Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

bài giảng đánh giá các kỹ năng học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.78 KB, 23 trang )

KÍNH CHÀO CÔ
GIÁO VÀ CÁC BẠN!


TÌM HIỂU NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG
TRONG HỌC TẬP


Kĩ năng trí
tuệ

Kĩ năng học
tập

Nội dung
đánh giá kĩ
năng

Kĩ năng xã
hội

Kĩ năng thể
chất


Hiểu

Sáng tạo

Kĩ năng trí tuệ


là kĩ năng
nhận thức

Vận dụng

Tư duy phê
phán


Với kĩ năng hiểu người học có thể thể hiện các hành động trí tuệ
như sau :
 Giải thích mối quan hệ
 Tóm tắt
 Cho ví dụ minh họa
 So sánh
 Diễn giải theo cách diễn đạt riêng của mình
…

Ví dụ : giáo viên cho học sinh đọc bài tập đọc Tiếng Rao Đêm ( tập
đọc lớp 5, tập 2, trang 30). Sau đó kiểm tra xem học sinh đã hiểu nội
dung chưa ? Thì GV có thể gọi học sinh tóm tắt bài tập đọc này.


Với kĩ năng vận dụng người học có thể thể hiện các hành
động trí tuệ sau:
Tính toán
 Vẽ sơ đồ biểu diễn
 Thu thập thông tin
Đưa ra cách làm
…


Ví dụ : Sau khi tiếp nhận kiến thức của bài Diện tích hình chữ nhật,
học sinh có thể áp dụng công thức và tính diện tích của một căn phòng,
hoặc diện tích của tấm bảng đen.


Với kĩ năng tư duy phê phán, Haladyna đưa ra hai
phương diện :
+ Đánh giá
+ Dự đoán
Cho học sinh đánh giá thông tin sự kiện, khái niệm,
nguyên tắc hay tiến trình

Ví dụ : sau khi học bài phép cộng hai phân số, học
sinh đã có kiến thức. Có thể đánh giá bài làm của các
bạn trong lớp.


Với kĩ năng tư duy sáng tạo, Haladyna cho rằng sáng tạo có hai
phương diện là :
+ suy nghĩ ý tưởng sáng tạo
+ Sản phẩm sáng tạo
* Những tình huống, nội dung học sinh có thể sáng tạo :
Viết

Làm TLV các thể loại miêu tả, tường thuật, kể chuyện, làm
thơ…

Nói


Làm văn nói, đọc thành tiếng

Nghệ
thuật

Vẽ, tô màu, nặn tượng, cắt dán hình…

Khoa
học

Tìm hiểu khám phá, phát minh, đề án, đưa giải pháp

Âm
nhạc

Hát, sáng tác, thể hiện


Kĩ năng thể
chất tái tạo
Kĩ năng thể chất là
phương thức sử dụng
vận động cơ thể để thực
hiện NVHT có thể dễ
dàng nhìn thấy

Kĩ năng thể
chất sáng
tạo



Kĩ năng thể chất tái tạo :
Thực hiện theo khuôn khổ,
quy trình sẵn

Luyện tập lâu dần

Không biến đổi

Áp dụng tính huống với
thao tác chuẩn mực

Kĩ năng phát triển Tự động hóa và phản xạ

Ví dụ : Đánh máy, viết chữ, …


Kĩ năng thể chất sáng tạo :

Thực hiện trong tình huống
Quy trình, khuôn khổ Phải
có định ra kế hoạch và
mở
thể biến đổi
biện pháp thực hiện

Trong quá trình thực hiện

Diều chỉnh liên tục kếPhù hợp với môi trường
hoạch và biện pháp tình huống xảy ra.


Ví dụ : Vẽ, đàn, chơi thể thao, đan len….


Khái
niệm

Đặc
điểm
Phân
loại

Kĩ năng xã hội


Khái niệm :
 Kĩ năng xã hội được xem là những kĩ năng được dùng khi
tương tác với người khác trong cộng đồng


Đặc điểm :
 Kĩ năng xã hôi có định hướng, tương quan và thích
hợp với tình huống thực tế. 


Nhóm kĩ năng
hợp tác

Phân loại dụa trên
Nhóm kĩ năng nội dung và mục Nhóm kĩ năng

tự kiểm soát đích của hđ cá
tự kđ mình
nhân

Nhóm kĩ năng
đồng cảm


Nhóm kĩ năng hợp tác :
Là những hành vi giúp đỡ người khác, chia sẽ, trao đổi thông
tin, tuân thủ cam kết
Cùng chung sức với người khác hoàn thành công việc, phối
hợp hoạt động trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích
chung
Biết thương lượng giảng hòa một cách hợp lí.


Nhóm kĩ năng tự khẳn định mình :
Là những hành vi chủ động đề nghị người khác cung
cấp thông tin, tự giới thiệu về mình.
Tạo được sự chú ý của người khác một cách hợp lí
Kiên định khi bị người khác gây sức ép
 Bảo vệ một cách tích cự chủ kiến, quan điểm của mình
trước mọi người.


Nhóm kĩ năng đồng cảm :
Là hành vi thể hiện sự quan tâm, trân trọng tình cảm. Ý
kiến người khác
Thấu hiểu những khó khăn riêng

Có thái độ tích cực với người khác
 Biết chào hỏi, chia sẻ tâm tư tình cảm với người khác


Nhóm kĩ năng tự kiểm soát :
Là hành vi biết kiềm chế trong các tình huống
xung đột
Biết kiềm chế hoặc biết làm chủ tình cảm của mình
 Không để nhu cầu, mong muốn, hoàn cảnh của
người khác chi phối.


Kĩ năng
thể chất
Kĩ năng
trí tuệ

Kĩ năng
xã hội
Là đk phát triển
kĩ năng học tập


Kĩ năng học tập :
•Khái niệm :
Kĩ năng học tập là những kĩ thuật mà học sinh phải sử dụng hoặc hoạt
động, phải thực hiện để học tập hiệu quả hơn và đạt đến thành công.
•Đặc điểm :
 Một kĩ năng học tập có thể thiên về tinh thần hay thiên về thể chất
hoặc mang cả hai tính chất.

Thường được đề cập trong giảng dạy và đánh giá
 Gồm nhiều hoạt động khác nhau mà người học cần thực hiện trong
QTHT.


Ví dụ : Thảo luận, viết tóm tắt ( bài giải môn toán), lập dàn ý(tập
làm văn), trình bày vở, ghi chép khi nghe giảng, trình bày…


Cảm ơn cô giáo và các
bạn đã lắng nghe !



×