Tải bản đầy đủ (.doc) (315 trang)

Giáo án ngữ văn 7 có phát triển năng lực_Năm học 2014 - 2105_Bộ đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 315 trang )

Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn:11/08/2014
Ngày dạy: /08/2014
Tuần 1 Tiết 01 : Cæng trêng më ra
(Lí Lan)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống
đặc biệt: đêm trước ngày khai trường .
- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em –
tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đùnh đối với con cái ,ý nghĩa lớn lai của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị
cho ngày khai trường đầu tiên của con
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm
3. Thái độ: - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con
người
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài

.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY


* HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu chung
? Văn bản này thuộc loại văn bản gì ? ( Nhật
dụng)
? Giống văn bản nào chúng ta đã học ở lớp 6?
? Nhắc lại khái niêm về văn bản nhật dụng?
HS: Nhắc lại khái niệm
HS : Lần lượt trả lời các câu hỏi.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu VB
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý đọc
diễn cảm
GV: Đọc sau đó mời lần luợt khoảng 3 HS đọc
? Em hãy xác định một vài từ khó?
? VB có thể chia bố cục làm mấy phần? Nội
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Thể loại :Cổng trường mở ra là một
bài kí thuộc kiểu văn bản nhật dụng
2. Tóm tắt:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

a. Bố cục : Chia làm 2 phần
- Phần1: Từ đầu->" Ngày đầu năm
1
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
dung của từng phần?
GV :Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1.
? Theo dõi vb, em hãy cho biết : người mẹ nghĩ
đến con trong thời điểm nào ?
? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm
hai mẹ con , hãy tìm những từ ngữ trong vb thể

hiện điều đó ?
Hs :Trao đổi (2’) trình bày.
Gv : Định hướng.
? Tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau ? Ở
đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
( Tương phản)
Hs : Phát hiện trả lời.
? Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ
được ?
Hs : Thảo luận 3’.Trình bày
GV gợi mở : Người mẹ không ngủ có phải vì
lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao
nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính
mình ? Hay vì lí do nào khác ?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để
lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ ?
Hs : Tìm , trả lời.
? Từ những trăn trở suy nghĩ đến những mong
muốn của mẹ trong cái đêm trước ngày khai
trường của con, em thấy người mẹ là người
ntn?
? Em nhận thấy ở nước ta, ngày khai trường
có diễn ra như ngày lễ của toàn xh không ?
( có)
? Trong đoạn cuối vb xuất hiện câu tục ngữ
“sai một li đi một dặm” . Em hiểu câu tục ngữ
này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo
dục ?
? Học qua vb này, có những kỉ niệm sâu sắc
nào thức dậy trong em ?

Hs : Bộc lộ.
*Tích hợp với giáo dục: Em sẽ làm gì để đền
học." Tâm trạng của hai mẹ con buổi
tối trước ngày khai giảng.
- Phần 2: Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ và
liên tửơng cuả mẹ.

1.Diễn biến tâm trạng của người mẹ:
- Những tình cảm dịu ngọt của mẹ
dành cho con:
+ Trìu mến quan sát những việc làm
của cậu học trò ngày mai vào lớp
1( Giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức
ngày mai thức dậy cho kịp giờ…)
+ Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ
đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến
trường.
-Tâm trạng của người mẹ trong đêm
không ngủ được:
+ Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu
tiên con đi học thật sự có ý nghĩa.
+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm,
không thể nào quên của bản thân về
ngày đầu tiên đi học :
+ Hôm nay mẹ không tập trung được
vào việc gì cả.
+ Mẹ lên giường trằn trọc … không
ngủ được.
+ Mẹ nhớ sự nôn nao , hồi hộp khi
cùng bà ngoại… nỗi chơi vơi hốt

hoảng.
→ Yêu thương con, tình cảm sâu nặng
đối với con
2. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong
nhà trường
- Từ câu truyện về ngày khai trường ở
Nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục
đối với thế hệ tương lai
“ Đi đi con , hãy can đảm lên , thế giới
này là của con , bước vào cánh cổng
trường là thế giới diệu kì sẽ mở ra”
→ Khẳng định vai trò to lớn của nhà
trường đối với con người và tin tưởng
ở sự nghiệp giáo duc .
2
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em?
Hs : Tự bạch.
? Nét nghệ thuật độc đáo của văn bản trên là
gì?
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
Gv : Hướng dẫn hs tổng kết theo phần ghi nhớ.
? Thông điệp tác giả gửi đến qua văn bản này
là gì ?
HS : Đọc ghi nhớ sgk/9.
*HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn HS tổng kết III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk /9
* Nghệ thuật
- Lựa chọn hình thức tự bạch như
những dòng nhật kí của người mẹ đối
với con.

- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
* Ý nghĩa của văn bản
- Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm
của người mẹ đối với con, đồng thời
nêu lên vai trò to lớn của nhà trường
đối với cuộc sống của mỗi con người .


E Hướng dẫn HS tự học
- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ cảu bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Đoc thêm,sưu tầm một số văn bản về ngày khai trường.
- Học phần ghi nhớ
- Tóm tắt và nêu bố cục của văn bản, nêu ý chính của từng phần?
- Tâm trạng của nguòi mẹ và con có gì khác nhau trước ngày khai trừơng của con?
- Soạn bài “ Mẹ tôi”
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
…………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************************************

3
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn:11/08/2014
Ngày dạy : /08/2014
Tuần 1 TIẾT 2
Văn bản: MẸ TÔI
(E. A- mi - xi)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Qua bức thư của người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương,
kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Sơ lựơc về tác giả Ét - môn - đô - đơ A - mi - xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc
lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư .
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Đọc - hiểu một văn bản dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư và người
mẹ nhắc đến trong bức thư.
b.Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệmcủa cá
nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản
thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật,giá trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản
3. Thái độ: - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con
người .
C. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp kết hợp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định : 7A:…………………
2. Bài cũ:
? So sánh tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường?
? Vài trò của nhà trường đối với nền giáo dục ntn?
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu về tác giả ,tác phẩm.

? Em hãy nêu ngắn gọn, đầy đủ thông tin về
tác giả .
? Văn bản được trích từ tác phẩm nào ?
?" Những tấm lòng cao cả " mang ý nghĩa giáo
dục nào?
? Tại sao nội dung vb là bức thư người bố gửi
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- Ét - môn - đô - đơ A - mi - xi (1846-
1908) là nhà văn I-ta-li-a.
2.Tác phẩm:
- Những tấm lòng cao cả là tác phẩm
nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác
của ông.
4
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
cho con , nhưng nhan đề lại lây tên Mẹ tôi ?
Hs : Bộc lộ.
Gv : Giảng
Gv : Cho HS tóm tắt lại văn bản
HS : Thảo luận nhóm sau đo trình bày
HS: Phát biểu.
Gv: Định hướng.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản.
GV: Cùng hs đọc toàn bộ vb ( trong khi đọc
thể hiện hết tâm tư và tình cảm của người cha
trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông
đối với vợ mình)
Hs : Nêu , gv : Định hướng.

? Giải nghĩa của các từ khó?* lễ độ, hối hận
? Em hãy nêu bố cục của văn bản ? Nêu nội
dung từng phần?
Gv : Gọi hs đọc đoạn 2 .
? Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên
qua những chi tiết nào trong vb ?
? ? Em cảm nhận về người mẹ trong vb như
thế nào chất đó được biểu hiện như thế nào ở
mẹ em ? hoặc một người mẹ VN nào mà em
biết ?
Hs: Tự bộc lộ.
Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người
bố đối với En-ri-cô?
? Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En-
ri-cô ntn?
HS:Thả lời
? Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động
khi đọc thư bố. Trong 4 lí do đã nêu trong
phần tìm hiểu vb sgk?
Hs : Lựa chọn đáp án.
? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ
của bố ?
? Theo em tại sao người bố không nói trực
tiếp mà lại viết thư ?
Hs : Thảo luận (3’) trình bày .
Gv : Định hướng.
Gv : Tích hợp giáo dục: Qua bức thư người bố
gửi cho En-ri – cô em rút ra được bài học gì ?
Hs : Phát biểu.
HS: Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì sao

- Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có
ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó, nhân
vật trung tâm là một thiếu niên, truyện
được viết bằng một giọng văn hồn
nhiên trong sáng.
3. Thể loại : Vb nhật dụng.
- Kiểu loại: Thư từ, nghị luận
4. Tóm tắt
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc tìm hiểu từ khó
a. Đọc văn bản
b.Tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục: Chia 3 phần :
- Từ đầu đến "sẽ ngày mất con" : Tình
yêu thương của người mẹ đối với En-
ri- cô .
- Tiếp theo đến "yêu thương đó" : Thái
độ của người cha .
- Còn lại : Lời nhắn nhủ của người
cha .
b. Phân tích
*Nội dung
1. Hoàn cảnh người bố viết thư
- En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với
mẹ khi cô giáo đến nhà .
- Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và
sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô.
2. Tình thương của người mẹ dành cho
En-ri-cô.

- Dành hết tình yêu thương cho con,
quên mình vì con.
3.Thái độ của người cha đối với En-
ri-cô
- Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En-
ri-cô :
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao
đâm vào tim bố vậy.
+ Bố không thể nén cơn tức giận.
+Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?
+ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã.
- Gợi lại hình ảnh lớn lao và cao cả của
người mẹ và làm nổi bật vai trò của
người mẹ trong gia đình .
5
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết
→ Vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa
mềm mại như khuyên nhủ. Mong muốn
con hiểu được công lao, sự hi sinh vô
bờ bến của mẹ.
Lời khuyên của bố :
- Yêu cầu con sửa lỗi lầm.
+ Không bao giờ thốt ra một lời nói
nặng với mẹ .
+ Con phải xin lỗi mẹ.
+ Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
→ Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc .
III. Tổng kết:

a.Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra
chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ .
- Lồng trong câu chuyện một bức thư có
nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận
tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.
-Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp,
có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ
nghiêm khắc của người cha đối với con.
b. Ý nghĩa văn bản :
-Người mẹ có vai trò vô cùng quan
trọng trong gia đình.
-Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là
tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi
con người.
* Ghi nhớ sgk /12
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hướng dẫn về nhà: Tóm tắt vb, Học thuộc phần ghi nhớ, làm hết bài tập.
-Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tìnhcảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của
con đối với cha mẹ.
- Soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
…………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
***********************************************
6
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt


Ngày soạn: 15/08/2014
Ngày dạy : /08/2014
Tuần 1 TIẾT 3: Tiếng Việt:
Tõ GhÐp

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghiã của từ
ghép đẳng lập
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí .
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập
khi cần diễn đạt cái khái quát.
b.Kĩ năng sống:
- Lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử
dụng từ ghép.
3. Thái độ: - Yêu mến Tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : 7A:…………………
2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs.
3. Bài mới : Giới thiệu bài:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về từ ghép
đẳng lập và từ ghép chính phụ.
GV: Treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc
VD
? Em hãy so sánh nghĩa từ bà với từ bà
ngoại và nghĩa của từ thơm với thơm
phức?
? Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của
từ ghép bà ngoại, thơm phức với nghĩa
của từ đơn bà, thơm?
? Vậy trong từ ghép ngoại, phức tiếng
I Các loại từ ghép:
1. Từ ghép chính phụ:
VD:
a. - bà: Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha =>
tiếng chính.
- bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ
→ Nghĩa từ Bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ Bà
=> tiếng phụ.
b. – thơm: chỉ tính chất của sự việc, đặc
trưng vì mùi vị nói chung => tiếng chính.
- thơm phức: chỉ mùi vị thơm đậm đặc, gây
7
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng
phụ?
? Nhận xét về trật tự tiếng chính, tiếng
phụ trong từ ghép chính phụ?

Hs: Thảo luận (2’) . Trình bày.
? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Cho
VD?
Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu : - Từ ghép
đẳng lập
? Quan sát trong các từ quần áo,trầm
bổng. Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho
tiếng đầu không? Vì sao?
Hs : Phát hiện trả lời.
? Thế nào là từ ghép đẳng lập?
Gv giảng : Về mặt cấu tạo, từ ghép quần
áo,trầm bổng đều có các tiếng bình đẳng
với nhau, còn về cơ chế nghĩa thì các
tiếng trong TGĐL hoặc đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa, hoặc cùng chỉ về sự vật,hiện
tượng gần gũi nhau.
*HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu nghĩa của
từ ghép.
GV nhắc lại nghĩa của các VD trên
? Em có so sánh gì về nghĩa của từ ghép
đẳng lập, từ ghép chính phụ so với nghĩa
của các tiếng?
* GV khái quát lại bài.
HS đọc ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS
luyện tập
Bài 1/15: Cho HS làm vào vở sau đó gọi
HS lên bảng làm.
Bài 2,3/15: HS thảo luận sau đó cho các

nhóm lên bảng thi làm bài tập nhanh
ấn tượng mạnh
→ Nghĩa từ thơm phức hẹp hơn nghĩa từ
thơm. .=> tiếng phụ.
*Vị trí: C P
* Ghi nhớ 1 (SGK)
- 2. Từ ghép đẳng lập:
VD: quần áo; trầm bổng
- quần: đồ mặc che từ bụng xuống chân.
- áo: đồ mặc che kín nửa thân mình trên.
- trầm: âm thanh to và âm, không thanh thoát.
- bổng: âm thanh cao, thanh.
→ Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
* Vị trí: A B
* Ghi nhớ 2 (SGK)
2. Nghĩa của từ ghép:
→ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn,
khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng
⇒ Hợp nghĩa.
→ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính⇒ Phân nghĩa.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1/15: Phân loại từ ghép
- TGCP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn,
cười nụ.
- TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt,
đầu đuôi .
Bài 2/15: Tạo từ ghép chính phụ:
bút chì, mưa rào, ăn bám, vui tai, thước dây,
làm quen, trắng xoá, nhát gan.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài,làm bài tập
- Tìm từ ghép trong văn bản : Cổng trường mở ra của Lí Lan .
- Chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
…………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
8
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
******************************************
Ngày soạn: 15/08/2014
Ngày dạy: /08/2014
Tuần 1 TIẾT: 4 Liªn kÕt trong v¨n b¶n
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ liên kết là một trong những dặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm về liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.
- Viết các đoạn văn bài văn có tính liên kết.
3. Thái độ:
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xd được những vb có tính liên kết.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :7A:…………………….
2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs.

3. Bài mới : Giới thiệu bài:
Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết
ấy cần được thể hiện ntn?Qua các phương tiện gì ? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu liên kết và
phương tiện liên kết trong văn bản
HS: Đọc VD được ghi ở sgk/17 vào bảng
phụ.
? Theo em, đọc mấy dòng ấy En-ri-cô có
thể hiểu được điều gì bố muốn nói chưa?
(chưa)
? Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí do
gì?Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do
nêu dưới đây:
(SGK)
HS :Phát biểu.
* GV giảng: Chỉ có câu văn chính xác rõ
ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm
bảo sẽ làm nên văn bản. Không thể có
văn bản nếu các câu, các đoạn trong đó
không nối liền.
? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu
được thì phải có tính chất gì?
? Liên kết có vai trò ntn?
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn
bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
VD:
→ Các câu chưa nối liền với nhau một cách

tự nhiên, hợp lý.
⇒ Chưa liên kết.

b. Ghi nhớ mục 1 :
- Liên kết là một trong những tính chất quan
trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở
nên có nghĩa, dễ hiểu .
9
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Hs : Trao đổi (2) trình bày.
HS : Đọc VD được ghi ở mục 2 sgk/18
vào bảng phụ.
? So sánh những câu trên với nguyên văn
bài viết Cổng trường mở ra và cho biết
người viết đã chép thiếu hay sai ở chỗ
nào?
Hs : Phát hiện.
? Vậy em thấy bên nào có sự liên kết,
bên nào không có sự liên kết?
*GV chốt: Những VD cho thấy các bộ
phận của văn bản thường phải được gắn
bó, nối buộc với nhau nhờ những
phương tiện ngôn ngữ (từ,câu) có tính
liên kết.
GV: Chuyển ý
HS : Đoạn văn bài 2 sgk/19
? Đoạn văn trên giữa các câu có những
từ ngữ liên kết hay không?. Hãy chỉ ra và
gạch dưới các từ ngữ đó trong đoạn văn?
Hs: Phát biểu.

? Tóm lại: Văn bản rất cần sự liên kết ở
những mặt nào?
* GV khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi
nhớ
* HỌAT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS
luyện tập
Bài 1/19: Sắp xếp câu văn theo một thứ
tự hợp lý
HS làm vào vở, sau đó gọi đứng dậy
trình bày.
Bài 3/19 (HS thảo luận) Điền từ thích
hợp để các câu liên kết với nhau.
2. Phương tiện liên kết:
a. Liên kết về hình thức:
- Câu 2: thiếu cụm từ: còn bây giờ
- câu 3: chép sai từ con -> đứa trẻ
- Vai trò:
+ còn bây giờ: nối với từ một ngày kia
->tương phản.
+ con : lặp (câu 2) để duy trì đối tượng.
⇒ Cần có sự liên kết về mặt hình thức (sử
dụng những phương tiện liên kết).
b. Liên kết về nội dung:
VD: Bài tập 2 sgk/19
* Về hình thức:
- C1-2: mẹ tôi: lặp.
- C3-4: sáng nay và còn chiều nay: trình tự
thời gian.
Có sự liên kết về mặt hình thức.
* Về nội dung:

- câu 1: nói về quá khứ
- câu 2: ‘’ hiện tại mẹ đưa đi học.
- câu 3: ‘’ hiện tại con mắc khuyết điểm
nhưng (t) hẹp hơn câu 2.
- câu 4: nói về hiện tại nói về việc đi dạo
vào buổi chiều
=> trật tự nội dung các câu k hợp lí.
->chưa có sự liên kết về mặt nội dung.
⇒ Cần có sự liên kết về mặt nội dung.
*. Ghi nhớ :
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1/19
(1), (4) (2) , (5 ).(3)
Bài 3/19
Bà ơi! …hình bóng của bà…bà trồng cây,
cháu chạy…Bà bảo k…bà… cháu….Thế là
bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu….
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Tìm hiểu phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.
- Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê.
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
…………………….…………………………………………………………………………
10
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
********************************************
Ngày soạn:17/08/2014
Ngày dạy: /08/2014
Tuần 2 TIẾT 5+6

Văn Bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(Theo Khánh Hoài)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được hồn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện trong văn bản .
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ của ngững đứa trẻ
khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị .
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng
a .Kĩ năng chun mơn:
- Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nv.
- Kể và tóm tắt truyện .
b.Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệmcủa cá
nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản
thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
3. Thái độ: - Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật .
C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Thế nào là liên kết? Để liên kết trong vb ta phải làm gì?.
3. Bài mới : Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1 :Hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ,tác
phẩm?
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
? Giống văn bản nào mà chúng ta đã học?
? Em hãy tóm tắt vb này một cách ngắn gọn
nhất ?
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
2.Tác phẩm: Truyện ngắn được trao
giải nhì trong cuộc thi thơ-văn viết về
quyền trẻ em 1992.
3. Thể loại : Vb nhật dụng viết theo
kiểu văn bản tự sự.
4. Tóm tắt
11
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
*HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc và tìm hiểu văn bản
GV: Gọi hs đọc những đoạn tiêu biểu
Gv : Giải thích từ khó.* Ráo hoảnh :Khô
không có một chút nước nào.
Gv : Đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp cho
đến hết văn bản.
? Truyện có thể chia làm mấy phần?
HS : Thảo luận (2’) trình bày.
Gv: Định hướng.
Gv :Yêu cầu hs tóm tắt lại đoạn 1.
? Truyện viết về ai ? Về việc gì ? Ai là nhân
vật chính ?
Hoàn cảnh xảy ra sự kiện trong truyện là gì ?
Nêu những chi tiết thể hiện tâm trạng của 2

anh em khi nghe mẹ bảo chia đồ chơi ra ?
HS: Thảo luận trình bày
GV: Chốt sửa sai
Tâm trạng của 2 anh em khi nghe mẹ giục
đem chia đồ chơi ?
Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh
chia 2 con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ ra hai bên
có mâu thuẫn gì ?
Cuộc chia tay đột ngột ở nhà ntn ?
Vậy ở đây có cuộc chia tay nào nữa ?
? Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 anh em
trong câu chuyện này ?
HS:Tình cảm chân thành, sâu nặng
? Chính vì tình cảm sâu nặng như thế nên
gặp cảnh ngộ phải chia tay chúng đã bộc lộ
cảm xúc gì ?
Hs : Cảm nhận, trả lời
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.



1. Tâm trạng của Thuỷ và Thành
trong đêm trước và sáng hôm sau
- Hoàn cảnh : bố mẹ Thành và Thuỷ
li hôn.
- Tâm trạng của 2 anh em khi nghe mẹ
giục chia đồ chơi :
+ Bé Thủy kinh hoàng, sợ hãi, đau
đớn, nức nở.
+ Thành : nước mắt tuôn như suối.

=> bất lực, đau khổ tột cùng.
- Kỉ niệm của người anh đối với em.
+ E mang kim chỉ để vá áo cho a.
+A đón e, năm tay e.
+ Dẫn e đến trường tạm biệt
→ Tình cảm chân thành, sâu nặng,
tấm lòng nhân hậu, vị tha .

Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm
hiểu mục 2.
Gv :Yêu cầu hs đọc lại đoạn 2.
Hs : Thực hiện.
Cuộc chia tay giữa Thủy và cô giáo cùng
các bạn diễn ra ntn?
Chi tiết nào làm e cảm động nhất? Vì sao?
Hs : Phát biểu.
Tâm trạng của 2 anh em khi phải chia tay
đột ngột?
? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách

2. Cuộc chia tay với lớp học
- Các bạn: nắm chặt, chẳng muốn dời,
khóc thút thit…
- Cô giáo: tặng e quyển sổ và cây bút,
nước mắt giàn giụa.
- Thủy: khóc thút thút, nức nở.
3- Cuộc chia tay đột ngột ở nhà :
+Thủy : như người mất hồn, khóc nấc

lên, tạm biệt con Vệ Sĩ -> đột ngột
12
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
giải quyết ntn đối với con Vệ Sĩ và con Em
Nhỏ?
? Tại sao tên truyện lại là “ Cuộc chia tay
của những con búp bê” ?
Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của
truyện không ?
Hs :Thảo luận (3’), trình bày.
Gv : Giảng
* HOẠT ĐỘNG 2: Tổng kết :
? Chi tiết nào gợi lên trong em những suy
nghĩ, tình cảm gì?

? Hãy nhận xét về cách kể truyện của tác
giả , cách kể này có tác dụng gì trong việc
làm nổi rõ tư tưởng của truyện ?
Hs :Thảo luận(3’) trình bày.
Gv : Định hướng.
? Nghệ thuật độc đáo trong việc xây dựng
truyện?
? Qua câu chuyện này, theo em tác giả
muốn gửi gắm đến mọi người điều gì ?
GV : Thông điệp mà câu chuyện gửi tới
cho người đọc là gì?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời
quyết định để con Em Nhỏ ở nhà
+ Thành : khóc nấc lên, nhìn theo bóng
e nhỏ liêu xiêu


III. Tổng kết :
1 Nghệ thuật :
- Xây dựng tình huống tâm lí
- Lựa chọn ngôi thứ nhất để kể : nhân
vật tôi trong truyện kể lại câu chuyện
của minh nên những day dứt, nhớ
thương được thể hiện một cách chân
thực .
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ
( Thàng và Thuỷ) qua đó gợi lại suy
nghĩ về sự lựa chọn,ứng xử của những
người làm cha làm mẹ.
- Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc
2 Ý nghĩa văn bản:
- Là câu truyện của những đứa con
nhưng lại gợi cho những người làm cha,
mẹ phải suy nghĩ.
- Trẻ em cần được sống trong mái ấm
gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ
cho gia đình hạnh phúc
* Ghi nhớ : (SGK/27)
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của hai anh em Thành và Thuỷ
- Soạn bài “Bố cục trong văn bản ".
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………….
………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
******************************************************

13
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn: 22/08/2014
Ngày dạy: /08/2014
Tuần 2 Tiết 07 : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được tần quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý
thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức: - Tác dụng của việc xây dựng bố cục .
2. Kĩ năng:
- Nhân biết, phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục trong
một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện.
C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : ……………………….
2. Bài cũ
? Thế nào là liên kết trong vb
? Muốn 1 vb có tính liên kết người viết phải ntn?
3. Bài mới : GV Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bố cục của văn
bản
? Em muốn viết một lá đơn để xin ra nhập Đội

TNTP HCM, hãy cho biết trong lá đơn ấy cần ghi
những nội dung gì ?
HS: Tên, tuổi, nghề nghiệp .
Nêu yêu cầu , nguyện vọng, lời hứa.
? Những nội dung trên được sắp xếp theo một
trật tự ntn?
Gv giảng : Theo trật tự trước sau một cách hợp
lí, chặt chẽ , rõ ràng
? Em có thể tuỳ tiện thích ghi nội dung nào trước
cũng được không ? Ví dụ có thể viết lí do trước
sau đó mới viết tên được không ?
Hs : Phát biểu.
? Từ đó em thấy bố cục một vb cần đạt những
yêu cầu gì để người đọc có thể hiểu được vb đó ?
( ghi nhớ 1)
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
*HOẠT ĐỘNG 2 Yêu cầu đối với bố cục trong
văn bản.
I. Bố cục và những yêu cầu
về bố cuc trong văn bản
1. Bố cục của văn bản:
VD: Một lá đơn xin gia nhập Đội.
- Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp
của người viết đơn.
- Yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa.
→ Các nội dung được sắp xếp
theo một trình tự, 1 hệ thống rành
mạch, hợp lí.
=>bố cục của 1 vb.
2. Những yêu cầu về bố cục trong

vb .
* VB 1:
Các câu trong Vb sắp xếp lộn
14
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Gv : Gọi hs đọc 2 câu chuyện trong phần 2.
Chú ý câu chuyện thứ nhất.
? Đọc câu chuyện này lên ta thấy nội dung được
sắp xếp ntn so với vb kể trong sách Ngữ văn ?
? Trong câu chuyện thứ nhất gồm mấy đoạn ? các
câu trong mỗi đoạn có tập trung 1 ý chung
không ? ý của đoạn này và đoạn kia có phân biệt
được với nhau không ?
Hs : Thảo luận trả lời.
Gv : Chốt ý.
? Vậy trong 1 vb bố cục phải như thế nào ?
Gv : Yêu cầu hs chú ý câu chuyện thứ 2
? Câu chuyện này gồm mấy đoạn ? ( 2 đoạn)
? Vậy cách kể này bất hợp lí chỗ nào ?
Hs : Phát hiện trả lời
( Làm cho câu chuyện không nêu bật được ý phê
phán, không còn buồn cười )
? Từ đây em rút ra được bài học gì về 1 bố cục
rành mạch , hợp lí.
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
*HOẠT ĐỘNG 3 : Các phần của bố cục
Gv : Khái quát nội dung và yêu cầu hs nêu tên 3
phần của văn bản.
Gọi hs nhắc lại nhiệm vụ của 3 phần trong vb
Miêu tả và vb Tự sự?

* GV khái quát lại bài. HS đọc ghi nhớ.
*HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn luyện tập
Gv : Hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong
sgk.
xộn, không theo trình tự thời
gian. Câu cuối k ăn nhập gì với ý
nghĩa của truyện => vb trở nên
tối nghĩa, vô lí.
* Ghi nhớ: Nội dung trong vb
phải thống nhất chặt chẽ với
nhau, giữa chúng phải có sự phân
biệt rạch ròi.
- VB2: Đủ các sự kiện nhưng
không đạt được mục đích của
truyện: gây cười + phê phán ….
* Ghi nhớ: Trình tự sắp xếp các
phần các đoạn phải giúp cho
người viết (nói) dễ dàng đạt được
mục đích .
3. Các phần của bố cục .
- 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết
bài. Mỗi phần có một nhiệm vụ
riêng .
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2 :
- Mb: Từ đầu … khóc nhiều .
- Tb: Tiếp theo đi thôi con .
- Kb: Còn lại .
Bố cục đã rành mạch hợp lí .
Bài tập 3: Chưa rành mạch hợp lí

vì các điểm 1,2,3 ở phần thân bài
mới chỉ kể lại việc học chứ chưa
phải là trình bày kinh nghiệm học
tốt. Trong đó điểm 4 lại không
phải nói về việc học.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học ghi nhớ, Làm hết bài tập còn lại .
-Xác điịnh bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó.
Soạn bài “ Mạch lạc trong vb”.
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
******************************************************

15
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn: 25/ 08/ 2014
Ngày dạy: / / 2014
Tuần 2 Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho
văn bản có mạch lạc.
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo
lập văn bản viết, nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện.

C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : ………………………….
2. Bài cũ
? Bố cục của vb là gì ?
? Một bố cục như thế nào được gọi là rành mạch và hợp lí ? cho vd minh hoạ .
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự mạch lạc trong văn
• bản.
GV : Yêu cầu hs đọc ví dụ trong sgk.
? Dựa vào hiểu biết (sgk/ 31), em hãy xác định
mạch lạc trong vb có những tính chất gì trong số 3
tính chất được nêu trong sgk ?
? Khái niệm mạch lạc trong vb có được dùng theo
nghĩa đen không ?(Không).
? Nội dung của khái niệm mạch lạc trong vb có
hoàn toàn xa rời với nghĩa đen của từ mạch lạc
không ?
? Vậy sự mạch lạc có vai trò ntn đối với vb ?
Hs : Dựa vào bài soạn ở nhà trả lời.
Gv : Định hướng : (rất cần thiết )
* HOẠT ĐỘNG 2 :Các điều kiện để một văn
bản có tính mạch lạc.
Gv : Yêu cầu hs chú ý phần 2
? Hãy cho biết toàn bộ sự việc trên xoay quanh
sự việc chính nào ? ( chia tay).
? Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì
trong truyện ? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai
I. Mạch lạc và những yêu cầu

về mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong vb :
-Văn bản cần phải mạch lạc.
- Thông suốt, liên tục, không đứt
quãng
→ Văn bản rất cần sự mạch lạc
2.Các điều kiện để một vb có
tính mạch lạc
- Các sự việc:
+ Cuộc chia búp bê.
+ Tình anh em sâu nặng của
Thành và Thủy.
+ Cuộc chia tay ở lớp học.
+ Cuộc chia tay của hai anh em.
- Đề tài: sự chia tay
- Nhân vật chính: Thành và
Thủy.
16
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
trò gì trong truyện ?
Hs :Thảo luận trình bày.
Gv : Trong vb Cuộc chia tay của những con búp
bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá
khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở
trường, có đoạn kể chuyện hôm nay, có đoạn kể
chuyện sáng mai.
? Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau
theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ dưới
đây : Liên hệ thời gian, không gian, liên hệ tâm lí,
liên hệ ý nghĩa ?

? Từ thực tế của truyện, theo em 1 vb có tính
mạch lạc là 1 vb như thế nào ?
Hs : Dựa vào mục 2 phần ghi nhớ trả lời.
Gv : Gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ.
hs đọc điểm thứ 2 trong phần ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn HS luyện tập
Gv :Yêu cầu hs đọc bài tập 1
? Nêu yêu cầu của bài tập 1? (HSTLN)
a) Mẹ tôi:
- Chủ đề: Tấm lòng thương con sâu nặng của mẹ
dành cho con.
- Văn bản gồm nhiều sự việc:
+ Bố viết thư cảnh cáo En-ri-cô vì cậu bé đã nói
năng thiếu lễ độ với mẹ.
+ Bố nhắc lại sự hi sinh của mẹ.
+ Bố nêu vai trò lớn lao của cha mẹ.
+ Nghiêm khắc yêu cầu con xin lỗi mẹ.
=> Các phần, các đoạn trong văn bản được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí và cùng biểu hiện một
chủ đề xuyên suốt -> Có tính mạch lạc.
b) Đoạn văn của Tô Hoài:
- Chủ đề: sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê
vào mùa đông giữa ngày mùa.
- Chủ đề ấy được thể hiện qua một trình tự hợp lí:
miêu tả các sắc thái khác nhau của màu-> n. Xét,
cảm xúc về các sắc vàng đó.
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
* Nhận xét:
Các phần các đoạn, các câu trong
vb đều nói về một đề tài, biểu

hiện một chủ đề chung xuyên
suốt.
- Các mối liên hệ:
+ liên hệ thời gian: hiện tại ->
quá khứ -> hiện tại.
+ liên hệ không gian: nhà ->
trường -> nhà.
+ liên hệ tâm lí: nhớ lại
+ liên hệ ý nghĩa: sự chia tay của
những con búp bê-> sự chia tay
của hai anh em.
- * Nhận xét:
Các phần, các đoạn, các câu
được nối tiếp theo một trình tự rõ
ràng hợp lí, trước sau hô ứng
nhằm làm cho chủ đề liền mạch
và gợi được nhiều hứng thú cho
người đọc( người nghe ).
* Ghi nhớ : sgk/ 32
II. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1 /32,33

*Bài tập 2 :
- Điều này không đúng: vì chủ đề
của văn bản nói về cuộc chia tay
của hai đứa trẻ. Việc thuật lại tỉ
mỉ nguyên nhân chia tay của hai
người lớn sẽ làm mất mạch lạc
của văn bản.


E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập. - Soạn câu hỏi bài “Ca dao – dân ca ”
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
******************************************************
17
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn: 26/08/2014
Ngày dạy: / 09/2014
Tuần 3. Ti ết 09: CA DAO, DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao .
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của ngững câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình .
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức: - Khái niệm ca dao, dân ca.
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức NT tiêu biểu của những bài cd về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các
bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
3. Thái độ: - Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : ……………………………………
2. Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ?? Nêu ý nghĩa truyện ?
3. Bài mới : GV Giới thiệu bài(1p) :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1 (5p) Tìm hiểu khái niệm ca dao-
dân ca .
? Em hiểu thế nào là ca dao – dân ca?
Hs : Phát biểu dựa vào bài soạn.
GV : Giới thiệu thêm về ca dao, dân ca cho hs rõ.
? Theo em, tại sao bốn bài ca dao, dân ca khác nhau lại
có thể kết hợp thành 1 vb ?(Vì cả 4 đều có nd tình cảm
gia đình)
*HOẠT ĐỘNG 2: (28p) Đọc và tìm hiểu văn bản.
GV: Đọc 4 bài ca dao sau đó gọi hs đọc lại ( chú ý ngắt
nhịp thơ lục bát, giọng đọc dịu nhẹ, chậm êm ) * Giải
thích các từ khó trong phần chú thích.
? Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 4 bài
ca dao? ( HS nhắc lại về thể thơ lục bát)
Gv : Gọi hs đọc bài 1
? Bài 1 là lời của ai , nói với ai về việc gì ?
Bài ca có những đặc sắc gì về ngôn ngữ, hình ảnh, âm
điệu?
? Theo em, có gì sâu sắc trong cách ví von so sánh ở
lời ca: Công cha như núi biển Đông ? (lấy cái to lớn,
vĩnh hằng của thiên nhiên: núi biển để so sánh với
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Ca dao: Lời thơ của dân ca và
những bài thơ dân gian mang
phong cách nghệ thuật chung với
lời thơ của dân ca.
2.Dân ca: Những sáng tác dân
gian kết hợp lời và nhạc., tức là
những câu hát dân gian trong diễn
xướng

* Chủ đề: Tình cảm gia đình.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
- Phương thức biểu đạt: TS, BC,
MT
- Thể thơ: lục bát.
* Bài 1:
- Nghệ thuật:
+ Hình thức hát ru độc đáo.
+ Âm điệu lục bát ngọt ngào và
sâu lắng.
+ Hình ảnh so sánh giàu sức biểu
cảm.
18
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
công cha, nghĩa mẹ, cũng phù hợp với đặc trưng t/c
của cha mẹ)
Từ đó hãy cho biết nội dung của văn bản trên là gì?
? Tìm những bài ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ như
bài1? Gv : Định hướng.
Hs: Thảo luận . trình bày.
Gv : Gọi hs đọc bài 2
- Bài ca dao số 2 là tâm trạng của người phụ nữ lấy
chồng xa quê .
?? Tâm trạng đó được diễn ra trong không gian, thời
gian nào ? Tâm trạng, nỗi niềm đó là gì ?
.Gv : Giải thích, phân tích không gian, thời gian ước
lệ trong ca dao.
? Hãy nêu nội dung của bài ca dao này ?
? Em còn thuộc bài cao dao nào khác diễn tả nỗi nhớ
thương cha mẹ của người đi xa?

.Gv : Gọi hs đọc bài ca dao số 3
Những t.c đ,v ông bà được diễn tả bằng h.thức nào?
(Thảo luận 5p) Nêu cái hay của cách diễn đạt đó ?
Nếu ví gia đình như một cái cây thì con cháu là hoa
quả, cha mẹ là cành lá và ông bà chính là gốc rễ.
Thiếu cành lá thì cây trơ trụi, thiếu gốc rễ thì cây chết-
> Ông bà là gốc rễ, là cội nguồn của gia đình.
Hs : Trình bày
Gv : Gọi hs đọc bài 4 .
? Tình cảm gì được thể hiện ở bài ca dao số 4 này ?
Gv :* Tình cảm anh em thân thương ruột thịt được diễn
tả ntn? Hs: Thảo luận 3p:
? Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì?
Hs : Trả lời.
Gv : Khắc sâu kiến thức, khái quát lại.chuyển ý.
? Bốn bài ca dao, dân ca hợp lại thành một vb tập
trung thể hiện tình cảm gia đình. Từ tình cảm ấy em
nhận được vẻ đẹp cao quí nào trong đời sống tinh thần
của dân tộc ta?
Gv :gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ.
- Nội dung:
+ Công lao trời biển của cha mẹ.
+ Trách nhiệm của kẻ làm con.
*Bài 2 :
- Nghệ thuật: Thời gian nghệ
thuật ước lệ:
+ thời gian: chiều -> gợi buồn, gọi
nhớ.
+ Không gian: ngõ sau -> vắng
lặng, hiu quạnh.


- Nội dung: Nỗi nhớ thương cha
mẹ, nhớ quê hương da diết.
*Bài 3 :
- Nghệ thuật:
+ Cụm động từ: " ngó lên" > sự
tôn trọng.
+ Hình ảnh so sánh truyền thống:
"nuột lạt mái nhà"-> khăng khít.
+ So sánh mức độ" bao nhiêu bấy
nhiêu"-> sự nhớ thương da diết.
- Nội dung:
+ Công lao to lớn của ông bà.
+ Lòng kính yêu của con cháu
dành cho ông bà.
*Bài 4 :
- Nghệ thuật:
+ So sánh độc đáo: như thể chân
tay > khăng khít k tách rời.
+ Điệp từ:" cùng", sử dụng các từ
gần nghĩa" chung", "một".
- Nội dung: Tình anh em sâu nặng.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ sgk/36
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc khái niệm ca dao,dân ca và 4 bài ca dao trên.
Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.
- Soạn bài “ Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
19
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn:03/ 09/ 2014
Ngày dạy: / 09/2014
Tu ần 3 Ti ết 10 : Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua những bài ca
dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình
yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Kĩ năng: - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các
bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người .
3. Thái độ: - Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao khác.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là cao dao – dân ca ?
? Đọc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và nêu nội dung từng bài ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu chú thích.
? Theo em, vì sao bốn bài ca khác nhau có thể
hợp thành một vb?
Hãy cho biết phương thức biểu đạt và thể thơ

được sử dụng trong chùm ca dao trên?
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
GV : HD HS đọc bằng giọng vui, trong sáng,
tự tin và chậm rãi.
GV hd hs giải thích các từ khó.
Gv : Gọi hs đọc bài 1
?Bài ca dao này lời của 1 người hay 2 người ?
So với các bài khác, bài ca dao này có bố cục
khác thế nào?
Gv : Hỏi đáp là hình thức đối đáp trong ca dao
dân ca. Em biết bài ca dao nào khác có hình
thức đối đáp ?Theo em, hình thức này có phổ
biến trong ca dao không ?
? Các địa danh trong bài này mang những đặc
điểm riêng và chung nào
Nội dung đối đáp toát lên ý nghĩa gì?
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
- Chủ đề: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương,
đất nước và con người Việt Nam.
- PTBĐ: miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Thể thơ: Lục bát, lục bát biến thể.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

*Bài 1
Nghệ thuật:
- Hình thức đối đáp giaoduyên:
+ Phần đầu: lời của chàng trai.
+ Phần sau: lời cô gái.
- Nội dung đối đáp:
Đặc sắc của mỗi vùng nhưng đều là

những di sản văn hoá lịch sử nổi tiếng
của nước ta.
- Ý nghĩa: Bộc lộ những hiểu biết và tình
cảm yêu quý tự hào vẻ đẹp văn hoá lịch
sử dân tộc .
20
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Gv : Gọi hs đọc bài 2
? : Cụm từ" Rủ nhau" cho thấy mối quan hệ
giữa người mời và người được mời như thế
nào?
Theo em, vì sao bài ca này không nhắc đến
Hà Nội mà vẫn gợi nhớ về Hà Nội ?
H: Câu hỏi cuối bài gợi cho em suy nghĩ gì?
* Gv liên hệ đến câu nói của Bác" các vua
Hùng ":
Gv : Gọi hs đọc bài 3
Ho¹t ®éng nhãm
* Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm bài 3, 4 theo
các vấn đề sau:
- Phát hiện và phân tích các thủ pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
- Đại từ "ai" trong bài 3 ám chỉ người nào?
? Quan sát 2 dòng đầu và nhận xét cấu tạo
đặc biệt của 2 dòng này ?
? Phép lặp, đảo, đối đó có tác dụng gì trong
việc gợi hình, gợi cảm ? (Tạo không gian
rộng lớn của cánh đồng lúa xanh tốt; Biểu
hiện cảm xúc phấn chấn, yêu đời của người
nông dân)

Gv :Giảng về Mô tuýp “thân em” trong ca
dao.
? Từ những vẻ đẹp đó, bài ca đã toát lên tình
cảm dành cho quê hương và con người. Theo
em, đó là tình cảm nào ?
GV: Đây là cách hiểu phổ biến ngày nay.
? Từ nội dung bài học và phần ghi nhớ sgk
hãy cho biết : Giá trị nội dung nổi bật của
những câu hát Gía trị hình thức nổi bật của
vb này ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
Gv : Gọi 1,2 hs thực hiện phần ghi nhớ.
*Bài 2
- NT: Cụm động từ: Rủ nhau:
+ Quan hệ thân thiết, gần gũi giữa người
mời và được mời.
+ Không khí đông vui, tấp nập.
- ND: Liệt kê cảnh đẹp tiêu biểu của Hà
Nội: thơ mộng, giàu giá trị văn hóa lịch
sử -> niềm tự hào.
- Câu hỏi cuối bài:
+ Lời nhắc nhở về công lao của cha ông.
+ Lời nhắn nhủ với con cháu phải biết
xây dựng đất nước.
*Bài 3
- Nghệ thuật:
+ Từ láy gợi hình" quanh quanh".
+ So sánh : “như tranh họa đồ”.
-> Cảnh đẹp nên thơ, sống động.
- Lời mời gọi: " Ai vô xứ Huế "

+ Đại từ phiếm chỉ: "ai":
+ Nội dung:Tình yêu, niềm tự hào về vẻ
đẹp của quê hương.
+ Ý kết bạn chân thành, sâu sắc.
*Bài 4 :
- Nghệ thuật:
+ Lục bát biến thể
+ Điệp cấu trúc.
+ Đảo trật tự từ.
+ Phép đối giữa hai câu.
+ So sánh: Thân em chẽn lúa
-Nội dung:
+ Tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp của
quê hương.
+ Lời tỏ tình tế nhị dành cho cô gái.
III. Tổng kết
*Ghi nhớ:
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc 4 bài ca dao
- Học thuộc phần ghi nhớ .
-Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.
- Soạn bài “ Từ láy ”.
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
**************************************************
21
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn: 07/ 09/2014
Ngày dạy: / 09/ 2014

Tuần 3 Tiết 11: TỪ LÁY
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận ( Láy phụ âm đầu và láy
vần)
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.
- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy: Biết cách sử dụng từ láy.
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ láy. - Các loại từ láy.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng,
biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử
dụng từ láy.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt
từ láy. Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : 7A :
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì ? Cho vd ?
? Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nêu tính chất của từ ghép đó ? Cho vd minh hoạ ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu về
các loại từ láy. Tìm hiểu nghĩa của từ
láy.
GV :Yêu cầu hs : Hãy nhắc lại cho cô
thế nào là từ láy ?
Hãy tìm những từ láy trong 2 vd ở
sgk ?
HS: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.
? Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3
từ láy đó ?
Hs : Thảo luận (3’)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Các loại từ láy.
VD:
a. - đăm đăm.
→ Các tiếng lặp lại hoàn toàn
- bần bật, thăm thẳm.
→ Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối

Từ láy toàn bộ
22
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
HS: - Tiếng láy lại hoàn toàn : đăm
đăm - Biến âm để tạo nên sự hài hoà
về vần và thanh điệu ( mếu máo, liêu
xiêu ).
Thế nào là láy toàn bộ?
Gv : Yêu cầu hs đọc tiếp 2 vd trong
phần 3
? Trong các từ mếu máo,liêu xiêu.

Tiếng nào là tiếng gốc? Tiếng nào láy
lại tiếng gốc? Chỉ ra sự giống nhau
trong các từ láy trên?
? Vậy thế nào là từ láy bộ phận ?
Hs: Đọc Ghi nhớ sgk (lấy vd minh
hoạ)

Gv :Yêu cầu hs tìm hiểu vd.
? Nghĩa của các từ láy : Ha hả , oa
oa , tích tắc , gâu gâu được tạo do đặc
điểm gì của âm thanh ?
? Trong từ láy mãi mãi, khe khẽ từ nào
có nghĩa nhấn mạnh?Từ nào có nghĩa
giảm nhẹ? → Rút ra nghĩa của từ láy
toàn bộ?
Hs : Phát biểu.
? Qua tìm hiểu,em hãy rút ra nhận xét
về nghĩa của TLTB và nghĩa của
TLBP?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2 (12P) Hướng dẫn
HS luyện tập
? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm
gì ? (
? Hãy nêu yêu cầu bài tập 2 ?
Gọi hs đọc bài tập 3
? Nêu yêu cầu bài tập 4
* Từ láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại nhau hoàn
toàn ( nho nhỏ, xiêu xiêu ) hoặc tiếng đứng
trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối

để tạo ra sự hài hoà về âm thanh .
b. Mếu máo, liêu xiêu.
→ Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ
âm đầu hoặc phần vần.

Từ láy bộ phận:
*Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự giống
nhau về phụ âm đầu (long lanh) hoặc phần
vần (lác đác).
• *. Ghi nhớ 1 sgk/42
2. Nghĩa của từ láy.
VD1: - Mãi mãi→ Có nghĩa nhấn mạnh.
- Khe khẽ→ Có nghĩa giảm nhẹ.
⇒ Nghĩa của từ láy toàn bộ do tiếng gốc
quyết định.
VD2: Mếu máo,liêu xiêu → Bỏ tiếng láy thì
không còn rõ nghĩa.
⇒ Nghĩa của từ láy bộ phận khác với nghĩa
của tiếng gốc.
* Ghi nhớ 2 sgk/42
II. LUYỆN TẬP
*Bài 1/43 : Tìm từ láy trong vb Cuộc chia
tay của những con búp bê .
- Láy toàn bộ : bần bật, thăm thẳm, chiền
chiện, chiêm chiếp .
- Láy b. phận: rực rỡ, rón rén, lặng lẽ, ríu ran.
*Bài 2/43 :
- Lấp ló, nho nhỏ, khanh khách, thâm thấp,
chênh chếch, anh ách .
*Bài 3/43 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ

trống :
- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.
- Xấu xa, xấu xí.
- Tan tành, tan tác.
E Hướng dẫn tự học
- Học phần ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại .Nhận diện từ láy trong một văn bản đã học.
- Soạn bài mới “Qúa trình tạo lập văn bản”.Đọc lại văn bản Cổng trường mở ra.
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………….……………………………………………………………………
******************************************************
23
Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt
Ngày soạn:08/ 09/ 2014
Ngày dạy: / 09/ 2014
Tuần 3 Tiết 12: - QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
- Ra đề bài Tập làm văn số 1 (HS làm ở nhà)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các bước của của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một
cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Cúng cố kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu văn bản và thực tiễn nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết , mạch lạc.
3. Thái độ:

- Khi làm bài biết cách tạo lập văn bản.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Một văn bản có tính mạch lạc là một vb như thế nào ?
? Làm bài tập 2 trang 34.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1 (10p) * Nhu cầu tạo lập văn bản.
Gv đưa tình huống giả định:
H: Khi muốn hỏi thăm, bộc bạch tâm sự điều gì đó
với một người ở xa ( trong điều kiện không có mạng,
điện thoại, ) em sẽ làm gì?
* Gv : Viết thư cũng là quá trình tạo lập văn bản.
H: Nhu cầu viết thư trên có phải xuất phát từ nhu cầu
của bản thân người viết?
* Gv đưa tình huống 2:
H: Khi cô giáo yêu cầu viét bài tập làm văn số 1:" Hãy
kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất vê tuổi thơ của em" em sẽ
làm gì?
H: Nhu cầu trên bắt nguồn từ đâu? (Do bản thân hay
do hoàn cảnh?)Qua ph©n tÝch t×nh huèng em nhËn thÊy
khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?
H: Nhu cầu tạo lập văn bản được nảy sinh do đâu?
* Gv chèt
Hoạt động 2: (10p)Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhu cầu tạo lập văn bản.

- Khi con người có nhu cầu
phát biểu ý kiến, viết bài, viết
bài tập làm văn, tâm sự
- Nhu cầu tạo lập văn bản có
thể bắt nguồn từ bản thân
cũng có thể do yêu cầu của
hoàn cảnh.
2. Các bước tạo lập vb
- Bước 1: Định hướng văn
bản:
24
Giỏo ỏn Ng vn 7- Nguyn Th Mai Trng THCS Bn t
*Cỏc bc to lp vn
H: to lp vn bn trc tiờn phi xỏc nh bn vn
c bn no?
Gv phõn tớch: Bốn bớc này gọi là định hớng văn bản:
i tng ca vn bn; mc ớch vit vn bn; ni
dung v cỏch thc to lp vn bn.
H: Sau khi nh hng cn lm gỡ to lp vn bn?
H: Hóy cho bit khi vit on vn cn chỳ ý iu gỡ?
H: Sau khi hon thnh vn bn cú cn kim tra
khụng? Vic kim tra da trờn nhng tiờu chun no?
Gv nhn mnh: Ging nh trong quỏ trỡnh sn xut,
khõu kim tra rt quan trng nhm m bo cho thnh
phm cui cựng phi m bo cỏc yờu cu ó nh,
tng hiu qu giao tip-> Trong thc t khi lm bi,
chỳng ta luụn phi dnh mt khong thi gian nht
nh 5-10' kim tra li bi vit.
*GV: Gọi hs đọc ghi nhớ/46
* HOT NG 3 (15P) Hửụựng daón HS Luyeọn taọp

Bi 1.46: HS tr li theo s hng dn ca giỏo viờn.
Bi tp 2 : Yờu cu chỳng ta phi lm gỡ ?
TL: - Bn ó khụng xỏc nh ỳng i tng giao tip.
Bn bỏo cỏo ca bn phi hng ti cỏc bn hs khụng
phi l trỡnh by vi giỏo viờn.
- Bn khụng ch thut li vic hc tp v bỏo cỏo thnh
tớch hc tp. iu quan trng l phi t ú rỳt ra kinh
nghim hc tp.
+ i tng( Vit cho ai?)
+ Mc ớch( Vit lm gỡ?)
+ Ni dung( Vit cỏi gỡ?)
+ Cỏch thc( Vit nh th
no?)
- Bc 2: Xõy dng b cc.
- MB:
- TB:
- KB:
-> Tỡm ý v sp xp cỏc ý
theo mt b cc rnh mch,
hp lớ.
- Bc 3: Din t cỏc ý
thnh cõu, on vn.
+ Sỏt b cc.
+ Cú tớnh liờn kt.
+ Cú tớnh mch lc.
+ ỳng ng phỏp, li vn
trong sỏng.
- Bc 4: Kim tra vn bn.
* Ghi nh: SGK.
II. LUYN TP

Bi 1, 2/46 :

E. HNG DN T HC
- Hc thuc ghi nh. - Lm bi tp 4.
-Tp vit mt on vn cú tớnh mch lc.
- Son bi mi Nhng cõu hỏt than thõn v lm bi vit s 1 nh
Ra BI VIT S 1 ( nh):
Hóy t li ngi m ca em khi em mc li.
F. RT KINH NGHIM


.


******************************************************
25

×