Ngày soạn: 01/11/2017
Ngày dạy :…………….
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Mục tiêu giáo dục: Giúp HS:
- Hiểu được công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ biết ơn và kính trọng các thầy giáo, cô giáo.
- Có những hoạt động nhớ công ơn thầy cô.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
5. Nghe giới thiệu về các thầy cô giáo trong nhà trường.
6. Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
TIẾT 5 : Hoạt động 5
NGHE GIỚI THIỆU VỀ CÁC THẦY CÔ GIÁO TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Yêu cầu giáo dục :
- HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
- Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo.
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực
hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo, cô giáo của HS và của Chi hội cha mẹ
học sinh.
- Tâm sự về tình cảm thầy trò.
- Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
2. Hình thức hoạt động:
- Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật
giữa giáo viên và HS.
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Về phương tiện hoạt động:
- Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
- Hoa tặng thầy cô giáo.
1
- Hoa, khăn trải bàn… để trang trí lớp học.
2. Về tổ chức:
- GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp để thống
nhất kế hoạch.
- Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng, tổ chức cho HS mừng thầy cô giáo
cũ và hướng dẫn các em viết báo cáo để trình bày trước lớp.
- Dự kiến khách mời, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, dự kiến khách mời phát
biểu, phân công người…
IV. Tiến hành hoạt động :
Người
thực
hiện
Nội dung
Lớp 1.Hoạt động 1: Mở đầu
trưởng a) Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài : “Khi tóc thầy bạc”
Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh. Khi tóc thầy đã bạc trắng
chúng em đã khôn lớn rồi. Thời gian trôi mau, cầu Kiều thầy đưa
qua sông, tuổi ấu thơ như hoa nở dưới mái trường.
Một con đò sang ngang, ôi lòng thầy miên mang, cho em biết
yêu cánh cò trong câu ca dao, cho em biết yêu bông lúa, ăn cơm
vàng của cô tấm ngoan và cho em yêu ai hai sương một nắng để
làm nên lúa vàng. Bài học làm người em vẫn khắc ghi công cha,
nghĩa mẹ, ơn thầy.
Lớp
trưởng
( Hoặc hát bài “Bụi phấn).
b) Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình
Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy trong sự
nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn quả nhớ người trồng cây” của
dân tộc.
Giới thiệu khách mời
Giới thiệu chương trình hoạt động, lớp (hội cha mẹ HS) chúc
mừng các thầy cô giáo; thầy cô giáo tâm sự về nghề dạy học, văn
nghệ chào mừng thầy cô.
Giáo
viên
2.Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
- Giáo viên chủ nhiệm lên giới thiệu.
+ Ban giám hiệu nhà trường
+ Đặc điểm giáo viên trong nhà trường.
- Giáo viên trẻ nhất là thầy Đăng, thầy Kiêm. Giáo viên lâm năm
2
Thời
gian
7’
nhất và cũng nhiều tuổi nhất là cô Tâm, cô Hải
- Những thành tích nổi bật của nhà trường trong những năm qua
,đề nghị giáo viên trong nhà trường luôn đoàn kết giúp đỡ nhau,
nhiều thầy cô được công nhận là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi
đua, lao động tiên tiến.
35’
- Em cảm ơn cô chủ nhiệm đã giới thiệu cho cả lớp hiểu những
Lớp nét cơ bản của các thầy, cô giáo trong trường sau đây yêu cầu mỗi
trưởng bạn nói một câu ngắn gọn về cảm xúc của mình khi được nghe
giới thiệu về các thầy cô giáo trong trường .
- Từng em học sinh phát biểu ý kiến
- Em lớp trưởng cho tóm tắt ý kiến cửa cả lớp .
Các
học
sinh
+ Học tập nghiêm túc và có kết quả tốt trong tất cả các môn học
+ Giữ trật t trong tất cả các giờ học .
+ Cùng chia sẻ nỗi buồn, niềm vui của các thầy cô giáo.
+ Em cảm ơn và chúc sức khỏe cô giáo chủ nhiệm.
* Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài
“Thầy cô mến yêu”
Em mến thầy từ buổi học đầu tiên
Em mến cô người vui tính hiền hòa
Các
học
sinh
Lời giảng êm đềm vang trong lớp học
Như muôn muôn dòng suối ngọt dài triền miên.
Rồi tháng năm dài bay vút xa
Kỉ niệm ngày xưa không phai nhòa
Từng lời thầy cô em hằng nhớ
Nhớ mãi muôn đời khi đã xa.
Mai kia em khôn lớn bay đi về nơi phương xa
Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô yêu thương (la)11
Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời.
V.Kết thúc hoạt động : (3’)
- Cảm ơn sự có mặt của khách mời, các thầy cô giáo trong buổi lễ và chúc sức
khoẻ họ.
- Chúc các bạn HS vui khoẻ, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt để đền
đáp công ơn thầy cô giáo.
3
Ngày soạn: 01/11/2017
Ngày dạy :…………….
TIẾT 6: Hoạt động 6
TRAO ĐỔI TÂM TÌNH VÀ CA HÁT MỪNG NGÀY 20-11
I. Yêu cầu giáo dục :
- HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
- Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo.
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực
hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung:
- Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo, cô giáo 9 của HS và của Chi hội cha mẹ
học sinh)
- Tâm sự về tình cảm thầy trò.
- Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
2. Hình thức hoạt động:
- Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật
giữa GV và HS.
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Về phương tiện hoạt động:
- Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
- Hoa tặng thầy cô giáo.
- Hoa, khăn trải bàn… để trang trí lớp học.
2. Về tổ chức:
- GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp để thống
nhất kế hoạch.
- Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng, tổ chức cho HS mừng thầy cô giáo
cũ và hướng dẫn các em viết báo cáo để trình bày trước lớp.
- Dự kiến khách mời, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, dự kiến khách mời phát
biểu, phân công người…
IV. Tiến hành hoạt động
4
Người
thực
hiện
Lớp
trưởng
Nội dung
1.Hoạt động 1: Mở đầu
Thời
gian
7’
a) Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài : “Khi tóc thầy bạc”
Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh. Khi tóc thầy đã bạc
trắng chung em đã khôn lớn rồi. Thời gian trôi mau, cầu Kiều
thầy đưa qua sông, tuổi ấu thơ như hoa nở dưới mái trường.
Một con đò sang ngang, ôi lòng thầy miên mang, cho em
biết yêu cánh cò trong câu ca dao, cho em biết yêu bông lúa,
ăn cơm vàng của cô tấm ngoan và cho em yêu ai hai sương
một nắng để làm nên lúa vàng. Bài học làm người em vẫn
khắc ghi công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
( Hoặc hát bài “Bụi phấn).
b. Câu đố :
Áo em có đủ sắc màu,
Thân em trắng muốt như cau thẳng hàng
Lớp
trưởng
Mỏng dày là ở số trang,
Lới thầy cô kiến thức vàng trong em .
Các học - Tuyên bố lí do: Ngày 20 /11 hàng năm là ngày nhớ về công ơn
GV
sinh
- Giới thiệu đại biểu : GVCN
Giáo
viên
2. Hoạt động 2:
- Đại diện lớp tặng hoa và chúc mừng GVCN .
Các học - Tổ chức liên hoan văn nghệ :
sinh
- Chia nhóm hát thi đua không trùng bài hát .
- Trò chơi “tìm nhạc trưởng “ các bài hát chủ đề 20 /11.
Các học
- Kể chuyện về những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò của
sinh
mình thầy cô củ .
- Hãy đọc 3 câu ca dao, tục ngữ nói về công lao tình cảm thầy
Các học trò
sinh
- Giải thích câu “không thầy đố mày làm nên“
“Nhất tự vi sư , bán tự vi sư “
“ Tôn sư trọng đạo “
- Ban giám khảo công bố kết quả .
5
35’
- Chủ tọa tuyên dương, trao quà:
- Tổ về nhất :tổ ……… với tổng số điểm là ………
- Cá nhân tham gia hoạt động tốt nhất ……………
- Mời ý kiến giáo viên chủ nhiệm .
- Hát tập thể bài “ Lớp chúng mình” .
- Đại diện lớp chúc mừng GVCN lần và hứa làm tốt lời dạy bảo
của GVCN .
Chuẩn bị tiết tiếp mỗi tổ xây dựng 1 tình huống chủ đề.
V. Kết thúc hoạt động : (3’)
- Cảm ơn sự có mặt của khách mời, các thầy cô giáo trong buổi lễ và chúc sức
khoẻ họ. Chúc các bạn HS vui khoẻ, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt để
đền đáp công ơn thầy cô giáo.
……………………………………………………………………………………..
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh
- HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc
phòng toàn dân (22-12) cũng như vẻ đẹp truyền thống của “Anh bộ đội Cụ Hồ” qua
các giai đoạn lịch sử.
- Hiểu biết những truyền thống cách mạng, sự kiện vẻ vang của quê hương.
- Biết ơn các thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, hi sinh vì quê hương đất
nước.
- Biết giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương. Học tập và rèn
luyện theo gương tốt của các thế hệ cha anh.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
7. Tổ chức hội vui học tập.
8. Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương.
...................................................................................................................
Ngày soạn: 01/12/2017
Ngày dạy :…………….
TIẾT 7: Hoạt động 7
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh:
6
- Ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi
kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.
- Gây hứng thú học tập.
- Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luyện trí thông
minh.
II .Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Câu hỏi ôn tập một số môn. Các bài toán vui, các câu hỏi khoa học.
- Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ôn tập.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi trả lời câu hỏi và văn nghệ
III.Chuẩn bị hoạt động.
1.Về phương tiện:
- Câu hỏi và đáp án thang điểm.
2. Về tổ chức:
- GVCN đề nghị GVBM cung cấp câu hỏi.
- HS ôn tập và chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Phân công HS khá giỏi chuẩn bị kinh nghiệm, phương pháp học tập tốt của
mình.
- Ban giám khảo: Cán sự môn học.
- Dẫn chương trình: Nga ( Lớp trưởng).
- Trang trí: tổ trực.
IV.Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Nội dung
Lớp 1.Hoạt động 1:
trưởng a. Khởi động:
Thời
gian
7’
- Ổn định lớp.
- Hát tập thể
b. Tuyên bố lý do:
- Học tập là công việc không đơn giản, nhưng càng học càng vui.
Phương pháp học tập đúng đắn thì kết quả học tập càng cao, càng
tiến bộ. Hội vui học tập này được tổ chức nhằm tạo ra một phong
7
trào học tập mới, các bạn trao đổi kinh nghiệm học tập với nhau để
không ngừng nâng cao thành tích học tập của từng cá nhân nói
chung.
c. Giới thiệu đại biểu:
- Đến dự buổi hoạt động hôm nay có cô giáo chủ nhiệm, cùng tập
thể học sinh lớp 6A
2.Hoạt động 2: Thực hiện chương trình:
Lớp - BGK nêu thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm.
trưởng
- HS lên bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe, suy nghĩ
trả lời, trả lời không đúng thì mời một bạn khác.
- BGK nhận xét và cho điểm theo thang điểm 10.
Các
học
sinh
Các
học
sinh
- Mời các bạn, các tổ lần lượt lên hái hoa.
1.Nếu bạn sợ thú dữ, bạn lại càng dễ bị chúng tấn công hơn.
Đúng hay sai? Tại sao?
(Các nhà khoa học cho rằng một người sợ hãi tiết ra một mùi đặc
biệt kích thích thú dữ tấn công)
2. Chỉ có muỗi cái là đốt người. Đúng hay sai? Tại sao?
Lớp (Đúng, vì muỗi cái hút máu, muỗi đực chỉ hút nước từ các thân
trưởng cây, hoa quả)
Các 3. Rêu mọc dày hơn ở phía thân cây quay về hướng bắc. Đúng
học hay sai? Tại sao? (Sai, vì việc rêu mọc nhiều hay ít tùy thuộc chủ
sinh yếu hướng của các luồng gió chính)
4. Mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông vì trái đất ở gần mặt trời
hơn. Đúng hay sai? Tại sao? (Mùa đông tuy trái đất ở gần mặt
trời hơn nhưng chúng ta lại hưởng ít sức nóng của nó, vì những
ngày mùa đông ngắn và những tia nắng mặt trời lại chiếu chếch
xuống trái đất chứ không thẳng góc, ngày chúng ta ở gần mặt trời
nhất là ngày 2-1 dương lịch)
5. Những con rắn độc được miễn dịch chống lại nọc độc của
chúng. Đúng hay sai? Tại sao? (Đúng, rắn được miễn dịch đối
với nọc độc của những rắn khác cùng loại với chúng)
6. Nếu bạn cắt một con giun đất ra làm đôi thì mỗi phần sẽ trở
thành một con giun khác. Đúng hay sai? Tại sao?
(Sai, phần con giun bị cắt có đầu sẽ sống và mọc ra một cái đuôi
khác, nhưng phần kia sẽ bị hủy diệt)
7. Loài voi sống lâu vài trăm tuổi. Đúng hay sai? Tại sao? (Sai,
thông thường một con voi có biểu hiện già yếu vào quãng 50 tuổi
và những con voi sống trăm tuổi là rất hiếm)
8
35’
8. Trong thiên nhiên có một con chim bay giật lùi. Đúng hay
sai? Tại sao? (Đúng, chim ruồi bay giật lùi khi nó muốn thoát ra
khỏi cái hoa mà nó chui vào hút mật)
9. Con cá voi cho con bú. Đúng hay sai? Tại sao?
Lớp
trưởng (Đúng, cá voi thuộc động vật có vú và cho con bú)
10. Rắn lục và rắn ráo đẻ trứng. Đúng hay sai? Tại sao?
Lớp
phó
văn
thể và
ban
văn
nghệ
(Sai, chỉ có rắn ráo mới đẻ trứng, còn rắn lục đẻ con)
*Mời các bạn lần lượt lên báo cáo kinh nghiệm học tốt môn : Văn,
Toán, Anh.
*Biểu diễn văn nghệ theo chương trình các bạn đã đăng kí.
V. Kết thúc hoạt động: (3’)
- Ban giám khảo tổng kết, công bố kết quả của từng tổ.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức kỉ luật
của học sinh.
- GVCN: nhận xét, đánh giá, động viên cả lớp học tập, phát huy kết quả hoạt
động và tích cực tham gia văn nghệ của trường, lớp (nếu có tổ chức)
- Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động sau: Hoạt động 2: Truyền thống cách mạng
quê hương.
+Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về truyền thống cách
mạng quê hương em(sách báo, thơ ca, tranh ảnh về truyền thống cách mạng quê
hương)
+Văn nghệ: đăng kí trước nội dung nói về quân đội, quê hương, đất nước.
……………………………………………………….
Ngày soạn: 01/12/2017
Ngày dạy :…………….
TIẾT 8 : Hoạt động 8
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. Yêu cầu giáo dục :
- HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và
xây dựng quê hương mình.
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
9
II .Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống
ngoại xâm, bảo vệ quê hương.
- Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em hiện nay.
- Những bài báo, bài ca, bài thơ…viết về quê hương.
2. Hình thức hoạt động:
- Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về “truyền thống
cách mạng quê hương em”
III.Chuẩn bị hoạt động.
1.Về phương tiện:
- Các tài liệu, sổ sách về lịch sử địa phương, sách báo, thơ ca, tranh…..
- Bản đồ địa phương, biểu bản với các số liệu, sơ đồ, …liên quan
- Một vài tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- GVCN nêu nội dung, yêu cầu của từng công việc và hướng dẫn HS tìm hiểu
sưu tầm, phối hợp với các cán bộ địa phương giúp đỡ HS.
- Các tổ HS thực hiện công việc được giao.
- Mời khách tham dự.
- Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ góp vui.
-Phân công người: điều khiển tiết sinh hoạt, báo cáo viên, văn nghệ, trang trí…
IV. Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Nội dung
Thời
gian
Lớp 1/ Hoạt động 1: Mở đầu
7’
trưởng a. Hát tập thể: Cả lớp cùng hát một bài “Qua miền Tây Bắc”
(Nhạc và lời: Nguyễn Thành).
Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa. Suối sâu đèo cao
bao khó khăn vượt qua, bộ đội ta vâng lệnh cha già. Về đây giải
phóng quê nhà. Đất nước miền Tây Bắc đau thương từ bao lâu
dưới ách loài giặc tàn ác. Quân với dân một lòng, không phân
biệt xuôi ngược. Cùng đồng tâm tiêu diệt hết quân thù.
Đây miền Tây Bắc ta phá giặc đồn tan. Nương lúa xanh về ta
vui sống trong tự do, miền rừng núi hướng về Bác Hồ. Từ đây
10
đời sống chan hòa. Chiến thắng miền Tây bắc hân hoan một
niềm vui thoát ách loài giặc tan ác. Tay nắm tay vui mừng.
Không phân biệt xuôi ngược. Cùng dựng xây tươi đẹp nước non
này.
b. Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương
trình:
Lớp - Để có cuộc sống hòa bình, để HS được học tập dưới bầu trời tự
trưởng do như ngày hôm nay, toàn thể nhân dân ta đã đấu tranh, chiến đấu
gian khổ mới giành được độc lập. Địa phương nơi chúng ta đang
sống và học tập đã có nhiều truyền thống, chiến đấu như vật: Hôm
nay, lớp ta sẽ nghe báo cáo về truyền thống cách mạng quê hương.
- Giới thiệu những khách mời tới dự.
- Giới thiệu chương trình hoạt động nghe báo cáo về truyền thống
cách mạng quê hương, về tổ chức quân sự địa phương, về thành
tựu xây dựng quê hương.
2. Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
- Các báo cáo viên lần lượt trình bày, HS nêu những câu hỏi muốn
biết thêm sau từng báo cáo để báo cáo viên giải đáp.
- Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các báo cáo.
Các
học
sinh
- Xây dựng chưong trình hành động “Em góp phần xây dựng quê
hương”
- Lớp thống nhất đề ra một số công việc cụ thể phải làm để đền
đáp công ơn của các thế hệ cha ông và xây dựng quê hương mình.
- Khách mời phát biểu: Nhắc nhở các em học tập, rèn luyện tốt để
xứng đáng là người con quê hương, để sau này phát huy truyền
thống góp phần làm giàu đẹp quê hương.
35’
V. Kết thúc hoạt động: (3’)
- Cảm ơn sự giúp đỡ, hiện diện, phát biểu của các vị đại biểu và chúc sức khoẻ
các vị khách mời, giáo viên chủ nhiệm.
- Chúc các bạn thực hiện tốt chương trình hành động của mình.
....................................................................................................................................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 + 2
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
Mục tiêu giáo dục:
* Giúp HS:
11
- Ghi nhớ công ơn Đảng và những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của quê hương,
của dân tộc.
- Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương, đất nứơc.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
9 - 10. Trình bày kết quả sưu tầm ca dao, tục ngữ về nét đẹp truyền thống quê
hương.
11- 12. Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
…………………………………………..……………………………………..
Ngày soạn: 01/01/2018
Ngày dạy :…………….
TIẾT 9 + 10: Hoạt động 9+ 10
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ VỀ NÉT ĐẸP
TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG.
I. Yêu cầu giáo dục : Giúp HS:
- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương,
của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.
- Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
II .Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày Tết của quê hương,
đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua
các truyện kể…mà HS được đọc, được nghe.
- Qua những trải nghiệm thực tế mà HS được biết.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ.
III.Chuẩn bị hoạt động.
1.Về phương tiện:
- GVCN hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu: phong tục tết của các dân tộc, các trò
chơi ngµy tết, các lễ hội, câu đố, bài hát, ca dao, tục ngũ, tranh ảnh… trên báo, sách,
tivi, đài phát thanh, hỏi những người lớn tuổi… Sau đó, phân loại tư liệu sưu tầm
được để trưng bày, giới thiệu.
- GVCN yêu cầu các tổ chuẩn bị: tập hợp tư liệu sưu tầm được, phân loại tư
liệu, lựa chọn csch trưng bày (cắt dan hay sản xuất thành ô…) chọn 3 nội dung có
thể là: 1 phong tục, 1 bài thơ, 1 bài hát hoặc 1 bức tranh: 1 trò chơi, 1 lễ hội…
12
- Dự kiến: Phấn, bảng, giấy màu, kê bàn ghế, phần thưởng…
2. Về tổ chức:
- GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức, kế hoạch thời gian, tổ
chức hoạt động, hướng dẫn HS cách sưu tàm, qui định thời gian hoàn thành cho HS.
- GVCN cử người trang trí, Ban giám khảo, người điều khiển chương trình hoạt
động, người điều khiển chương trình văn nghệ.
- Cử các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
IV.Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Lớp
trưởng
Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
7’
Hát tập thể bài “Niềm vui khi em có Đảng”
Hôm nay trên những môi cười ngàn hoa nở rộ xôn xao
niềm vui. Đàn chim câu tung bay trên ngọn cờ hồng rực ánh
vàng sao. Hân hoan em đi đến trường có Đảng dẫn đường em
bao mơ ước. Chào tương lai vẫy gọi Đảng đưa ta tới những
chân tròi.
Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy.
Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày.
Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập. Trái tim luôn
hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi.
Vui sao non nước tưng bừng kìa những công trường đang
xây cuộc sống. Tuổi thơ em reo vui cung đàn rạo rực bài hát
dựng xây. Ai cho em đôi cánh rộng bay tới chân trời tương lai
hạnh phúc, bình minh nắng lên hồng. Đảng cho em cuộc sống
sáng trong.
Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy.
Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày.
Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập. Trái tim luôn
hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi.
Lớp
trưởng
Nêu lý do, nội dung và hình thức hoạt động.
Giới thiệu chương trình hoạt động
Giới thiệu BGK và thể lệ chấm điểm
GV
Lớp
Thời
gian
2. Hoạt động 2: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm
Người điều khiển yêu cầu các tổ lên vị trí để trưng bày kết
13
trưởng
quả sưu tầm của tổ mình. Thời gian trưng bày là 5 phút.
BGK chấm điểm trưng bày của từng tổ.
Các học
Người điều khiển lần lượt mời các tổ giới thiệu về thể lệ ba 25’
sinh
nội dung lựa chọn.
Đại diện các tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ: số lượng,
nội dung, thể loại và lựa chọn 3 nội dung để minh họa (Có thể
chọn từng người diễn tả 1 nội dung lựa chọn).
GV
BGK chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa và điểm
phong cách thể hiện.
Người điều khiển công bố điểm của các tổ và trao thưởng.
Lớp
trưởng
3. Hoạt động 3:Vui văn nghệ
10’
Người điều khiển văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết
mục văn nghệ.
Các HS lần lượt lên trình bày.
V. Kết thúc hoạt động: (3’)
- Người điều khiển nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân, đánh
giá kết quả hoạt động.
- GVCN phát biểu ý kiến.
……………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 01/01/20178
Ngày dạy :…………….
TIẾT 11+ 12 : Hoạt động 11+ 12
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm
tin tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó, động viên HS
phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
II .Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất
nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi văn nghệ giữa các tổ.
III.Chuẩn bị hoạt động.
1.Về phương tiện:
14
- GVCN yêu cầu các tổ sưu tầm và luyện tập các bài hát, bài thơ… về ngày tết
cổ truyền của dân tộc, về mùa xuân và cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- GV giúp cán bộ văn nghệ soạn thảo các câu hỏi thi văn nghệ giữa các tổ.
- Các tổ chuẩn bị nhạc cụ (nếu có)
- BGK xây dựng thang điểm và cách thức chấm.
2. Về tổ chức:
- GV nêu nội dung, hình thức “thi văn nghệ giữa các tổ”, yêu cầu các tổ chuẩn
bị để tham gia.
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi: một đội 4 người+ đội trưởng.
- Cử cán sự dẫn chương trình cuộc thi.
- Cử BGK chấm điểm: có thể chấm điểm cho BGK từ 0->9. Điểm sẽ được chấm
sau mỗi tiết mục biểu diễn.
IV.Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Nội dung
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Thời
gian
7’
Tập thể Hát tập thể bài “Mùa xuân và tuổi hoa” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc
lớp
Bích).
Trời thắm xanh cỏ xanh xanh sương long lanh gió ấm
đầu cành, đưa mùa xuân đến nhanh nhanh nhanh. Đỏ sắc cờ
và đổ màu hoa đỏ khăn hồng thắm trên vai em mùa xuân vui
quá.
Mầm bé xinh nở xanh xanh đang rung rinh múa hát đầu
cành đưa mùa xuân đến nhanh nhanh nhanh. Chị ong vàng là
bạn cùng hoa chọn hương nồng đã bay tung tăng mùa xuân
vui quá.
Chào mùa xuân chim ca vang chim chào mùa nắng mới.
Chào mùa xuân em múa ca mừng Tết muôn nhà. Một mùa
xuân đẹp bao ước mơ, một mùa xuân đẹp như ý thơ, nghe tiếng
chim vui tuổi hoa.
- Nêu nội dung, hình thức hoạt động.
- Nêu thể lệ “cuộc thi văn nghệ giữa các tổ”
- Giới thiệu các đội thi
Người
điều
- Giới thiệu ban giám khảo cuộc thi.
35’
2. Hoạt động 2: Cuộc thi
15
khiển
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi.
- Các đội đưa tín hiệu (cờ) để giành quyền trả lời câu hỏi.
- Người dẫn chương trình xin ý kiến của BGK.
- BGK giơ thẻ cho điểm
- Thư ký tính điểm. Điểm được ghi công khai trên bảng.
- Trong cuộc thi: giữa các phần thi có thể ra một vài câu hỏi để
cho các bạn HS không tham gia giải đáp.
- Có quà trực tiếp cho những bạn có câu trả lời đúng trước tiên.
V. Kết thúc hoạt động ( 3’:
- Đánh giá, nhận xét:
- Người dẫn chương trình công bố điểm của các đội th và trao phần thưởng cho
đội có số điểm cao.
- Nhận xét kết quả hoạt động.
............................................................................................................................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Mục tiêu giáo dục:
* Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26 – 3-1931) và những nét lớn về
truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn.
- Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt
tập thể.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
13 Ca hát về mẹ, về cô giáo
14. Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3.
………………………………………………..
Ngày soạn: 01/3/20178
Ngày dạy :…………….
TIẾT 13: Hoạt động 13
CA HÁT VỀ MẸ VỀ CÔ GIÁO
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
16
- Hiểu được ý nghĩa ngày 8/3 (là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ
nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo và các bạn nữ).
- Ca hát mừng mẹ, mừng cô là lời nhắn, gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính
trọng với bà, với mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ
trong đời sống xã hội.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Ý nghĩa ngày 8/3.
- Chúc mừng tặng hoa các cô giáo và các bạn nữ.
- Các bài hát, bài thơ, truyện kể,…. Về mẹ, về cô giáo.
2. Hình thức hoạt động:
- Tặng hoa chúc mừng ngày 8/3.
- Biểu diễn văn nghệ.
III.Chuẩn bị hoạt động.
1.Về phương tiện:
- Bảng tóm tắt ý nghĩa ngày 8/3.
- Hoa, quà tặng cô giáo và các bạn nữ.
- Các tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- GVCN: nêu nội dung hoạt động.
- Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Phân công: DCT, trang trí, chuẩn bị hoa, quà, bài viết về ngày 8/3.
IV.Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Nội dung
Thời
gian
Hoạt động 1: Khởi động
Cả lớp - Hát tập thể (bài hát nói về thầy cô, mẹ)
Bµn tay mĐ
Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời ( Thơ ):Tạ Hữu
Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con.
Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống tay mẹ đun.
17
5’
Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon.
Trời gió rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con.
Bàn tay mẹ vì chúng con. Từ tay mẹ con lớn khôn”
DCT
- Tuyên bố lí do:
Các bạn ơi! Trong thời phong kiến xa xưa, người phụ nữ bị chà
đạp, không có địa vị, họ chỉ biết làm vợ, làm mẹ. Trong thời đại
ngày nay người phụ nữ được giải phóng, đã khẳng định sự quan
trọng của mình trong mọi lĩnh vực. Hiện nay người phụ nữ rất
được xem trọng và họ xứng đáng được ca ngợi và tôn vinh. Vậy
hôm nay, chúng ta sẽ tổ chức văn gnhệ ca hát chúc mừng phụ
nữ mà cụ thể là ca ngợi các cô giáo và các bạn nữ. Đó chính là lí
do của tiết HĐNg hôm nay
- Tham dự gồm:…...............................
- Nội dung hoạt động chính là tặng hoa chúc mừng và văn nghệ ca
ngợi phái nữ.
DCT
Hoạt động 2: Thực hiện nội dung:
7’
- Mời các bạn nam tặng hoa cho các bạn nữ
Các
bạn HS - Tặng hoa cho các bạn nữ.
nam
- Mời đọc bài nói về ngày 8/3.
- Đọc bài nói về ngày 8/3.
30’
Hoạt động 3: Vui văn nghệ “Mừng mẹ, mừng cô”
- Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu các tiết mục
văn nghệ của lớp và các trò chơi văn nghệ đã được chuẩn bị.
- Mời cô giáo và các đại biểu cùng tham gia với lớp.
V. Kết thúc hoạt động (3’):
- Nhận xét, tuyên bố kết thúc.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét kết quả hoạt động
……………………………………………………………………..
Ngày soạn: 01/03/20178
Ngày dạy :…………….
TIẾT 14: Hoạt động 14
NGHE GIỚI THIỆU VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26 - 3
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
18
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn (26/3/1931) và những nét lớn về chặn
đường lịch
sử vẻ vang của Đoàn.
- Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang cùa Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập Đoàn.
- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương đoàn viên tiêu biểu.
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Về phương tiện:
- Bài viết nói về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn.
- Các tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- GVCN nêu mục đích yêu cầu của tiết hoạt động.
- Cử người dẫn chương trình, người đọc ý nghĩa ngày 26/3, người trang trí.
IV. Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Nội dung
Tg
Hoạt động 1: Khởi động
Cả
lớp
- Hát tập thể bài hát nói về đoàn
5’
Lên Đàng
Nhạc : Lưu Hữu Phước
Lời : Huỳnh Văn Tiểng
Lưu Hữu Phước.
Nào anh em ta cùng nhau xông pha lên đàng kiếm nguồn tưới
sáng. Ta nguyện đồng lòng điểm tô non sông, từ nay ra sức anh tài.
Đoàn ta chen vai nề chi chông gai lên đàng, ta người Việt Nam.
Nhìn tương lai huy hoàng, đoàn ta bước lên đàng cùng hiên ngang
hát vang.
Nhìn non sông ta trời mây bao la muôn đời tâm hồn phơi phới.
Mau nhìn hoàn cầu khá trong năm châu, cùng nhau tung chí anh
hào. Đoàn ta đi mau lòng trai không nao lên đàng, ta người Việt
19
Nam. Nhìn non sông tưng bừng, đoàn ta hát vang lừng nào tung
bay chí trai.
Kìa gương trung kiên truyền lưu muôn năm lên đàng, kết đoàn
hùng tráng. Danh lừng Bạch Đằng, tiếng vang Chi Lăng, đồng tâm
noi dấu anh hùng.
Ngày xưa ai đem tài cho quê hương bao lần,
khuông phò nhà Nam. Đoàn ta ghi trong lòng, thề hy sinh đến
cùng nhìn non sông thẳng xông.
DCT
37’
- Tuyên bố lí do:
Kính thưa thầy chủ nhiệm cùng tất cả các bạn. Đoàn là cánh tay
đắc lực của Đảng, Đoàn có một vai trò và ý nghĩa to lớn đối với đất
nước, đối với dân tộc trong thời kì kháng chiến chống giặc và cả
giai đoạn xây dựng đất nước. Để hiểu rõ điều này, hôm nay lớp
chúng ta tổ chức tìm hiểu ngày thành lập đoàn bằng cách nghe nói
chuyện về lịch sử của Đoàn va biểu diễn văn nghệ. Đó chính là lí
do của tiết HĐNG hôm nay.
- Giới thiệu thành phần tham dự.
- Phổ biến nội dung hoạt động.
DCT Hoạt động 2: Nói chuyện ngày 26/3 và văn nghệ
Đại
diện
HS
DCT
- Mời đại diện đọc bản ý nghĩa ngày 26/3.
- Đọc bản ý nghĩa ngày 26/3.
- Mời các bạn trả lời câu hỏi: các bạn có suy nghĩ gì về tổ chức Đoàn?
Hoạt động 3: Văn nghệ
- Cử ban giám khảo.
- Hình thức : ca hát, múa, đọc thơ,…
- Ghi điểm lên bảng.
- Tổng kết phát thưởng.
V. Kết thúc hoạt động (3’):
- Nhận xét, tuyên bố kết thúc.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Mục tiêu giáo dục: Giúp HS:
- Nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình v tình hữu nghị giữa các dân tộc,
nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó.
20
- Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình hữu nghị giữa các dân
tộc.
- Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hoà bình.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
15. Thi tìm hiểu cuộc sống thiếu nhi các nước.
16. Sinh hoạt văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước mừng ngày 30 - 4.
………………………………………….
Ngày soạn: 01/4/2018
Ngày dạy :…………….
TIẾT 15: Hoạt động 15
THI TÌM HIỂU CUỘC SỐNG THIẾU NHI CÁC NƯỚC
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một
số nước, đặc biệt là trong khu vực.
- Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Ý nghĩa của chủ đề “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”.
- Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước
trong khu vực.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước.
- Văn nghệ xen kẽ.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Về phương tiện:
- Tranh ảnh, tư kiệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
2. Về tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề, yêu cầu về nội dung và hình thức hoạt động để HS định
hướng v chuẩn bị hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu
- Hướng dẫn cán bộ lớp đôn đốc kiểm tra nhắc nhở các bạn chuẩn bị cĩ thời
gian sưu tầm và kiểm tra công việc chuẩn bị
21
- Phân công người điều khiển
- Cử BGK
- Chuẩn bị trang trí lớp: Khăn trải bàn, lọ hoa
- Chuẩn bị văn nghệ : các bài hát, điệu múa của một số nước khác nhau
IV. Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Nội dung
Thời
gian
Hoạt động 1: Khởi động
Cả lớp - Cho cả lớp hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan
5’
Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước
Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn
Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình
Loài giặc kia khôn ngăn tình yêu chứa chan
của đoàn thiếu nhi hằng mong yên vui thái bình
Vàng đen trắng nước da không chia tấm lòng
Cơn chiến chinh khôn ngăn chúng ta trao tình
Cùm hoặc gông khôn ngăn đoàn ta ước mong
một ngày sáng tươi cùng nhau liên hoan thái bình.
ĐK: Vui liên hoan thiếu nhi thế giới
Ta ca hát vang lên niềm vui
Ca vang lên ca lên tay nắm tay qua biển núi
Trong tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời
Vang khúc ca yêu đời.
DCT
- Tuyên bố lí do tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu sau đó
giới thiệu chương trình sinh hoạt và mời BGK lên làm việc giới
thiệu các tiết mục của các tổ và văn nghệ xen kẽ.
Hoạt động 2: Thực hiện nội dung:
-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ
mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ
22
37’
DCT
Yêu cầu : Trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây
dựng qua kết quả sưu tầm.
- Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của
các tổ
- Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
- Phát biểu ý kiến đây là một hoạt động bổ ích giúp các em có
thêm hiểu biết về thiếu nhi các nước đồng thời giúp bổ xung kiến
thức cho các môn học như: văn , sử , địa, GĐC
- Khen ngợi HS đ tích cực tham gia vo hoạt động của tập thể
BGK
- Cho lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
GVCN Hoạt động 3 : Văn nghệ
- Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã
chuẩn bị trước.
- Các HS lên trình diến các tiến mục văn nghệ
- Cơng bố kết quả thi
- Phát phần thưởng cho những c nhn tiu biểu
V. Kết thúc hoạt động (3’):
- Nhận xét, tuyên bố kết thúc.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm.Nhận xét kết quả hoạt động.
………………………………………………………..
Ngày soạn: 01/04/2018
Ngày dạy :…………….
TIẾT 16: Hoạt động 16
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
MỪNG NGÀY 30 - 4
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
- Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh
trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt.
- Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp.
II . Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Ca ngợi gi trị lịch sử v ý nghĩa quốc tế của Ngy giải phĩng hồn toàn miền
Nam, thống nhất đất nước, ca ngợi những tấm gương hy sinh quên mình của những
cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội...
23
2. Hình thức hoạt động:
- Biểu diễn văn nghệ. Trình bày tiểu phẩm.
III.Chuẩn bị hoạt động.
1.Về phương tiện:
- Bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...
- Nhạc cụ, khẩu hiệu, trang phục …
2. Về tổ chức:
- Mỗi tổ chuẩn bị 3-4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau như :hát ,
đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm...Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ mình để
tập hợp xây dựng chương trình.
- Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình
biểu diễn.
- Phân công người điều khiển chương trình, nhĩm trang trí lớp, mời đại biểu.
IV.Tiến hành hoạt động.
Người
thực
hiện
Người
điều
khiển
Nội dung
Hoạt động 1 : Mở đầu
Thời
gian
10’
- Ht bi ht tập thể
Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, lời Bác nay đã thành
chiến thắng huy hoàng. Ba mươi năm đấu tranh, giành toàn
vẹn non sông, ba mươi năm dân chủ cộng hòa, kháng chiến đã
thành công. Việt Nam, Hồ Chí Minh. Việt Nam, Hồ Chí minh.
Việt Nam, Hồ Chí Minh. Việt Nam, Hồ Chí Minh.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình:
Trường, lớp chúng ta đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động
chào mừng ngày Tổ quốc hoàn toàn giải phóng, toàn dân nhớ
tới công ơn của các bậc cha anh theo truyền thống “Uống nước
nhớn nguồn” của dân tộc. Một trong những hoạt động đó là
buổi văn nghệ ở tiết sinh hoạt lớp hôm nay. Các bạn học sinh
chúng ta sẽ cất cao tiếng hát, tiếng thơ, kể cho nhau nghe
những câu chuyện xúc động về quê hương, đất nước.
- Giới thiệu khách mời
- Giới thiệu chương trình của hoạt động, chương trình văn nghệ
24
Người
điều
khiển
của lớp, của tổ xen kẽ nhau.
- Trao phần thưởng cho các tiết mục hay nhất.
Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ
25’
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
- Cc tiết mục biểu diễn.
- Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí.
Hoạt động 3 : Kết thúc
2’
- Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn, đại biểu, thầy cô.
- Hát một bài tập thể.
V. Kết thúc hoạt động (3’):
- Nhận xét, tuyên bố kết thúc.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YÊU
Mục tiêu giáo dục: Giúp HS:
- Có những hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, những đức
tính cao đẹp và thuở thiếu thời của Bác,về những tình cảm yêu thương mà Người đã
dành cho thiếu nhi, từ đó càng cố gắng làm theo lời Bác
- Có lòng kính yêu Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, tự hào là lớp
con cháu của Bác Hồ kính yêu đình và ngoài xã hội; rèn luyện kĩ năng tham gia tổ
chức các hoạt động của chủ điểm tháng.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
17. Sưu tầm những mẩu chuyện về Bác Hồ
18. Trao đổi nội dung 5 điều Bác Hồ dạy
………………………………………………………………..
Ngày soạn: 01/05/2018
Ngày dạy :…………….
TIẾT 17: Hoạt động 17
SƯU TẦM NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
- Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác
đối với dân tộc
25