Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giáo án vật lý 6 _ công văn 1790. soạn theo định hướng phát triển năng lực.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.64 KB, 67 trang )

Ngaứy soaùn: 08/11/2017
Tun :11
Ngy dy: 10/11/2017
Tieỏt :11
Bi 10: LC K - PHẫP O LC TRNG LNG V KHI LNG
I. Mc tiờu:
1. Kin thc :
- o c lc bng lc k.
2. K nng :
- Vit c cụng thc tớnh trng lng P = 10m, nờu c ý ngha v n v o P, m. Vn dng c
cụng thc P = 10m.
3. Thỏi :
- Cú ý thc tỡm tũi quy lut vt lý qua cỏc hin tng t nhiờn
- Tớnh tp th trong thc hnh.
4. Ni dung trng tõm
- o lc bng lc k, vit v vn dng cụng thc P = 10m.
5. Phỏt trin nng lc.
* NL chung: Nng lc gii quyt vn , nng lc quan sỏt, nng lc hp tỏc, Nng lc tớnh toỏn.
* Nng lc chuyờn bit :
NhúmNLTP
Nhúm NLTP
liờn quan n
s dng kin
thc vt lý
Nhúm NLTP
v phng
phỏp tp trung
vo nng lc
thc nghim v
nng lc mụ
hỡnh húa



Nhúm NLTP
trao i thụng
tin

Nhúm NLTP
liờn quan n
cỏ th

Nng lc thnh phn
- K1: Trỡnh by c KT v cỏc hin tng, i lng, nh lut, nguyờn lớ VL c bn, cỏc phộp o, cỏc hng s VL.
- K2: Trỡnh by c mi quan h gia cỏc kin thc VL.
- K3: S dng c KT VL thc hin cỏc nhim v hc tp.
- K4: Vn dng gii thớch, d oỏn, tớnh toỏn, ra gii phỏp, ỏnh giỏ gii phỏp, KTVL.
- P1: t ra nhng cõu hi v mt s kin VL.
- P2: Mụ t c cỏc hin tng t nhiờn bng ngụn ng VL v ch ra cỏc quy lut VL trong hin tng ú.
- P3: Thu thp, ỏnh giỏ, la chn v x lớ thụng tin t cỏc ngun khỏc nhau gii quyt vn trong hc tp VL.
- P4: Vn dng s tng t v cỏc mụ hỡnh xõy dng KTVL.
- P5: La chn v s dng cỏc cụng c toỏn hc phự hp trong hc tp VL.
- P6: Ch ra c iu kin lý tng ca hin tng VL.
- P7: xut c gi thuyt, suy ra cỏc h qu cú th kim tra c.
- P8 : Xỏc nh mc ớch, xut phng ỏn, lp rỏp, tin hnh x lý kt qu TN v rỳt ra n.xột.
- P : Bin lun tớnh ỳng n ca kt qu TN v tớnh ỳng n cỏc k.lun c khỏi quỏt húa t kqu TN ny.
- X1: Trao i KT v ng dng VL bng ngụn ng VL v cỏc cỏch din t c thự ca VL.
- X2: Phõn bit c nhng mụ t cỏc ht t nhiờn bng ngụn ng i sng v ngụn ng VL.
- X3: La chn, ỏnh giỏ c cỏc ngun thụng tin khỏc nhau.
- X4: Mụ t c cu to, nguyờn tc hot ng ca cỏc thit b k thut, cụng ngh.
- X5: Ghi li c cỏc kt qu t cỏc hot ng VL ca mỡnh nghe ging, tỡm kim thụng tin, TN, lm vic
nhúm mt cỏch phự hp.
- X6: Trỡnh by cỏc kt qu t cỏc hot ng hc tp VL ca mỡnh mt cỏch phự hp.

- X7: Tho lun c kt qu cụng vic ca mỡnh v nhng vn liờn quan di gúc nhỡn VL.
- X8 : Tham gia hot ng nhúm trong hc tp VL.
C1: X c trỡnh hin cú v KT, k nng, thỏi ca cỏ nhõn trong hc tp VL.
- C2: Lp k hoch v thc hin c k hoch, iu chnh k hoch hc tp VL nhm nõng cao trỡnh bn thõn.
- C3: Ch ra c vai trũ c hi v hn ch ca cỏc quan im vt lý i vi cỏc trng hp c th trong mụn VL v
ngoi mụn VL.
- C4: So sỏnh v ỏnh giỏ c - di khớa cnh VL - cỏc gii phỏp k thut khỏc nhau v mt kinh t, xó hi v mụi
trng.
- C5: S dng c KTVL ỏnh giỏ v cnh bỏo mc an ton ca TN, ca cỏc vn trong cuc sng v ca
cỏc cụng ngh hin i.
- C6: Nhn ra c nh hng VL lờn cỏc mqh xó hi v lch s.

II. Chuõn b.
1. GV: Lc k lũ xo, bng ph.
2. HS: Chuõn b bi
III. Hot ng dy hc:
1.n nh lp (1ph): Kim tra s s

M.t


2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.
3. Bµi míi : (31 ph)
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề

- Nội dung: Tại sao khi đi mua, bán người ta có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế. (7 ph)
- Mục tiêu: HS biết được lực kế là gì, cấu tạo của lực kế.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H: Lực kế dùng để làm gì?
- Để đo lực
I.Tìm hiểu lực kế.
- - Giới thiệu lực kế.
-q/s, nhận biết các loại lực kế. 1. Lực kế là gì.
- Phát cho mỗi nhóm 2 lực kế lò - Đại diện nhóm lên nhận
Lực kế là dụng cụ để đo lực.
xo.
dụng cụ thí nghiệm
H: Mô tả cấu tạo lực kế?
- Q/s, mô tả cấu tạo. N.xét.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn
- Yêu cầu hoàn thành câu C1
- Hoàn thành C1
giản.
- Yêu cầu các nhóm xác định
- Các nhóm xác định GHĐ,
C1. ‘1’ lò xo, ‘2’. Kim chỉ thị.
GHĐ, ĐCNN của lực kế các

ĐCNN
‘3’. Bảng chia độ
nhóm
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: (10 ph) Đo một lực bằng lực kế.
- Mục tiêu: HS biết cách đo lực bằng lực kế.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm
- Yêu cầu hoạt động nhóm làm C3
- HĐ nhóm đọc, lựa chọn
II. Đo một lực bằng lực kế.
(3ph)
cụm từ điền vào chổ trống.
1. Cách đo lực.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành đo
- Hoạt động nhóm tiến hành
trọng lượng cuốn sách.
đo trọng lượng
2. Thực hành đo lực.
- Họat động các nhóm tiến hành,
- Ghi kết quả vào bảng nhóm.
chỉnh sửa cách sử dụng lực kế.
- Treo bảng nhóm
- Nhận xét.
- Nêu ý kiến.
H: Vì sao phải phải đặt lực kế ở tư
- Vì lực cần đo là trọng lực

thế thẳng đứng ?
Hoạt động 4: (14 ph). Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
- Mục tiêu: HS nắm đc công thức P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ.
- Treo bảng phụ C6.
- Đọc thông tin C6.
III. Công thức liên hệ giữa
- Yêu cầu làm việc cặp đôi (3ph)
- Thảo luận cặp đôi.
trọng lượng và khối lượng.
- Đại diện nhóm trình bày

NLHT
K1,
K3,
P3,
X3,
X4,
X6,
X7,
X8

K3,
P3,
X3,
X6,
X7,
X8,

C1,
C5

K3,
P3,


- Nhận xét
→ công thức liên hệ giữa trọng
lượng và khối lượng.
H: Trọng lượng của 1 vật 5, 10kg là
bao nhiêu?
H: 1 vật có trọng lượng 15N thì vật
có khối lượng là bao nhiêu?

- Nhận xét.
- P = 10.m = 10.5 = 50N
- P = 10.m = 10.10 = 100N
- P = 10.m → m = P/10 =
15/10 = 1,5kg.

P = 10.m
Trong đó:
- P là trọng lượng (N)
- m là khối lượng (kg)

X3,
X6,
K4


C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 5: (5 ph)Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được công thức P = 10m.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
- Yêu cầu học sinh làm C9
- Làm việc cá nhân làm C9
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt - Lên bảng
đề
m = 3,2 tấn = 3200 kg
P = 10.m = 10. 3200 =
- Yêu cầu đổi đơn vị
32000N
H: Trọng lượng của 1 vật 3200 kg
là bao nhiêu?

IV. Vận dụng.
C9:
Tóm tắt:
m = 3,2 tấn = 3200 kg
Tính: P = ?
Giải:
m = 3,2 tấn = 3200 kg
P = 10.m = 10. 3200
= 32000 (N)

D. Hướng dẫn học ở nhà(2 ph)
- Học thuộc nội dung ghi nhớ, làm bài tập C7,C8
- Đọc phần Có thể em chưa biết.

- Chuẩn bị bài mới

E. Nội dung các câu hỏi, bài tập
1.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức.

ND

Nhận biết
K1

Thông hiểu

Vận dụng
K3, K4

K1. Dụng cụ dùng để đo lực là gì?
?K3, K4. vật có khối lượng 2,5kg; 0,03kg; 0,4 kg có trọng lượng là bao nhiêu?
?Vật có trọng lượng 12N; 5N; 100N thì có khối lượng là bao nhiêu?

K3,
K4


Ngày soạn: 15/11/2017
12
Ngày dạy: 17/11/2017
12

Tuần :
Tiết :

Bài 11:

KHỐI LƯỢNG RIÊNG. BÀI TẬP

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: D =

m
.
V

- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
2. Kỹ năng :
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng .
3. Thái độ :
- Thích thú tìm hiểu về khối lượng riêng.
4. Nội dung trọng tâm
- Công thức tính khối lượng riêng và bài tập áp dụng
5. Phát triển năng lực.
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt :
NhómNLTP
Năng lực thành phần
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
Nhóm NLTP
bản, các phép đo, các hằng số VL.
liên quan
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.

đến sử dụng
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
kiến thức vật
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,

…’ KTVL.
Nhóm NLTP - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để
về pp‘tập
giải quyết vấn đề trong học tập VL.
trung vào nl - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
t.nghiệm và
nl mô hình
hóa’
- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.
Nhóm NLTP
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù
trao đổi
hợp.
thông tin
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới
góc nhìn VL.
- X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
Nhóm NLTP C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
liên quan
VL.
đến cá thể
II. Chuẩn bị.
1. GV: Lực kế lò xo, bảng phụ.

2. HS: Học bài, chuẩn bị bài

M.tả


III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới (36ph)
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: Khối lượng của một lít nước và khối lượng của một lít rượu có bằng nhau không? Làm thế
nào so sánh khi ta không dùng cân? Bài học hôm nay cho ta giải đáp này.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.(20 ph)
- Mục tiêu: + Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: D =

m
.
V

+ Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
+ Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.

- Phương tiện dạy học: sgk, tranh ảnh
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Khối lượng riêng. Tính khối
- Yêu cầu đọc sách giáo khoa -Đọc sách giáo khoa trả lời lượng của các vật theo khối
trả lời câu hỏi.
ghi vào vở
lượng riêng.
H: thế nào là khối lượng riêng - Trả lời ghi vào vở
1. Khối lượng riêng
của 1 chất?
- Khối lượng của một mét khối
H: Đơn vị khối lượng riêng?
một chất gọi là khối lượng riêng
- Thông báo bảng khối lượng - Xem bảng SGK
của chất đó.
riêng một số chất.
Đơn vị : Kilôgam trên mét khối
H: Khối lượng riêng của sắt - Trả lời 7800 kg/m3
( kg/m3 )
bao nhiêu kg/m3?
2. Bảng khối lượng riêng của
- Hỏi thêm một số chất - Tra bảng trả lời
một chất:
khác(nước , nhôm, . . .)
(SGK)
- Trở lại hình vẽ đầu bài - Đọc trả lời V = 0,9 m3,
hướng dẫn học sinh đọc và khối lượng riêng của sắt 7800

tìm hướng giải quyết?( Gợi ý kg /m3
học sinh trả lời)
m= 7800 . 0,9 = 7020 (Kg)
3.Tính khối lượng của vật theo
Người ta tính khối lượng của
khối luợng riêng.
chiếc trụ theo khối lượng
riêng của chất làm nên chiếc
trụ.
- Trả lời:
- Tương tự tính khối lượng m = 2600 . 0,5 = 1300 (Kg)
một khối đá có thể tích 0,5
m3? (khối lượng riêng đá
2600 Kg/m3)
m= D .V
- Thông báo: kí hiệu, đơn vị -Trả lời ghi vào vở

NLHT
K1, X5

K3

K3, P3,
P5, X3,
X5,
K2, C1


m
các đại lượng có trong công

m = D . V => D =
thức.
V
- Hướng dẫn trả lời câu C3.
- Từ công thức m = D .V=>D
=?
- HS trả lời dựa vào công
H: Khối lượng riêng là gì?
thức.
Hoạt động 3: (14 ph) Bài tập
- Mục tiêu: Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng .
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp
- Phương tiện dạy học: sgk.
H: Yêu cầu học sinh tóm tắt - Lên bảng tóm tắt
đề
- Yêu cầu làm bài tập 2 học - Thảo luận theo cặp
sinh 1 cặp ( 3ph)

m
H: Ta có công thức khối lượng
-D=
riêng của chiếc dầm sắt là gì?
v

Trong đó:
D:Khối lượng riêng(kg/m3)
m:khối lượng (kg)
V: Thể tích ( m3 )


II. Bài tập.
Bài 1: Một chiếc dầm sắt có thể
tích 40 m3 và có khối lượng là
1600 kg.
a. Hãy tính khối lượng riêng của
chiếc dầm sắt ?
b. Tính trọng lượng của chiếc
dầm sắt ?
Giải:
a. Khối lượng riêng của dầm
sắt là:

K3,
K4, P5,
X6,
X7,
X8, C1

H: Ta có công thức trọng
lượng của chiếc dầm sắt là
- P = 10.m
m
1600
gì?
D=
=
= 40 (kg /m3 )
- Y/c lên bảng đại diện trình
- Lên bảng
v

40
bày
b. Trọng lượng của dầm sắt là:
- Chú ý nhận xét
- Làm vào vở
P = 10.m = 10. 1600
- Nhận xét
= 16000 (N)
C. .Củng cố (6 ph):
ND Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
K1.Ta có công thức tính khối lượng riêng là
K4. 1 miếng nhôm có thể tích là
gì?
1,4m3 thì có thể tích là bao nhiêu?
K1: Khối lượng riêng là gì?
D. Dặn ḍò (2 ph)
- Học thuộc ghi nhớ phần khối lượng riêng sách giáo khoa.
- Hoàn chỉnh bài tập 1 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau bài 11 “ Trọng lượng riêng – Bài tập”
- Đọc trước trọng lượng riêng là gì? Công thức tính trọng lượng riêng ?


Ngày soạn: 22/11/2017
13
Ngày dạy: 24/11/2017
13

Tuần :
Tiết :

Bài 11:

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. BÀI TẬP

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức: d = P/V
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
2. Kỹ năng :
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được công thức tính trọng lượng riêng .
3. Thái độ :
- Thích thú tìm hiểu về trọng lượng riêng.
4. Nội dung trọng tâm
- Công thức tính trọng lượng riêng và bài tập áp dụng
5. Phát triển năng lực.
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt :
NhómNLTP
Năng lực thành phần
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
Nhóm NLTP
bản, các phép đo, các hằng số VL.
liên quan
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
đến sử dụng
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
kiến thức vật
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,


…’ KTVL.
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL.
Nhóm NLTP
- P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy
về pp ‘tập
luật VL trong hiện tượng đó.
trung vào nl
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để
t.nghiệm và
giải quyết vấn đề trong học tập VL.
nl mô hình
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng KTVL.
hóa’
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.
Nhóm NLTP
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù
trao đổi
hợp.
thông tin
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới
góc nhìn VL.
- X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
Nhóm NLTP
VL.
lq đến cá thể
II. Chuẩn bị.


M.tả


1. GV: Lực kế lò xo, bảng phụ.
2. HS: Học bài, chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ ( 4 ph) Viết công thức tính khối lượng riêng ? Giải thích các đơn vị có trong công
thức ?
3. Bài mới (32ph)
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: Trong tiết trước ta đã học và biết cách tính khối lượng riêng của một chất. Trong tiết này
chúng ta cùng tìm hiểu một đại lượng nữa đó là trọng lượng riêng của một chất.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.(20 ph)
- Mục tiêu: + Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (D) và viết được công thức: d = P/V
+ Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
+ Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk, tranh ảnh
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
I. Trọng lượng riêng :
- Hướng dẫn đọc sách giáo - Hoạt động cá nhân
- Trọng lượng của một mét K1, X5
khoa trả lời trọng lượng riêng
khối của 1 chất gọi là trọng
là gì?
lượng riêng của chất đó.
H: Đơn vị trọng lượng riêng? - Trả lời
- Đơn vị:niutơn trên mét khối
- Hướng dẫn học sinh hoàn - Đọc trả lời,ghi vào vở
( N/m3 )
K3, K1, X5,
P
P
thành câu C4 ?
K2
d=
-Trả lời P =d. V => d =
V
- Hướng dẫn suy công thức
V
P=? từ công thức d =

P
V

d: Trọng lượng riêng (N/m3)

P: Trọng lượng ( N )
V: Thể tích (m3.)

H: Viết công thức quan hệ - P = 10 . m
giữa trọng lượng và khối
lượng?
- Ghi vào vở
- Dựa vào công thức P=10.m
-Tính trọng lượng riêng theo
ta tính trọng lượng riêng d
khối lượng riêng
theo khối lượng như sau:
d = 10 .D
P = 10. m, mà P = d . V
Mặt khác ta có m = D.V
Do đó:
P = 10 .m
d.V = 10.D.V
vậy : d = 10 .D
- D =1000 Kg/m3
H: Khối lượng riêng nước bao
nhiêu Kg/m3?
- d = 10. 1000 = 10000


- Trọng lượng riêng nước bao (N/m3)
nhiêu N/m3?
H: Một vật chưa biết khối - Thảo luận nhóm trả lời
lượng riêng làm thế nào xác
định trọng lượng riêng vật ấy?


K3, X3, X6,
X7, X8, C1

Hoạt động 3: (14 ph) Bài tập
- Mục tiêu: Vận dụng được cơng thức tính khối lượng riêng .
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp
- Phương tiện dạy học: sgk.
H: u cầu học sinh tóm tắt - Lên bảng tóm tắt
đề
- Thảo luận theo cặp
- u cầu làm bài tập 2 học
sinh 1 cặp ( 3ph)

m
H: Ta có cơng thức khối lượng
-D=
riêng của sỏi là gì?
v

II. Bài tập.
Bài 1: Trong khi xác định khối
lượng riêng của sỏi, một học
sinh đã thu được kết quả sau
đây:
Khối lượng m = 5 kg, thể tích
K3, K4, P3,
3
v = 10 m

P5, X3, X6,
a. Tính khối lượng riêng của X7, X8, C1
sỏi?
b. Từ kết quả khối lượng riêng
vừa tính trên, hãy tính trọng
lượng riêng của chiếc dầm
sắt ?
Giải:
a. Khối lượng riêng của sỏi là:

H: Ta có cơng thức Trọng
- d = 10.D
m
5
lượng riêng của sỏi là gì ?
D=
=
= 0,5 (kg /m3 )
- u cầu lên bảng đại diện
- Lên bảng
v 10
trình bày
b. Trọng lượng riêng của sỏi
- Chú ý nhận xét
là:
- Nhận xét
- Làm vào vở
d = 10.D = 10. 0,5 = 50 N/m3
C. Củng cố (4 ph):
ND

Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
K1.? Ta có cơng thức tính
H: Muốn tính trọng lượng riêng của một
trọng lượng riêng là gì?
vật ta tính như thế nào? D =2700
Kg/m3 thì d = ? ( N/ m3)
D. Dặn ḍò (2 ph)
- Học thuộc ghi nhớ phần trọng lượng riêng sách giáo khoa.
- Hồn chỉnh bài tập 1 vào vở bài tập.
- Ch̉n bị tiết sau bài 12 “ Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi ”


Ngày soạn: 30/11/2017
Tuần :14
Ngày dạy: 01/12/2017
14
Bài 12:
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: D =

Tiết :

m
.
V


- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết
được công thức d =

P
. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
V

2. Kỹ năng :
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức D =

m
V

3. Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác và giữ gìn vệ sinh chung.
4. Nội dung trọng tâm
- Đo được thể tích, khối lượng và tính khối lượng riêng của sỏi.
5. Phát triển năng lực.
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt :
NhómNLTP
Năng lực thành phần
Nhóm NLTP - K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
liên quan
bản, các phép đo, các hằng số VL.
đến sử dụng - K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

kiến thức vật - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,

…’ KTVL.
Nhóm NLTP - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để
về pp ‘tập giải quyết vấn đề trong học tập VL.
trung vào nl - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
t.nghiệm và
nl mô hình
hóa’
Nhóm NLTP - X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
trao đổi
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm
thông tin
kiếm thông tin, TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.

M.tả


- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù
hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới
góc nhìn VL.
- X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
Nhóm NLTP C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
liên quan
VL.
đến cá thể
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - Một cái cân có ĐCNN 10g. - Một bình chia độ có GHĐ 100 cm3 và có ĐCNN 1 cm3
2. HS: - Một cốc nước, 15 hòn sỏi cùng một loại

III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ ( 15 ph)
Đề kiểm tra 15 phút :
Bài 1:(10 điểm ) Một chiếc dầm sắt có khối lượng 100 kg và thể tích hộp sữa là 20 m3 .
a. Tính khối lượng riêng của chiếc dầm sắt ra đơn vị kg/m3
b. Tính trọng lượng của chiếc dầm sắt ?
c. Từ kết quả khối lượng riêng vừa tính trên, hãy tính trọng lượng riêng của chiếc dầm sắt ?
Đáp án:
Bài 1: (10 điểm )
Tóm tắt:
Giải:
m = 100kg
a. Khối lượng riêng của dầm sắt là:
v = 20 m3
Tính:
a. D = ?
b. P = ?
c. d = ? (1 điểm )

D=

m 100
=
= 5 (kg / m3 )
v
20

b. Trọng lượng của dầm sắt là:
P = 10.m = 10. 100 = 1000 (N)

c. Trọng lượng riêng của dầm sắt là:
d = 10.D = 10.5 = 50 (N / m3)

( 3 điểm )
( 3 điểm )
( 3 điểm )

3. Bài mới: (22 ph)
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (1 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: Trong tiết này chúng ta cùng đi tiến hành đo để biết khối lượng riêng của sỏi.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Hướng dẫn TN. (3 ph)
- Mục tiêu: chia nhóm, phát dụng cụ, hướng dẫn TN
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ TN
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu ngồi theo nhóm
- Ngồi theo nhóm
I. Thực hành:
- Phát dụng cụ thí nghiệm.

- Nhận dụng cụ
1. Dụng cụ:
- Hướng dẫn cách tiến hành.
- Chú ý lắng nghe

NLHT


Hoạt động 3: Thí nghiệm. (15 ph)
- Mục tiêu: HS tiến hành đc TN
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ TN
- Nội dung:
-Yêu cầu đọc lại phần 2 và 3
- Đọc tài liệu
- Điền các thông tin vào mẫu báo cáo.
- Điền thông tin từ 1"5.
+ Yêu cầu đo .
- Thực hành theo các
+ Theo dõi hoạt động của các nhóm:
bước dưới sự hướng
" Cho điểm: Tốt: 3 đ, Khá: 2 đ, TB : 1 dẫn của giáo viên.
đ
* Tiến hành đo:
+ Đo đến đâu ghi số liệu vào bảng báo
- Ghi vào báo cáo.
cáo.
+ Từ kg
" ?g

3
+ Từ cm
" ? m3
- Tính giá trị trung
* Có m và v " D
bình.
* Tính giá trị trung bình của khối lượng
riêng của sỏi.
Dtb

D1 + D 2 + D3
=
=
3

kg

2. Tiến hành đo:
K1, K3,
K4,
P3, X3,
X5, X7,
X8, C1

3. Tính khối lượng riêng
của sỏi:
- Tính khối lượng riêng:
D=

m3


- Tính giá trị trung bình
của khối lượng riêng của
sỏi.
Dtb =
kg

Hoạt động 3: Báo cáo. (4 ph)
- Mục tiêu: HS hoàn thành báo cáo.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ TN
- Nội dung:
Hoạt động 3: (4 ph)
- Kỹ năng thực hành: 4đ
+ Đo m thành thạo: 2đ
+ Đo V thành thạo: 2đ
+ Chưa thành thạo: 1đ
- Kết quả thực hành: 4đ
+ Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác: 2đ
+ Kết quả phù hợp có đổi đơn vị: 2đ
- Thái độ: 2đ
+ Nghiêm túc: 2đ
+ Chưa nghiêm túc: 1đ
- Nhận xét các nhóm tiến hành thực
hành.
C. Củng cố (4 ph).
ND
Nhận biết


m
V

D1 + D 2 + D3
=
3

m3

II. Mẫu báo cáo:
(SGK)

Thông hiểu

Vận dụng

K4, P5,
X5


K1: Khối lượng riêng của 1 chất là
P3: Để đo khối lượng riêng 1 vật
gì?
nào đó ta phải làm gì?
- Dọn vệ sinh lớp học, đánh giá giờ học.
D. Dặn dò (2 ph). - Xẹm lại quy trình của một bài thực hành. - Xem bài 13: Máy cơ đơn giản

Ngày soạn: 27/ 11/2016
15
Ngày dạy: 29/11/ 2016

15

Tuần :
Tiết :
Bài 13:

MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
2. Kỹ năng :
- Tác dụng của các máy cơ.
3. Thái độ :
- Yêu thích tìm hiểu về máy cơ đơn giản
4. Nội dung trọng tâm
- Kéo vật theo phương thẳng đứng và các máy cơ đơn giản.
5. Phát triển năng lực.
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt :
NhómNLTP

Năng lực thành phần

Nhóm NLTP
liên quan
đến sử dụng
kiến thức vật

Nhóm NLTP

về pp ‘tập
trung vào nl
t.nghiệm và
nl mô hình
hóa’

- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
bản, các phép đo, các hằng số VL.
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,
…’ KTVL.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để
giải quyết vấn đề trong học tập VL.
- P7: Đề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.

- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù
Nhóm NLTP
hợp.
trao đổi
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới
thông tin
góc nhìn VL.
- X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
Nhóm NLTP C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
liên quan
VL.
đến cá thể - C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.

M.tả

m.độ t/h
tr. c.đề


II. Chuẩn bị
1. GV:- 2 lực kế có GHĐ từ 2 " 5N, 1 quả nặng 2N, tranh vẽ 13.1; 13.2; 13.5; 13.6 (sgk).
2. HS: - Chuẩn bị bài mới
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: ( 6 ph)
a. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Trả bài báo cáo thực hành, nhận xét.
b. Giới thiệu bài mới: (1ph)
Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương ( Hình 13.1). Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và
dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả? Chúng ta cùng tìm phương án để đưa vật lên.
3. Bài mới.(31 ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: (19 ph)
- Yêu cầu đọc mục đặt vấn
đề quan sát hình 13.2 và dự
đoán câu trả lời.
- Kiểm tra dự đoán bằng
cách tiến hành thí nghiệm.
- Giới thiệu dụng cụ và
hướng dẫn làm TN.
Đo trọng lượng của quả
nặng " ghi vào bảng 13.1
Đo theo hình 13.3 " ghi vào
bảng
H: Từ thí nghiệm rút ra được
nhận xét gì?

- Gọi nhận xét theo nhóm.

Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu đọc đặt vấn đề.
- Nêu dự đoán

- Yêu cầu học sinh làm C6
H: Tìm thí dụ trong cuộc

2. Thí nghiệm:
( Hình 13.1-13.2)

- Đại diện nhóm lên nhận
dụng cụ thí nghiệm.
- Làm việc theo nhóm tiến
hành đo và ghi kết quả.
P2, P3,
X3, X6,
X7, X8,
C1

- Nhận xét:
C1: Lực kéo vật lên bằng
- Yêu cầu hoạt động cặp đôi hoặc lớn hơn trọng lượng
của vật.
làm C2.
- Yêu cầu làm C3.(xem hình C2: Ít nhất bằng ( lớn hơn )
13.2 )
" Thống nhất kết luận chung. C3: Cần nhiều người, tư thế
đứng khó, dễ ngã ….

" Để khắc phục những điều
trên người ta phải làm như
thế nào?
Hoạt động 2: (12 ph).
- Yêu cầu đọc phần 2 sách
giáo khoa.
H: Có mấy loại máy cơ đơn
giản?
H: Kể tên ?
H: Nêu những trường hợp
sử dụng máy cơ đơn giản ?
- Hướng dẫn làm C4

Nội dung ghi bảng
NLHT
I. Kéo vật lên theo phương thẳng
đứng.
1. Đặt vấn đề:
P7
(SGK)

- Đọc thông tin sách giáo
khoa.
- 3 loại
- Mặt phẳng nghiêng, đòn
bẩy, ròng rọc.
- Đưa vật lên cao, di chuyển
vật
C4. a. Dễ dàng
b. Máy cơ đơn giản

C6.

3. Rút ra kết luận:

- Khi kéo vật lên theo phương
thẳng đứng cần phải dùng lực có
cường độ ít nhất bằng trọng
lượng của vật.
II. Các máy cơ đơn giản
* Có 3 loại máy cơ đơn giản:
- Mặt phẳng nghiêng.
- Đòn bẩy
- Ròng rọc
C4. a. Dễ dàng
b. Máy cơ đơn giản
C6.

K1, K3,
K4, P3,
C1, C6


sống?

- Ròng rọc kéo cờ lên ở cột
cờ
- MPN để xe lên thềm nhà.
- Xà beng để nhổ đinh.

- Ròng rọc kéo cờ lên ở cột cờ

- Mặt phẳng nghiêng để xe lên
thềm nhà.
- Xà beng để nhổ đinh.

4. Cũng cố: (5 ph).

ND

Nhận biết
Thông hiểu
K1: Có những loại máy cơ đơn giản
H: Vì sao phải sử dụng máy cơ đơn
nào ?
giản ?
- Yêu cầu đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
5. Dặn dò: (2 ph).
- Hướng dẫn câu C5
H: Có mấy người kéo?
H: Tổng lực 4 người là bao nhiêu?
4.400 = 1.600 (N)
H: Trọng lượng của vật là bao nhiêu?( m = 200 kg )
P = 10.m = 10 . 200 = 2.000 (N)
- So sánh P và lực 4 người. P > hơn lực kéo nên không lên được.
- Học bài ghi nhớ sách giáo khoa, làm bài tập câu C5
- Chuẩn bị bài mới: “ Mặt phẳng nghiêng ” .

Vận dụng


Ngày soạn: 14 /12/2017

Tuần: 16
Ngày dạy: 15/12/2017
Tiết: 16
Bài 14:

MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu
được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2.Kỹ năng:
- Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của
nó.
3. Thái độ:
- u thích tìm hiểu về lợi ích của mặt phẳng nghiêng
4. Nội dung trọng tâm
- Dùng mpn giúp kéo vật lên dễ dàng và lực kéo nhỏ hơn trọng lực của vật.
5. Phát triển năng lực.
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính tốn.
* Năng lực chun biệt :
NhómNLTP
Nhóm NLTP
liên quan đến
sử dụng kiến
thức vật lý
Nhóm NLTP
về phương
pháp ‘tập
trung vào

năng lực thực
nghiệm và
năng lực mơ
hình hóa’

Nhóm NLTP
trao đổi thơng
tin

Năng lực thành phần
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, ngun lí VL cơ bản, các phép đo, các hằng số VL.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL.
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL.
- P2: Mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong hiện tượng đó.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập VL.
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng KTVL.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập VL.
- P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng VL.
- P7: Đề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
- P8 : Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả TN và rút ra n.xét.
- P : Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN và tính đúng đắn các k.luận được khái qt hóa từ kquả TN này.
- X1: Trao đổi KT và ứng dụng VL bằng ngơn ngữ VL và các cách diễn tả đặc thù của VL.
- X2: Phân biệt được những mơ tả các ht tự nhiên bằng ngơn ngữ đời sống và ngơn ngữ VL.
- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thơng tin khác nhau.
- X4: Mơ tả được cấu tạo, ngun tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, TN, làm việc
nhóm…’ một cách phù hợp.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.

- X7: Thảo luận được kết quả cơng việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL.
- X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.

II. Ch̉n bị:
1. GV:
- 1 lực kế 2 N, 1 khối trụ nặng 2N, 1 Mặt phẳng nghiêng, Tranh vẽ to hình 14.1 và 14.3
2. HS: Ch̉n bị bài : Phiếu thực hành ( bảng 14.1).
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số

M.tả


2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
H: Kể một số loại máy cơ đơn giản?
3.Bài mới
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: + Treo hình 13.2 và hình 14.1
Những người ở hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống bêtông lên. Cách kéo này như thế nào
so với cách kéo hình 13.2?
? Vậy dùng mặt phẳng nghiêng có khắc phục khó khăn ở điều 3 không ?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Mặt phẳng nghiêng. (21 ph)
- Mục tiêu: Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của

lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ TN
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
- Yêu cầu đọc phần 1.
- Đọc phần 1/44.
1. Đặt vấn đề.
- Bổ sung câu trả lời.
- Trả lời phần đặt vấn đề.
- Dùng tấm ván làm mặt phẳng
- Quan sát dụng cụ thí nghiệm. nghiêng có thể làm giảm lực
kéo vật lên.
- Muốn làm giảm lực kéo vật
thì phải giảm độ nghiêng của
- Giới htiệu dụng cụ và
- Tiến hành thí nghiệm.
tấm ván.
P1, P2,
hướng dẫn làm thí nghiệm,
2. Thí nghiệm.
K2, P3,
ghi kết quả vào bảng 14.1
X3, X6,
+ Lần 1 + Lần 2 + Lần 3
X7, X8

* Làm thí nghiệm và rút ra
- Các cách làm giảm độ
cách làm giảm độ nghiêng
nghiêng của mặt phẳng
của mặt phẳng nghiêng.
nghiêng
+ Giảm chiều cao vật kê mặt
phẳng nghiêng
+ Tăng chiều dài mặt phẳng
-Yêu cầu đọc kỹ phần thí
nghiêng
nghiệm.
- Trả lời câu hỏi ở đầu đề.
- Cho ghi kết luận (ghi nhớ) - Dễ dàng hơn.
3. Rút ra kết luận.
vào vở
- Dùng mặt phẳng nghiêng kéo
vật lên dể dàng hơn và dùng lực
kéo nhỏ hơn trọng lượng của
K3, K1,
vật.
X5
- Muốn giảm lực phải giảm độ
nghiêng.
C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng


Hoạt động 3: (10 ph)Vận dụng
- Mục tiêu: Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi
ích của nó.

- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
4. Vận dụng.
- Yêu cầu làm C3
- Liên hệ thực tế cho ví dụ.
C3
- Yêu cầu làm C4
- C4: Vì dốc càng thoai thoải
C4:Dốc càng thoai thoải thì độ
+ Dốc thoai thoải thì độ
thì độ nghiêng càng ít nên
nghiêng càng ít nên lực nâng
nghiêng đó ít hay nhiều?
càng giảm lực .
người khi đi càng nhỏ vì vậy
K3, K4,
+ Độ nghiêng ít thì lực cần
khi đi thấy nhẹ nhàng hơn.
C1, C6
đưa vật lên lớn hay nhỏ?
- Độ nghiêng giảm.
D. Củng cố ( 4 ph).
ND

Nhận biết
K1. Dùng mặt phẳng nghiêng
kéo vật lên có lợi ích gì?

Thông hiểu

C6. Lấy ví dụ về sử dụng mặt
phẳng nghiêng trong cuộc sống.

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
E. Dặn dò (2 ph)
- Học bài ,làm bài tập C3, C5
- Chuẩn bị bài mới “ Đòn bẩy”
- Tìm một vài ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

Vận dụng


Ngaứy soaùn: 21/12/2017
Tuan :17
Ngaứy daùy: 22/12/2017
Tieỏt :17
ễN TP
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- ễn tp, cng c, h thng húa li kin thc ó c hc.
2. K nng :
- Gii thớch mt cỏch tng quỏt hn v cỏc hin tng ó hc
3. Thỏi :
- Hc tp nghiờm tỳc chuõn b cho kim tra hc kỡ I.
4. Ni dung trng tõm
- ni dung kin thc ó hc
5. Phỏt trin nng lc.
* NL chung: Nng lc gii quyt vn , nng lc quan sỏt, nng lc hp tỏc, Nng lc tớnh toỏn.
* Nng lc chuyờn bit :
NhúmNLTP

Nhúm NLTP
liờn quan n
s dng kin
thc vt lý
Nhúm NLTP
v pp tp
trung vo nl
thc nghim
v nl mụ hỡnh
húa
Nhúm NLTP
trao i thụng
tin
Nhúm NLTP
liờn quan n
cỏ th

Nng lc thnh phn
- K1: Trỡnh by c KT v cỏc hin tng, i lng, nh lut, nguyờn lớ VL c bn, cỏc phộp o, cỏc hng s VL.
- K3: S dng c KT VL thc hin cỏc nhim v hc tp.
- K4: Vn dng gii thớch, d oỏn, tớnh toỏn, ra gii phỏp, ỏnh giỏ gii phỏp, KTVL.
- P3: Thu thp, ỏnh giỏ, la chn v x lớ thụng tin t cỏc ngun khỏc nhau gii quyt vn trong hc tp VL.
- P5: La chn v s dng cỏc cụng c toỏn hc phự hp trong hc tp VL.
: Bin lun tớnh ỳng n ca kt qu TN v tớnh ỳng n cỏc k.lun c khỏi quỏt húa t kqu TN ny.

- X3: La chn, ỏnh giỏ c cỏc ngun thụng tin khỏc nhau.
- X5: Ghi li c cỏc kt qu t cỏc hot ng VL ca mỡnh nghe ging, tỡm kim thụng tin, TN, lm vic
nhúm mt cỏch phự hp.
- X6: Trỡnh by cỏc kt qu t cỏc hot ng hc tp VL ca mỡnh mt cỏch phự hp.
- X7: Tho lun c kt qu cụng vic ca mỡnh v nhng vn liờn quan di gúc nhỡn VL.

- X8 : Tham gia hot ng nhúm trong hc tp VL.
C1: X c trỡnh hin cú v KT, k nng, thỏi ca cỏ nhõn trong hc tp VL.
- C6: Nhn ra c nh hng VL lờn cỏc mqh xó hi v lch s.

II. Chuõn b.
1. GV: Giỏo ỏn, bng ph h thng bi tp
2. HS : c trc ni dung bi hc v tr li trc phn I
III. Hot ng dy hc.
1. n nh lp (1 ph) Kim tra s s
2. Kim tra bi c (Lng ghộp vo tit dy)
3. Bi mi
A. Khi ng
H1. Tỡnh hung xut phỏt (1 ph)
- Mc tiờu: to tỡnh hung HS phỏt hin vn
- Phng phỏp: vn ỏp
- Hỡnh thc t chc hot ng: cỏ nhõn.
- Phng tin dy hc: sgk
- Sn phõm: nờu d oỏn vn

M.t


- Nội dung: Chúng ta đã ddwwocj học về kiến thức của chương cơ học, hôm nay ta ôn tập lại, củng cố
kiến thức chuẩn bị thi học kì I.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Lý thuyết. (10 ph)
- Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk.

- Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
I. Lý thuyết.
1. Đo độ dài

- Nêu từng câu hỏi, thảo luận.
- Nghe câu hỏi, xem lại
H: GHĐ của dụng cụ đo là gì?
kiến trả lời.
H: ĐCNN của dụng cụ đo là gì?
H: Tại sao trước khi đo độ dài ta cần
phải ước lượng độ dài vật cần đo ?
H: Kể tên các đơn bị đo chiều dài, đơn - Nhận xét, bổ xung.
vị đo nào là đơn vị chính ?
H: Kể tên đơn vị, dụng cụ đo thể tích ?
2. Đo thể tích
H: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng
bằng bình chia độ va cách đo thể tích
- Bằng bình chia độ
vật rắn không thấm nước?
- Bằng bình tràn
H: Kể tên đơn vị, cách đo khối lượng
của một vật bằng cân rôbecvan.
- Ghi nội dung cần nhớ 3. Đo khối lượng
H: Lực là gì?
vào vở.
4. Lực - Hai lực cân bằng

- Thí dụ về tác dụng lực.
H: Hai lực cân bằng là hai lực như thế
nào? Thí dụ.
H: Trọng lực là gì ?
H: Nêu phương, chiều của trọng lực?
5. Trọng lực – Trọng lượng
H: Lực đàn hồi là gì ? Đơn vị?
6. Lực đàn hồi
H: Nêu nguyên tắc cấu tạo của lực kế ?
7. Lực kế – phép đo lực
Cách sử dụng lực kế ?
8. Trọng lượng – khối lượng
H: Công thức tính khối lượng riêng và
9. Khối lượng riêng – Trọng
trọng lượng riêng ?
H: Máy cơ đơn giản … ?
lượng riêng
H: Nêu cách làm giảm độ nghiêng của
10. Các máy cơ đơn giản
mặt phẳng nghiêng ?
11. Đòn bẩy, mặt phẳng
H: Thí dụ về về đòn bẩy ?
nghiêng
- Trình bày 3 yếu tố của đòn bẩy.
C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 3: (27ph)Vận dụng
- Mục tiêu: Giải thích một cách tổng quát hơn về các hiện tượng đã học
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk

II. Vận dụng
- Ra một số bài tập: Trắc nghiệm: Điền - Ghi nội dung bài tập
Bài 1: Khoanh tròn trước câu
từ, gạch nối và tự luận để làm trên lớp. vào vở.
trả lời đúng.

NLHT
K1,
K3,
X5,
C1


- Thảo luận theo cặp
- Gọi lên bảng trình bày.

- Thảo luận cặp đôi, trả
lời các câu hỏi.
- Học sinh lên bảng
trình bày.

- Kiểm tra dưới lớp.
- Chốt lại
- Làm vào vở.

Một vật có khối lượng là 20kg,
dùng mặt phẳng nghiêng để đưa
vật lên cao với một lực là :
a. 20kg;
b. 200N;

c. < 200N;
d. 200N
Bài 2: Điền từ vào chỗ trống
- Trọng lực là lực hút của … Có
phương …. và chiều …
Bài 3: Một tảng đá có khối
lượng 2,6 tấn. Xác định thể tích
của tảng đá đó.
Bài 4: Một hòn (đá) sỏi thả vào
bình tràn thì lượng nước tràn ra
bằng 50cm3.
Tính Vsỏi = ?

D. Củng cố (5 ph)
- Khái quát nội dung trọng tâm của chương cần nắm.
ND
Nhận biết
Thông hiểu
Đo lường
Nêu được các dụng cụ đo chiều dài, TT chất
lỏng, TT vật rắn không thấm nước.
Câu hỏi: Nêu dụng cụ dùng để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
E. Dặn dò (2 ph).
- Xem lại các bài tập đã làm
- Xem lại nội dung các bài từ bài 1 đến bài 15.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
- Chuẩn bị giấy thi, giấy nháp, bút thước

Vận dụng


K3,
K4,
P3,
P5,
X3,
X6,
X7,
X8,
C1



Ngày soạn: 08/01/2018
Ngày dạy: 10/01/2018

Tuần: 20
Tiết: 20
Bài 15. §ßn bÈy

I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng
lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2).
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O, O 1, O2 cho
phù hợp với yêu cầu sử dụng).
3. Thái độ: yêu thích môn học
4. Nội dung trọng tâm: Cấu tạo và sử dụng đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
5. Phát triển năng lực.
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.

* Năng lực chuyên biệt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý; Nhóm NLTP về phương
pháp ‘tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa; Nhóm NLTP trao đổi thông tin;
Nhóm NLTP liên quan đến cá thể.
II. Chuẩn bị:

- Giáo viên :

+ Cả lớp : tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4/sgk

+Mỗi nhóm HS: 1lực kếcó GHĐ 2N, 1 khối trụ kim loại 2N, 1 giá đỡ
III. Hoạt động daỵhọc:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài mới: (1 phút)
3. Bài mới:
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát. (2 phút)
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
NLHT
- Treo hình 15.1/sgk cho học sinh
quan sát và giới thiệu cách dùng - Quan sát tranh vẽ và lắng
P1
đòn bẩy

nghe
- Thông báo :“trong cuộc sống
hằng ngày có rất nhiều dụng cụ
làm việc dựa trên nguyên tắc đòn
bẩy.Vậy đòn bẩy có cấu tạo như - Ghi bài
thế nào? Nó cho ta lợi về lực như
thế nào?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. (7 phút)
- Mục tiêu: - Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (O), các
lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2).
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk.


- Nội dung:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ - Quan sát
I. Tìm hiểu cấu tạo của
hình 15.2 và 15.3 Sgk
đòn bẩy
- Yêu cầu học sinh đọc phần I - Đọc phần I Sgk
K1, P1,
Sgk
- TL: Các vật dược gọi là đòn - Đòn bẩy gồm có 3 yếu X4
- CH: Hãy cho biết các vật được bẩy có 3 yếu tố:
tố:
gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu + điểm tựa
+ Điểm tựa O
tố nào?

+ điểm tác dụng của lực F1 là + Điểm tác dụng của lực
- Nhận xét
O1
F1 là O1
- CH: có thể dùng đòn bẩy mà + điểm tác dụng của lực F2 là + Điểm tác dụng của lực
thiếu 1 trong 3 yếu tố đó hay O2
F2 là O2
không ?
- TL: đòn bẩy không thể thiếu
- Nhận xét
1 trong 3 yếu tố đó
- Y/c học sinh đọc và làm C1
- Đọc và làm C1
K3, C1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
- Trả lời câu hỏi C1
-Nhận xét về 1 số đặc điểm của
các đòn bẩy ở hình vẽ:
- Lắng nghe
+ hình15.2 điểm đặc lực F1, F2
là O1, O2 nằm về cùng một phía - Lấy một số ví dụ:
với O
+ kéo cắt giấy
+hình15.3 đòn bẩy không thẳng + xà beng
-Y/c HS cụ làm việc dựa trên + búa nhổ đinh
nguyên tắc đòn bẩy và chỉ ra 3
yếu tố của đòn bẩy trên d/cụ đó.
Hoạt động 3: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào. (20 phút)
- Mục tiêu: - Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O,
O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng).

- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk.
- Nội dung:
- Hd HS rút ra nhận xét ở 3 đòn - Suy nghĩ và đưa ra dự đoán
II. Đòn bẩy giúp con
bẩy thì khoảng cách O1Ongười làm việc dễ dàng
và dự đoán xem độ lớn của lực
hơn như thế nào?
mà người tác dụng lên điểm O 2
1. Đặt vấn đề:
P1, X1
để nâng vật lên so với trọng
Muốn F2 < F1 thì OO1và
lượng vật cần nâng ntn ?
OO2 phải thoả mãn điều
- Đvđ: khi thay đổi O1O và O2O - Lắng nghe
kiện gì ?
thì độ lớn của lực F2 thay đổi như
thế nào so với trọng lượng F1 ?
- Phát dụng cụ TN cho mỗi nhóm
- Y/c HS đọc sgk phần b của mục - Nhận dụng cụ thí nghiệm
2 để biết và nắm vững mục đích
TN và các bước thực hiện TN.
- Đọc sgk tìm thông tin
-CH: Muốn F2O2O phải thoả mãn điều kiện gì?
2. Thí nghiệm :
-Hd HS thực hiện TN

- TL:để F1.>F2 thì O1OP3, X3,
-Y/c HS thực hiện câu C2 và ghi
X6,
kết quả vào bảng 15.1/sgk
- Tiến hành TN
X7, X8
- Trên cơ sở đó yêu cầu HS so - Thực hiện C2 và ghi kết quả


sánh F1 và F2
vào bảng 15.1
-Yêu cầu học sinh đọc và làm C3 -So sánh F1 và F2
-Gọi học sinh trả lời câu hỏiC3
-Nhận xét
-Hoàn thành C3
-Trả lời câu hỏi C3
-Ghi bài
C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 4: Vận dụng. (7phút)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải một số bài tập liên quan.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
-Yêu cầu học sinh đọc và làm -Đọc và làm C4, C5
C4, C5
-Gọi học sinh lần lượt trả lời các -Trả lời câu hỏi C4, C5
câu hỏi C4, C5
-Nhận xét
-Ghi bài


3. Kết luận :
(C3/ sgk)
- Khi OO2 > OO1 thì F2< K1, K3
F1

III. Vận dụng
-C4:
-C5: +Hình 1:
K3,
•Điểm tựa: chỗ mái chèo K4, C1
tựa vào mạng thuyền.
•Điểm O1: chỗ nước đẩy
mái chèo.
•Điểm O2: chỗ tay cầm
mái chèo.
+Hình 2:
•Điểm tựa: trục bánh xe.
•Điểm O1: chỗ giữa mặt
đáy thùng xe chạm vào
thanh nối tay cầm.
•Điểm O2: chỗ tay cầm
+Hình 3:
•Điểm tựa: ốc giữ chặt 2
nữa kéo.
•Điểm O1: chỗ giấy chạm
lưỡi kéo.
•Điểm O2: chỗ tay cầm
kéo.


D. Củng cố: 6 phút
ND
Nhận biết
ND1
ND2
Biết được dùng đòn bẩy cho ta lợi về lực như thế nào. Lấy
được ví dụ ứng dụng của đòn bẩy.

Thông hiểu

Vận dụng

MĐ1. ? Đòn bẩy cho ta lợi về lực như thế nào?Cho ví dụ về ứng dụng của đòn bẩy trong cuộc sống?
E. Hướng dẫn về nhà: 1 phút
- Học bài, làm các bài tập 15.1→15.5/Sbt
- Chuẩn bị bài tiết sau.


×