dài 2cm

- Lấy điểm M ở gữa A và B sao cho

- Là 2cm.

AM = BM = 2cm.

- đặt thước sao cho vạch O trùng điểm
A. Đánh dấu điểm M trên AB tương
ứng với vạch 2cm của thước.

- Muốn xác định trung điểm của đoạn
thẳng ta làm ntn?

- Đo độ dài đoạn thẳng

TaiLieu.VN

- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau.

Page 3


- Lấy trung điểm

b) HD Xác định trung điểm của đoạn
CD.

+ HS làm vở- HS chữa bài.

- Vẽ đoạn thẳng CD?
- Đo độ dài đoạn CD?

C

N

D

- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau?
- Đánh dấu trung điểm của đoạn CD?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Thực hành.

+HS thực hành

- Lấy tờ giấy HCN, đánh dấu các điểm
ABCD.

- đánh dấu

- Gấp đôi sao cho AD trùng với BC.
- Mở tờ giấy.
- Đánh dấu trung điểm. I của đoạn AB,
trung điểm K của đoạn BC chính là

đường dấu giữa khi gấp tờ giấy.
- Tương tự : y/c HS xác định trung
điểm khi gấp tờ giấy theo chiều cạnh
AB trùng với cạnh DC.
3/ Củng cố: (2’)

- gấp
- mở
- đánh dấu
+Trung điểm I của đoạn AB.
+ Trung điểm K của đoạn BC

- Tự thực hành

- Nêu cách xác định trung điểm của
đoạn thẳng?
-Dặn dò:Thực hành tìm TĐ của đoạn
dây.

TaiLieu.VN

- 2- 3 HS nêu

Page 4



×