Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giáo án vật lý 6 kỳ 2 năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.21 KB, 64 trang )

Ngày soạn:05.01.2018
Ngày giảng:
TIẾT 19. BÀI 16: RÒNG RỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu
được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kỹ năng
- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi
ích của nó.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tính toán
- Năng lực tự học
- Năng lực tự quản lí
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn vật lí
B. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm:1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 ròng rọc cố định,
1 ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc.
- Cả lớp: H16.1, H165.2, bảng phụ kẻ bảng 16.1 (SGK).
C. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức: Sỹ số: 6A:
6B:
2. Kiểm tra
- Đòn bẩy gồm có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào?
- Muốn lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 và OO2 phải thoả mãn


điều kiện gì?
3. Bài mới
Em cho biết để đưa lá cờ lên trên cột, (đưa hồ xây lên tầng cao) ta dùng dụng cụ gì?
Như tình huống các bài trước, để đưa ống bêtông lên. Ngoài dùng đòn bẩy &
mặt phẳng nghiêng, người ta còn có thể dùng ròng rọc. Vậy dùng ròng rọc có lợi gì?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
- GV: quan sát hình 16.2 a) và b) các - Ròng rọc cố định: Là ròng rọc được gắn
ròng rọc có những điểm nào khác
yên 1 chỗ
nhau?
- Ròng rọc động: Là ròng rọc chuyển
- HS quan sát và trả lời?
động cùng với vật


- Chuyển giao nhiệm vụ:
Ròng rọc giúp thực hiên công việc dễ dàng
thế nào? chúng ta sẽ làm thí nghiệm để
xác định.
- GV: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến
hành TN. Yêu cầu HS tiến hành TN.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS: tiến hành các bước thí nghiệm.
B1: dùng lực kế đo trọng lượng của
vật
B2: Dùng ròng rọc cố định, xem
cường độ lực kéo
B3: Dùng ròng rọc động, xem cường

độ lực kéo.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước
thực hiện, hướng dẫn các thao tác đo;
uốn nắn động tác, chú ý nhắc nhở
cách cầm lực kế.
Báo cáo kết quả và thảo luận:
-GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4
Như vậy dùng ròng rọc cố định ta có
thể thay đổi được yếu tố nào của lực
kéo?
- Dùng ròng rọc động thì lực kéo thế
nào với trọng lượng của vật?
HS: Dùng ròng rọc cố định thì chiều
khác nhau, cường độ như nhau
- Dùng ròng rọc động thì chiều giống
nhau, lực kéo nhỏ hơn
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
GV: Thông qua kết quả mà các nhóm
trình bày, kết hợp với ý thức hoạt
động nhóm của các thành viên hs để
đánh giá hoạt động của các nhóm.
- GV kết luận.

II. Ròng rọc giúp thực hiện công
việc dễ dàng như thế nào?
1. Thí nghiệm:


Cách kéo
vật lên
Không dùng
ròng rọc
Dùng ròng
rọc cố định
Dùng ròng
rọc động

Chiều của
lực kéo
Từ dưới
lên

Cường độ
lực kéo
………N

…………. ………N.
…………
….

……....N

C3:
+ Lực kéo vật lên trực tiếp cùng chiều
với lực kéo vật qua ròng rọc cố định
và có cường độ bằng nhau.
+ Lực kéo vật lên trực tiếp ngược

chiều với lực kéo vật qua ròng rọc
động, lực kéo vật trực tiếp có cường
độ lớn hơn lực kéo vật qua ròng rọc
động.

2.Kết luận:
C4:
a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm
đổi hướng của lực kéo so với khi kéo
trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật
lên nhỏ hơn trọng lượng của vật(1/2)

4. Vận dụng
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu C5 C5: Kéo cờ, đưa hồ xây lên cao
đến C7
C6: Dùng ròng rọc cố định thì thay
đổi được hướng kéo, ròng rọc động
thì có lợi về lực kéo
C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố


định và rồng rọc động có lợi hơn vì
vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi
về hướng của lực kéo.
4. Củng cố
- GV giới thiệu về Palăng và tác dụng của Palăng
- Tổ chức cho HS làm bài tập 16.3 (SBT)
5. Hướng dẫn về nhà
- Lấy 3 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế.

- Học bài và làm bài tập 16.1, 16.2, 16.4, 16.5, 16.6 (SBT)
- Chuẩn bị nội dung bài: Tổng kết chương I: Cơ học.
Ngày soạn: 10.01.2018
Ngày giảng:
TIẾT 20: BÀI 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Vận dụng kiến
thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế và để giải các
bài tập đơn giản.
- Củng cố, đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng của HS
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng làm bài tập
3. Thái độ
- Thái độ yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tính toán
- Năng lực tự học
- Năng lực tự quản lí
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn vật lí
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức: Sỹ số: 6A:
6B:
6C:

2. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của
- HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó
HS thông qua lớp phó học tập hoặc học tập kiểm tra.
các tổ trưởng.
- Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Ôn tập


GV yêu cầu hs đọc và trả lời lần
lượt các câu hỏi phần ôn tập.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Từng cá nhân trả lời câu hỏi
sau đó yêu cầu thảo luận nhóm
thống nhất nội dung trả lời và ghi
vở.
- Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV: Đánh giá kết quả mà các nhóm
trình bày.
- Hệ thống lại kiến thức cho các
em.

1. Tìm hiểu về một số đ.lượng vật lý:
Câu 1: Muốn đo độ dài ta dùng thước, đo thể
tích ta dùng bình chia độ, đo khối lượng ta dùng

cân Rôbecvan, đo lực ta dùng lực kế.
Câu 2: Các đơn vị đo độ dài là: m; km.
đo thể tích là: m3. đo khối lượng là: kg;
đo lực là: N.
Câu 3: + Gọi là lực.
+ Lực tác dụng vào vật có thể gây ra 3 kết quả:
- Làm biến đổi chuyển động.
- Làm biến dạng.
- Vừa biến đổi c.động vừa biến dạng.
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ
như nhau có cùng phương nhưng ngược
chiều.
Câu 5: Lực hút của trái đất tác dụng lên
vật gọi là trọng lực hay trọng lượng của
vật.
m
V

Câu 6: + D  ;

- GV: Gọi HS lên bảng chữa bài
tập. Một HS chữa bài tập 1.
- GV: H.dẫn HS thảo luận chữa bài
tập của các em làm trên bảng.

d

p
;
V


Câu 7:
CT liên hệ: P = 10.m; d = 10.D.
2. Tìm hiểu về máy cơ đơn giản
- HS: thảo luận tiếp câu 8 đến câu 11.
sau đó đại diện từng nhóm trả lời các
câu.
Câu 8: Các loại máy cơ đơn giản là:
mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Câu 9: Dùng mặt phẳng nghiêng làm
biến đổi độ lớn và hướng của lực.Khi
cùng chiêud cao, MPN càng dài thì lực
kéo càng giảm
Câu 10: Cấu tạo của đòn bẩy gồm:
+ điểm tựa là O.
+ điểm tác dụng của lực F1 là điểm O1.
+ điểm tác dụng của lực F2 là điểm O2.
*Nếu OO2 càng lớn thì F2 càng nhỏ
Câu 11: + Dùng ròng rọc cố định làm
thay đổi hướng của lực kéo.
+ Dùng ròng rọc động giảm được lực
kéo về lực.
II. Bài tập:
- HS: Lên bảng chữa bài tập theo các
bước đã hướng dẫn. Các HS khác tham
gia nhận xét bài làm của các bạn trên
















- C l p: Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn, ba
bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một
chậu nhựa, nớc pha màu, , H19.3(SGK).
- Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh,
một nút cao su, một chậu nhựa,
pha màu.
- Một quả bóng bàn bị bẹp, một cốc
dầu, một phích nớc nóng

nóng, chậu

,

,




H§1: Lµm thÝ nghiÖm xem

cã në ra khi nãng
lªn kh«ng


- Tổ chức, điều khiển HS
thảo luận.

HĐ2: Làm thí nghiệm xem
có nở ra khi nóng lên
không.
- GV h
dẫn HS làm thí
nghiệm (Chú ý: cẩn thận với
nóng).
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hiện
t
xảy ra.
- Yêu cầu HS trả lời các câu
C1, C2.

- Với C2, HS trình bày dự
đoán sau đó tiến hành thí
nghiệm kiểm chứng, trình
bày thí nghiệm để rút ra
nhận xét.

- HS nhận dụng cụ thí
nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, quan sát hiện t

xảy ra.
C1: Mực
dâng lên vì
nóng lên, nở ra.
C2: Mực
hạ xuống vì lạnh
đi, co lại.


- Tổ chức, điều khiển HS
thảo luận.

- HS nhận dụng cụ thí
nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, quan sát hiện
HĐ3:Làm thí nghiệm kiểm tra xảy ra.
chất khí nóng lên thì nở ra .
* Trả lời câu hỏi
- Cá nhân HS trả lời trả lời
- GV h
dẫn HS cách tiến
các câu hỏi C1, C2, C3, C4.
hành thí nghiệm .
- Thảo luận nhóm về các câu
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
trả lời
- GV theo dõi và uốn nắn HS
C1: Giọt
đi lên, chứng tỏ

(lu ý HS cách lấy giọt
)
thể tích không khí trong
- Yêu cầu HS trả lời các câu
bình tăng, không khí nở ra.
hỏi trong SGK C1, C2, C3, C4.
C2: Giọt
đi xuống, chứng
tỏ thể tích không khí trong
bình giảm, không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình
- Tổ chức, điều khiển HS
nóng lên
thảo luận.
C4: Do không khí trong bình
lạnh đi.
- Từ bảng 20.1 HS rút ra đợc
thảo luận các câu C1, C2, C3,
nhận xét về sự nở vì nhiệt
C4.
của các chất.
C5: Các chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống nhau. Các
chất lỏng, rắn khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau. Chất khí
nở vì nhiệt nhiều hơn chất
lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơ chất rắn.



- GV yêu cầu HS trả lờiC3, C4.
Gọi một HS trả lời, HS khác
nhận xét.

- HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong câu C4.
- Thảo luận để thống nhất
phần kết luận.
C4: a) Thể tích của nớc
trong bình tăng khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau
nở vì nhiệt không giống
nhau.

- HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong câu C6.
- Yêu cầu HS chọn từ trong
khung để hoàn thiện câu C6. C6: a) Thể tích khí trong
bình tăng khi khí nóng
lên.
- Tổ chức, điều khiển HS thảo b) Thể tích khí trong
bình giảm khi khí lạnh đi.
luận.
c) Chất rắn nở vì nhiệt ít
nhất, chất khí nở vì nhiệt
nhiều nhất.
thảo luận các câu C6.




















×