Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại MHB Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.87 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............................2
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NHTM....................................................................................................2

1.1.1 Khái niệm về CVTD..........................................................................2
1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng...............................................................2
1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng...............................................................3
1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích cho vay.....................................................3
1.1.3.2 Căn cứ vào hình thức cho vay.....................................................3
1.1.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả...............................................4
1.2 MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG.........................................................4

1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng.........................................4
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng CVTD...............................................5
1.2.2.1 Lợi nhuận từ hoat động CVTD trong tổng thu nhập...................5
1.2.2.2 Dư nợ CVTD...............................................................................5
1.2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng................5
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng CVTD.....................................5
1.2.3.1 Các nhân tố thuộc về NHTM......................................................5
1.2.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng................................................7
1.2.3.3 Các nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng.......8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI
NHÁNH HÀ NỘI........................................................................10
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG (MHB HÀ NỘI)............................................................10



Nguyễn Thị Luyến

Lớp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................10
2.1.2 Bộ mỏy tổ chức quản lý của Ngõn hàng Phỏt Triển Nhà Đồng
Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Hà Nội ( MHB Hà Nội ).....................11
2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB Hà Nội
...................................................................................................................12
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn...........................................................12
2.1.3.2 Hoạt động cho vay....................................................................14
2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội.....................15
2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIấU DÙNG TẠI MHB HÀ NỘI..................16

2.2.1 Nghiệp vụ CVTD.............................................................................16
2.2.1.1 Quy trỡnh CVTD của MHB Hà Nội.........................................16
2.2.1.2 Đối tượng cho vay và điều kiện vay.........................................17
2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại MHB Hà Nội................18
2.2.2.1 Về Lợi nhuận trước thuế của hoạt động CVTD........................18
2.2.2.2 Về dư nợ cho vay......................................................................19
2.2.2.3 CVTD theo mục đích sử dụng..................................................20
2.2.2.4 CVTD theo thời hạn..................................................................22
2.2.2.5 Về chất lượng tín dụng tiêu dùng..............................................23
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TèNH HèNH CVTD TẠI MHB HÀ NỘI.........24

2.3.1 Những kết quả đạt được...................................................................24
2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân................................................25

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SễNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI..........................27
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB HÀ NỘI

.......................................................................................................................27
3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CVTD CỦA MHB HÀ NỘI..............................28

Nguyễn Thị Luyến

Lớp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
3.2.1 Hoàn thiện chính sách và quy trình CVTD......................................28
3.2.2 Nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên và công tác quản lý nhân sự
...................................................................................................................29
3.2.3 Hoàn thiện các sản phẩm CVTD......................................................29
3.2.4 Tăng cường hoạt động Marketing....................................................30
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình cho
vay và trả nợ vay.......................................................................................30
3.2.6 Nâng cấp cơ sở vật chất và tích cực mở rộng mạng lưới các
chi nhánh...................................................................................................31
3.2.7 Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt động của hệ
thống ngân hàng........................................................................................31
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.............................................................................31

3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
...................................................................................................................31
3.3.2 Kiến nghị với NH Nhà nước............................................................32

3.3.3 Kiến nghị với các cơ quan hữu quan................................................32
KẾT LUẬN.........................................................................................................34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................35

Nguyễn Thị Luyến

Lớp: 1050


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CVTD

: Cho vay tiờu dựng

HN

: Hà Nội

NHTM

: Ngân hàng thương mại

QD

: Quốc doanh

TCKT


: Tổ chức kinh tế

TC#

: Tổ chức khỏc

TCTD

: Tổ chức tớn dụng

NQH

: Nợ quỏ hạn

UBND

: Ủy ban nhõn dõn

LN

: Lợi nhuận

NH

: Ngõn hàng

Nguyễn Thị Luyến

Lớp: 1050



Luận văn tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa “Ngân hàng” lại một lần nữa khẳng định vai
trò to lớn của mình trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô của các quốc gia.
Trong đó, chúng ta không thể phủ nhận vai trò chủ đạo, vai trò thiết yếu của
tổ chức trung gian tài chính, của một loại hình doanh nghiệp “đặc biệt” đó
chính là đáp ứng kịp thời các nhu cầu mà các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã
hội và các cá nhân . Chính vì lẽ đó mà ngành ngân hàng là một trong những
ngành mang lại lợi nhuận khổng lồ cùng với đó là sự phát triển không ngừng
của doanh nghiệp “đặc biệt” này. Từ khi nước ta đổi mới chuyển sang nền
kinh tế mang cơ chế thị trường đến những năm gần đây khi hội nhập quốc tế
thì hàng loạt các ngân hàng đã ra đời với sự đa dạng về dịch vụ, sản phẩm,
phương thức phục vụ….và sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng trên thế
giới.
Hũa chung vào sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt
Nam đó thu được những thành tựu đáng ghi nhận. Mức sống người dân ngày
càng cao, nhu cầu thỏa món trong cuộc sống hàng ngày khụng ngừng tăng
lên, nhờ thực tế này các ngân hàng đó phỏt triển thờm một thị trường tiềm
năng, đó là hoạt động cho vay tiêu dùng, để phục vụ người dân. Điều này góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần thúc đẩy sản kinh doanh phát
triển, thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế mỗi quốc gia.
Xuất phỏt từ thực trạng về nhu cầu tiờu dựng ở Việt Nam và cũng xuất
phỏt từ nhu cầu phỏt triển của mỗi Ngõn Hàng, qua quỏ trỡnh thực tập tại
Ngõn Hàng Phỏt Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội,
em đó lựa chọn đề tài “Một số giải phỏp mở rộng hoạt động cho vay tiờu
dựng tại MHB Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp.
Luận văn của em được chia làm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TM.
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng MHB Hà Nội .
Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng MHB Hà
NguyÔn ThÞ LuyÕn

1

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
Nội.

NguyÔn ThÞ LuyÕn

2

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1

Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM

1.1.1 Khái niệm về CVTD
Cho vay tiêu dùng được hiểu là hỡnh thức tài trợ cho mục đích chi tiêu

của cá nhân, hộ gia đỡnh. Cỏc khoản CVTD là nguồn tài chính quan trọng
giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở,
phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế… trước khi họ có
đủ khả năng về tài chính để hưởng thụ.
CVTD là ngân hàng tài trợ cho các nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đỡnh
và cỏ nhõn. Khác với cho vay kinh doanh, ở đây người đi vay sử dụng tiền
vay vào các hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử
dụng tiền vay, vỡ thế nú cú đặc điểm sau:
1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
- Khách hàng vay là cá nhân và các hộ gia đỡnh.
- Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia
đỡnh khụng phải xuất phỏt từ mục đích kinh doanh. Do đó phụ thuộc vào nhu
cầu, tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi
vay.
- Khách hàng vay tiêu dùng thường ít quan tâm đến lói suất mà thường
quan tâm đến số tiền họ phải thanh toán.
- Về lói suất, do quy mụ cỏc khoản vay thường nhỏ (trừ những khoản
vay để mua bất động sản), dẫn đến chi phí để cho vay cao, do vậy, lói suất cho
vay tiờu dựng thường cao hơn lói suất cho vay thương mại.
Lói suất của cỏc khoản cho vay tiờu dựng cao hơn cho vay kinh doanh.
Điều này xuất phỏt từ cỏc khoản cho vay tiờu dùng có rủi ro và chi phí cao
NguyÔn ThÞ LuyÕn

3

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
hơn. Cho vay tiêu dùng thường nhạy cảm theo chu kỳ, tăng lên khi nền kinh

tế tăng trưởng giảm xuống khi nền kinh tế suy thoái. Mặt khác người tiêu
dùng ít nhạy cảm so với lói suất, họ quan tõm đến khoản tiền phải trả hàng
tháng hơn là mức lói suất ghi trong hợp đồng vay.
- Nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ thu nhập, không nhất thiết
phải là từ kết quả của việc sử dụng những khoản vay đó.
- Những khách hàng có việc làm, mức thu nhập ổn định và có trỡnh độ
học vấn là những tiêu chí quan trọng để ngân hàng thương mại quyết định cho
vay.
- CVTD thường có tài sản bảo đảm. Do người vay không sử dụng khoản
vay trong hoạt động kinh doanh nên việc trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào
các nguồn thu nhập khác, sự kiểm soát các nguồn này nhiều khi gặp khó khăn
hơn. Để hạn chế rủi ro, hầu hết cỏc khoản CVTD ngân hàng đều yêu cầu
khách hàng phải có tài sản bảo đảm.
1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích cho vay
+ Cho vay tiêu dùng cư trú (residential morage loan) là các khoản cho
vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá
nhân, hộ gia đỡnh.
+ Cho vay tiêu dùng không cư trú (nonresidential morage loan) đó là các
khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sắm phương tiện,
đồ dựng, du lịch, học hành hoặc giải trớ…
1.1.3.2 Căn cứ vào hình thức cho vay
+ Cho vay tiêu dùng giỏn tiếp (indirect consumer loan) là hỡnh thức cho
vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đó
bỏn chịu hàng hoỏ hoặc đó cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng, hỡnh
thức này ngõn hàng cho vay thụng qua cỏc doanh nghiệp bỏn hàng hoặc làm
cỏc dịch vụ mà khụng trực tiếp tiếp xỳc với khỏch hàng.
+ Cho vay tiờu dựng trực tiếp (Direct consumer loan) là ngõn hàng và
NguyÔn ThÞ LuyÕn


4

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
khỏch hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ.
1.1.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
+ Cho vay tiêu dùng trả góp: là hình thức trong đó người vay trả nợ gốc
và nợ lãi cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn
vay. Phương thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập
định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.
+ Cho vay tiêu dùng phi trả góp: là hình thức trong đó tiền vay được
khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Các khoản
CVTD phi trả góp thường là các khoản có quy mô nhỏ với thời hạn không
dài.
+ Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: là hình thức cho vay trong đó ngân
hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành các loại séc
được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương thức này, căn
cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ khách hàng được ngân hàng
cho phép thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn theo một hạn
mức cho vay.
1.2 MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng
Mở rộng CVTD đối với một đối tượng khách hàng là việc ngân hàng
tăng cường sử dụng nguồn lực của mình như: vốn, công nghệ, mạng lưới ngân
hàng…vào việc gia tăng hoạt động CVTD đối với đối tượng khách hàng đó.
Việc gia tăng hoạt động này phải được thể hiện cả về lượng và chất, trong đó
mặt lượng được biểu hiện bằng các chỉ tiêu về doanh số và dư nợ, còn mặt

chất chính là khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đối với khách hàng. Và như
vậy, việc mở rộng CVTD đối với khách hàng không chỉ nhằm mục đích là
tăng lợi nhuận từ hoạt động này mà còn nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh của
ngân hàng.
Do đó, ta có thể đưa ra khái niệm về mở rộng CVTD như sau:
NguyÔn ThÞ LuyÕn

5

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
Mở rộng CVTD là việc ngân hàng tăng cường sử dụng các nguồn lực
của mình với mục đích gia tăng hoạt động này đối với khách hàng cá nhân
cả về quy mô và chất lượng tín dụng.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng CVTD
Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh mở rộng hoạt động CVTD. Sau đây em
xin đề cập đến một số chỉ tiêu cơ bản
1.2.2.1 Lợi nhuận từ hoat động CVTD trong tổng thu nhập
Lợi nhuận từ hoạt động CVTD trong tổng thu nhập là chỉ tiêu tổng hợp
nhất phản ánh sự phát triển CVTD trong ngân hàng thương mại, lợi nhuận
càng cao chứng tỏ hoạt động CVTD của ngân hàng phát triển cả về số lượng
và chất lượng. Tuy nhiên ngoài xem xét sự tăng trưởng theo thời gian của chỉ
tiêu lợi nhuận, cũn phải đánh giá tỷ trọng đóng góp từ hoạt động CVTD vào
lợi nhuận của cả ngân hàng.
1.2.2.2 Dư nợ CVTD
Đây là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả mở rộng CVTD mà bất kỳ
ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm. Dư nợ CVTD
tăng chứng tỏ mở rộng hoạt động này của ngân hàng đã đạt được kết quả tốt.

Tuy nhiên, kết quả mở rộng này chỉ thực sự đạt hiệu quả nếu dư nợ CVTD
tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối( tức là cả số lượng và tỷ trọng dư nợ
trong tổng dư nợ tín dụng cá nhân).
1.2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng
Đây chính là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng, độ rủi ro trong hoạt
động CVTD của ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng của NHTM, bất kể là đối
tượng khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, nợ quá hạn là không thể tránh
khỏi. Nguyên nhân có thể là do tình hình tài chính không lành mạnh của khách
hàng dẫn đến việc trả nợ không đầy đủ hoặc không đúng hạn, hoặc có thể do
khách hàng cố tình không thanh toán khi đến hạn. Do đó, việc mở rộng hoạt
động CVTD được coi là hiệu quả khi tỷ lệ nợ quá hạn nằm trong giới hạn cho
NguyÔn ThÞ LuyÕn

6

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
phép.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng CVTD
1.2.3.1 Các nhân tố thuộc về NHTM
Các ngân hàng ngày càng nhận thấy đối tượng khách hàng cá nhân là đối
tượng khách hàng tiềm năng của mình. Đối tượng khách hàng này ngày càng
đóng góp một lượng không nhỏ trong việc mang lại lợi ích cho ngân hàng. Do
đó, ngân hàng cần đưa ra những chiến lược, chính sách, phương hướng hoạt
động cùng một số biện pháp cụ thể để mở rộng hoạt động CVTD cho đối tượng
khách hàng này. Việc mở rộng CVTD phụ thuộc rất lớn vào năng lực kinh
doanh, chính sách tín dụng, sản phẩm tín dụng, hoạt động Marketing của ngân
hàng.

* Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng của ngân hàng là hệ thống các chủ trương, quy định chi
phối hoạt động tín dụng do Hội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả
nguồn vốn để tài trợ cho các khách hàng nói chung và đối với khách hàng là các
cá nhân nói riêng. Chính sách phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở
thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng
cường chuyên môn hoá, tạo sự thống nhất trong hoạt động tín dụng nói chung và
hoạt động CVTD nói riêng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
* Năng lực kinh doanh của ngân hàng
- Năng lực tài chính và khả năng quản lý của ngân hàng: năng lực này
được xác định dựa trên một số yếu tố như quy mô vốn chủ sở hữu, các tỷ lệ
ROE, ROA, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập qua các năm, tỷ trọng nợ quá hạn
trong tổng dư nợ. Nếu ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn, khả năng
huy động vốn trong ngắn hạn lớn, danh mục tài sản thanh khoản nhiều, nợ
qua hạn ít thì ngân hàng đó có thể gọi là có sức mạnh về tài chính và ngân
hàng đó có thể đầu tư vào các danh mục mà ngân hàng hướng tới và hoạt
động tín dụng được mở rộng trong đó hoạt động CVTD cũng sẽ được phát
triển đồng thời.
NguyÔn ThÞ LuyÕn

7

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
- Số lượng, trình độ nghiệp vụ của nhân viên: CVTD là một mắt xích
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các món vay của
khách hàng cá nhân phát sinh thường xuyên nhưng thường nhỏ lẻ, các đối
tượng khách hàng khác nhau và mục đích sử dụng đa dạng. Do đó, số lượng

cán bộ cũng như nhân viên nhân viên tín dụng cần phải đủ, cần phải có năng
lực chuyên môn cao để giải quyết các nhu cầu vay của khách hàng, để hoạt
động CVTD diễn ra thuận lợi, đồng thời đảm bảo chất lượng món vay có hiệu
quả cao.
- Công nghệ ngân hàng: Công nghệ hiện đại và phù hợp giảm bớt các chi
phí phát sinh trong quá trình cho vay, đồng thời tiết kiệm được thời gian cho
cả ngân hàng và khách hàng.
* Sản phẩm CVTD của ngân hàng
Việc phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, trong đó
đặc biệt là CVTD chỉ có hiệu quả khi có được sản phẩm đáp ứng các yêu cầu
cần thiết của một số khách hàng tiềm năng. Các ngân hàng cần phải trả lời hai
câu hỏi: Thứ nhất là sản phẩm mà ngân hàng đã đưa ra có phù hợp nhu cầu
chưa và ở mức nào? Thứ hai là ngân hàng cần có biện pháp cụ thể nào để tăng
cường khả năng thu hút khách hàng thông qua cung ứng sản phẩm?
* Hoạt động Marketing
Đây là hoạt động giới thiệu, quảng bá và xây dựng hình ảnh cũng như
các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Đây cũng là một hoạt động quan trọng
góp phần mở rộng hoạt động CVTD của NHTM. Cũng từ hoạt động
Marketing, khách hàng sẽ hiểu thêm về ngân hàng cũng như các dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp.
1.2.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng
* Nhu cầu vay của khách hàng
Sản phẩm CVTD của ngân hàng là sản phẩm dịch vụ, do đó nhu cầu của
khách hàng là yếu tố quyết định các hình thức CVTD của ngân hàng. Nhu cầu
vay của khách hàng chính là căn cứ để xây dựng và mở rộng chiến lược phát
NguyÔn ThÞ LuyÕn

8

Líp: 1050



Luận văn tốt nghiệp
triển hoạt động CVTD của ngân hàng. Vấn đề là ngân hàng phải phát hiện
những nhu cầu đó nhanh nhất để đáp ứng kịp thời vì những ngân hàng đi đầu
sẽ có ưu thế trong việc thu hút khách hàng đến với mình. Những khách hàng
có nghề nghiệp, độ tuổi, tình trạng gia đình và hôn nhân khác nhau sẽ có nhu
cầu vay , tài trợ khác nhau. Ví dụ, những khách hàng trẻ tuổi, năng động sẽ ưa
thích những sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hoá, đi chơi, di
du lịch…Như vậy, xác định được nhu cầu vay của khách hàng sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng CVTD.
* Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng
Đó là các yếu tố về tài chính, thu nhập, đạo đức, tài sản đảm bảo…của
khác hàng thoả mãn những điều kiện cho vay của ngân hàng. Việc phát hiện
ra nhu cầu là chưa đủ, quan trọng hơn là ngân hàng phải phát hiện ra nhu cầu
có khả năng thanh toán, bởi chỉ khi đáp ứng được những nhu cầu có khả năng
thanh toán thì mới có khả năng đem lại thu nhập cho ngân hàng. Các yếu tố
liên quan đến khách hàng có tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở
rộng hoạt động CVTD của NHTM. Và nó cũng chính là điều kiện để các ngân
hàng mở rộng hoạt động cho vay này.
1.2.3.3 Các nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng
Môi trường hoạt động của ngân hàng cũng gây tác động lớn đến mở rộng
hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng.
* Môi trường kinh tế
Bất cứ sự biến động nào của nền kinh tế đều ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng nói chung cũng như hoạt động CVTD nói riêng.
Môi trường này có thể tạo ra cơ hội cũng như thách thức đối với ngân hàng
trong việc mở rộng hoạt động này.
* Môi trường luật pháp
Hoạt động của ngân hàng luôn chịu sự kiểm soát chặt chẽ của luật pháp.

Điều này không chỉ đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng mà còn tạo
NguyÔn ThÞ LuyÕn

9

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
ra sự yên tâm đối với khách hàng trong việc thực hiện giao dịch. Mỗi quốc gia
đều có hệ thống các văn bản, các quy định…khác nhau về tổ chức hoạt động
của ngân hàng. Nếu các văn bản, quy định đó đầy đủ, chặt chẽ, hợp lý, không
rườm rà và chồng chéo lên nhau thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của ngân
hàng nói chung và việc mở rộng CVTD nói riêng phát triển.
* Môi trường văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển hoạt
động CVTD, bởi hành vi của người dân chính là sự phản ánh tác động của tập
hợp các yếu tố văn hoá, xã hội như: trình độ dân trí, thói quen, phong tục tập
quán. Các yếu tố này dường như là các yếu tố vô hình nhưng nó có tác động
hết sức mạnh mẽ đến người dân từ đó ảnh hưởng rõ rệt đến việc mở rộng hoạt
động CVTD.
* Sự phát triển của khoa học công nghệ
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc xử lý các giao dịch của
ngân hàng trở nên nhanh chóng hơn, các nghiệp vụ cũng được xử lý theo
một quy trình chặt chẽ. Từ đó giảm bớt được thời gian giao dịch giữa ngân
hàng với khách hàng, tăng sự chính xác trong phân tích , thẩm định tín
dụng, do đó hạn chế được rủi ro trong ngân hàng. Nhờ đó, ngân hàng có thể
mở rộng tín dụng tiêu dùng và đưa ra các sản phẩm CVTD mới đối với
khách hàng cá nhân.
* Đối thủ cạnh tranh

Sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh dẫn đến thị phần bị thu nhỏ,
khiến cho ngân hàng cần phải tìm ra các chiến lược, chính sách nhằm thu hút
khách hàng. Với sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽ gây ra sự khó khăn
cho ngân hàng trong việc mở rộng quy mô CVTD, nhưng nó lại có tác dụng
khuyến khích các ngân hàng trong việc tăng chất lượng của hoạt động này.

NguyÔn ThÞ LuyÕn

10

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp

NguyÔn ThÞ LuyÕn

11

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CHI NHÁNH HÀ NỘI


2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG (MHB HÀ NỘI)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là ngân hàng
thương mại Nhà Nước. Được thành lập theo quyết định số 769/TTg ngày
18/07/1997của thủ tướng chính phủ.Vốn điều lệ là 800tỷ đồng.
Ngân hàng được huy động mọi nguồn vốn và đầu tư chuyên sâu vào lĩnh
vực trung và dài hạn. Đặc biệt là đầu tư xây dựng nhà ở và xây dựng kết cấc hạ
tầng KT-XH. Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 1998 đến nay. Trụ sở
chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và một mạng lưới bao gồm một sở giao
dịch tại thành phố Hồ Chí Minh, một văn phũng đại diện tại Hà Nội và hơn 130
chi nhánh và phũng giao dịch, tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm trên cả nước.
Tuy là một ngân hàng trẻ nhưng Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng
Sông Cửu Long đó và đang thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng theo
hướng tự động hoá phù hợp với thồng lệ quốc tế, cú nhiều dịch vụ phục vụ
khỏc hàng.
Trong năm tới ngân hàng sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả trong tất cả các mặt
kinh doanh, cũng như sẽ nâng cao hơn nữa phong cách phục vụ khách hàng.
- Tờn giao dịch “ Ngõn Hàng Phỏt Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu
Long-Chi Nhỏnh Hà Nội ”
- Tờn giao dịch quốc tế “ HOUSING BANK OF MEKONG DELTA
(MHB) HA NOI BRANCH ”
- Trụ sở chớnh: số 9 Vừ Văn Tần, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Tel: (848) 39302501 – Fax: ( 848) 39302506
- Email:
NguyÔn ThÞ LuyÕn

12


Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
2.1.2 Bộ mỏy tổ chức quản lý của Ngõn hàng Phỏt Triển Nhà Đồng Bằng
Sông Cửu Long Chi Nhánh Hà Nội ( MHB Hà Nội )
Chi nhánh là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng MHB Hà Nội, cơ cấu tổ chức:
- Toàn bộ chi nhỏnh cú 82 nhõn viờn, đa số có trỡnh độ đại học.
- 4 phũng trực thuộc, cú hai chi nhỏnh cấp 2 và cú 6 phũng giao dịch.
Bộ mỏy tổ chức Chi nhỏnh cấp 2 bao gồm cỏc thành phần sau:
- 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.
- Phũng phục vụ khỏch hàng cỏ nhõn.
- Phũng kế toỏn- Giao dịch- Kho quỹ.
- Tổ văn thư- Hành chính- Bảo vệ.

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của MHB Hà Nội
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC MHB HÀ NỘI

PHềNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN
SỤ

PHềNG
NGHIỆP
VỤ KINH
DOANH


CHI NHÁNH CẦU GIẤY
NguyÔn ThÞ LuyÕn
PHềNG
GIAO

PHềNG
GIAO

PHềNG
KẾ
TOÁNNGÂN
QUỸ

PHềNG
KIỂM
TOÁN
NỘI BỘ

CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
13
Líp: 1050
PHềNG
GIAO

PHềNG
GIAO

PHềNG
GIAO


PHềNG
GIAO


Luận văn tốt nghiệp

CHI NHÁNH CẦU GIẤY
PHềNG
GIAO
DỊCH
SỐ 1

CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

PHềNG
GIAO
DỊCH
SỐ 2

PHềNG
GIAO
DỊCH
SỐ 3

PHềNG
GIAO
DỊCH
TÂY
SƠN


PHềNG
GIAO
DỊCH
ĐỘI
CẤN

PHềNG
GIAO
DỊCH
CẦU
GIẤY

2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB Hà Nội
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Để đáp ứng nhu cầu cho vay đũi hỏi Ngõn Hàng phải cú nguồn vốn tương
xứng có thể đủ dùng để cho vay. Vỡ thế sự gia tăng trong nguồn vốn của
Ngân Hàng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự tăng trưởng của Ngân
Hàng đó. Tuy mới thành lập nhưng nguồn vốn của chi nhánh ngày càng tăng
cao đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn, cũng
như hoàn thành nhiêm vụ chỉ tiêu huy động vốn mà Hội sở đề ra. Đối với
MHB Hà Nội, nguồn vốn chủ yếu là vốn tự huy động, huy động từ cỏc tầng
lớp dân cư, từ các tổ chức kinh tế, tổ chức khác và tổ chức tín dụng.
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn của MHB Hà Nội từ năm 2006- 2008
Đơn vị:
Triệu đồng
Chỉ tiờu
Số dư huy
động vốn
Tiền gửi

dân cư
Tiền gửi của

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

676.386

100

1.542.196

100

2.305.064


100

232.325

34,35

532.241

34,51

805.254

34,93

214.253

31,68

495.215

32,11

717.447

31,12

NguyÔn ThÞ LuyÕn

14


Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
TCKT+TC#
Tiền gửi
của TCTD

229.808

33,97

514.739

33,38

782.362

33,94

( Nguồn: phũng kinh doanh MHB chi nhỏnh Hà Nội)
Nhỡn vào bảng huy động vốn qua các năm, cho thấy sự tăng trưởng đều
đặn và ổn định trong số dư huy động của chi nhánh. Năm 2006 chỉ huy động
được 676.386 trđ thỡ đến năm 2007 nguồn vốn huy động tăng trưởng mạnh
mẽ đó đạt 1.542.196 trđ tăng 128% so với cuối năm 2006. Năm 2008 là
2.305.064 trđ tăng 49,46% so với năm 2007.
Trong số dư huy động vốn thỡ tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất và
tăng mạnh qua các năm. Cụ thể là năm 2006 chỉ có 232.325 trđ, năm 2007 là
532.241 trđ và năm 2008 là 805.254 trđ. Tỷ trọng của nó cũng tăng đều đặn

lần lượt qua các năm là: 34,35% , 34,51% và 34,93%.
Huy động từ tiền gửi của TCKT và TC khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất
trong hoạt động huy động vốn. Chỉ tiêu này cũng tăng đều và mạnh trong các
năm lần lượt là: 214.253 trđ, 495.215 trđ, 717.447 trđ. Và tỷ trọng của nó
trong nguồn vốn huy động là, năm 2006 chiếm 31,68% năm 2007 có tăng
nhưng tăng không đáng kể là 0,43% (chiếm 32,11%), cũn năm 2008 là
31,12%.
Tiền gửi của TCTD năm 2006 là: 229.808 trđ chiếm 33,97% trong tổng
vốn huy động của năm đó. Năm 2007 tăng hơn gấp đôi so với năm 2006 đạt
514.739 trđ và chiếm 33,38% vốn huy động được. Năm 2008 là 782.362 trđ
tăng 67.623 trđ so với năm 2007, chiếm 33,94% trong cơ cấu nguồn vốn huy
động năm đó.
Kết quả huy động vốn của MHB Hà Nội trong 3 năm qua là rất tốt, với
tốc độ tăng cao và ổn định. Đó là nhờ chi nhánh đó tớch cực phỏt triển thị
trường dân cư và doanh nghiệp, bằng cách nghiên cứu thị trường nắm bắt
được nhu cầu mong muốn của khách hàng. Từ đó đưa ra những sản phẩm huy
động vốn phù hợp như: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có
NguyÔn ThÞ LuyÕn

15

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng….,các loại sản phẩm tiết kiệm đa
dạng như: tiết kiệm phú lộc, tiết kiệm lói suất ưu đói cho người cao tuổi,
ngoài ra ngân hàng cũn huy động vốn bằng hỡnh thức phỏt hành cỏc loại kỳ
phiếu, trỏi phiếu….Ngõn hàng MHB Hà Nội cũn linh hoạt trong chớnh sỏch
huy động lói suất, thực hiện nhiều chiến dịch khuyến mại hấp dẫn, kết hợp

với việc khụng ngừng hoàn thiện văn minh giao dịch. Tuy nhiên tỷ trọng huy
động vốn từ TCKT và TC khác cũn thấp chưa tương xứng, chưa thu hút được
chất lượng tiền gửi của các doanh nghiệp trên địa bàn mà đây lại chính là
nguồn huy động lớn.
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Đầu tư và cho vay là hoạt động đem lại thu nhập cho chính Ngân Hàng.
Nắm bắt được điều này, MHB Hà Nội hết sức quan tâm đến hoạt động sử
dụng vốn, đến chất lượng tín dụng với mục tiêu đặt ra là tăng trưởng ổn định,
đảm bảo an toàn vốn, giảm phát sinh nợ xấu… MHB Hà Nội đó rất thận
trọng trong việc đầu tư vốn, đề ra chiến lược khách hàng phù hợp, ưu tiên
khách hàng có tài sản thế chấp, đảm bảo tiền vay. Bên cạnh đó MHB Hà Nội
đó chỳ trọng tiếp cận, đầu tư các dự án xây dựng đô thị mới, khu chung cư
cho vay các hộ dân xây nhà, mua nhà, sửa chữa nhà. Khách hàng đến vay vốn
ở Ngân Hàng luôn được tạo mọi điều kiện tốt nhất trong khả năng của Ngân
Hàng. Khách hàng được hướng dẫn tỉ mỉ và cụ thể về thủ tục, công tác kiểm
tra được tiến hành chặt chẽ và nhanh chóng.
Bảng 2.2: Dư nợ theo loại hỡnh kinh tế của MHB Hà Nội
Đơn vị:
Triệu đồng
Loại
hỡnh

So sỏnh

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008


Số

TT

Số

TT

Số

TT

08/07
Số
Tỷ lệ

tiền

(%)

tiền

(%)

tiền

(%)

tiền


NguyÔn ThÞ LuyÕn

16

Líp: 1050

(%)


Luận văn tốt nghiệp

DNNN
DN
ngoài QD
Cỏ nhõn
Tổng
dư nợ

75.215

49,43

154.125

44,99

243.256

46,76


89.131

57,83

34.274

22,52

85.214

24,87

124.884

24

39.670

46,55

42.686

28,05

103.232

30,14

152.120


29,24

48.890

47,36

152.175

100

342.571

100

520.261

100

177.690

51,87

(Nguồn: phũng kinh doanh MHB chi nhỏnh Hà Nội )

Nhỡn vào bảng số liệu trờn thấy rừ Ngõn Hàng đó chỳ trọng cho vay đối
với các DNNN là chủ yếu. Tỷ trọng dư nợ đối với các DNNN là 49,43% năm
2006, năm 2007 giảm 4,44% so với năm 2006 chiếm 44,49% tổng dư nợ, năm
2008 là 47,76%. DN ngoài quốc doanh năm 2006 là 22,52%, năm 2007 tăng
2,35% so với năm 2006 (chiếm 24,87%). Năm 2008 giảm xuống cũn 24%.
Đối với cá nhân năm 2006 là 28,05%, năm 2007 tăng 2,09% so với năm 2006.

Năm 2008 cũng xuống cũn 29,24% .
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
là rất thấp. Trong khi nền kinh tế của nước ta đang mở cửa, hội nhập thỡ cỏc
doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ ngày càng phỏt triển và sẽ khụng ngừng
tăng lên về số lượng. Do đó đây là loại khách hàng, có tiềm nămg rất lớn.
Chính vỡ thế MHB Hà Nội cần chỳ trọng mở rộng và nâng cao hơn nữa hoạt
động cho vay đối với loại hỡnh doanh nghiệp này.
2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội
Bảng 3.2: Kết quả kinh doanh của MHB Hà Nội
Đơn vị: Triệu
đồng
Chỉ tiờu

2006

2007

NguyÔn ThÞ LuyÕn

2008
17

So sỏnh 06/07

So sỏnh 08/07
Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

Tổng

294.32

419.48

597.81

125.16

thu nhập

1

7

6

6

263.08

362.14

522.87

6

1


2

31.235

57.345

74.944

Tổng chi phớ
Lợi nhuận
trước thuế

42,53

99.055

37,65

26.110

83,59

178.32
9
160.64
1
17.599

42,51
44,36

30,68

(Nguồn: Phũng kinh doanh MHB chi nhỏnh Hà Nội )

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy:
Tổng thu nhập năm 2006 là 294.321 trđ, năm 2007 là 419.487 trđ đó
tăng 125.166 trđ so với năm 2006 chiếm tỷ lệ 42,53 %. Năm 2008 đạt
597.816 trđ tăng 178.329 trđ so với năm 2007 và chiếm tỷ lệ 42,51%. Có
được kết quả là do MHB Hà Nội đã không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ và đa dạng hoá sản phẩm. Điều đó đã dẫn đến lợi nhuận của
NH tăng 1 cách đáng kể, năm 2007 lợi nhuận trước thuế đạt 57.345 trđ tăng
26.110 trđ so với năm 2006 chỉ đạt 31.235 trđ chiếm tỷ lệ 83,59%. Năm 2008
đạt 74.944 trđ tăng 17.599 trđ so với năm 2007 chiếm tỷ lệ 30,68 %. Có được
sự tăng trưởng này cũng là do thu nhập từ các hoạt động cho vay và ứng
trước cho khách hàng, thanh toán và cho vay các tổ chức kinh tế cùng với việc
đầu tư có lãi của NH. Năm 2006 chi phí chỉ là 263.086 trđ, năm 2007 là
362.141 trđ tăng 99.055 trđ so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 37,65%. Năm
2008 là 522.872 trđ tăng 160.641 trđ so 2007 chiếm tỷ lệ 44,36%. Chi phí
hàng năm đều tăng là do nguồn vốn huy động của Ngân Hàng cũng tăng lên
hàng năm. Xét đến yếu tố chi phí, ta thấy tốc độ tăng chi phí luôn thấp hơn
tốc độ tăng thu nhập. Điều đó lý giải một phần tại sao thu nhập hoạt động
kinh doanh của MHB Hà Nội lại có kết quả khả quan đến như vậy! Với kết
quả đó thì NH sẽ lại hy vọng năm 2009 là một năm thành công hơn nữa
18
NguyÔn ThÞ LuyÕn
Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
không chỉ về mặt lượng mà còn cả về mặt chất

2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIấU DÙNG TẠI MHB HÀ NỘI

2.2.1 Nghiệp vụ CVTD
2.2.1.1 Quy trỡnh CVTD của MHB Hà Nội
Quy trình CVTD được ban hành theo quyết định của Tổng Giám đốc MHB
Hà Nội và đã được bổ sung, sửa đổi nhằm nâng cao tính nhất quán trong toàn hệ
thống NH bảo đảm đúng theo các quy định của pháp luật và Nhà nước.
Quy trình cho vay đối với các sản phẩm CVTD cơ bản là có 7 bước.

Sơ đồ 2.2: Túm tắt quy trỡnh nghiệp vụ CVTD tại MHB Hà Nội
TIẾP XÚC
KHÁCH HÀNG
THẨM ĐỊNH HỒ SƠ
ĐẢM BẢO

THẨM ĐỊNH TÀI SẢN
ĐẢM BẢO

TRèNH HỒ SƠ CHO BAN
TIN DỤNG
HOÀN THIỆN HỒ SƠ VÀ KÝ
HỘP ĐỒNG TÍN DỤNG
KIỂM TRA VÀ XỬ Lí
GIẢI NGÂN
HỢP ĐỒNG TÍN
NỢ VAY
DỤNG
TẤT TOÁN VÀ LƯU TRỮ
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG


2.2.1.2 Đối tượng cho vay và điều kiện vay
MHB Hà Nội cho vay tiêu dùng đối với tất cả các cá nhân và hộ gia
19
NguyÔn ThÞ LuyÕn
Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
đình thoả mãn những điều kiện nhất định của ngân hàng. Cụ thể khách hàng
vay tiêu dùng tại MHB Hà Nội phải thoả mãn những điều kiện sau:
- Cá nhân, chủ hộ hoặc người đại diện cho chủ hộ của hộ gia đình trong
giao dịch với MHB Hà Nội phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và hành vi
dân sự.
- Có hộ khẩu thường trú( hoặc diện KT3) tại cùng địa bàn hành chính
Tỉnh, Thành phố, nơi có trụ sở hoặc các chi nhánh của MHB Hà Nội.
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có nguồn thu ổn định bảo đảm khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Thực hiện việc đảm bảo tiền vay phù hợp với quy định của pháp luật và
của MHB Hà Nội
2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại MHB Hà Nội
2.2.2.1 Về Lợi nhuận trước thuế của hoạt động CVTD
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân
đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày càng cao,
đó là điều kiện cho hoạt động ngân hàng nói chung và lĩnh vực CVTD nói
riêng phát triển. Nắm bắt được xu thế này, MHB Hà Nội đã và đang không
ngừng phát triển và mở rộng hoạt động này thông qua những quyết sách đúng
đắn, sự mạnh dạn trong việc đầu tư cho lĩnh vực CVTD.
Trong những năm qua, với một loạt những sản phẩm CVTD có chất
lượng và mang tính thực tế cao. Đó chính là yếu tố mang lại lợi nhuận đáng
kể cho cho hoạt động CVTD của MHB Hà Nội.

Bảng 4.2: Lợi nhuận trước thuế CVTD của MHB Hà Nội
Đơn vị:
Triệu đồng
Chỉ tiờu
LN trước thuế

2006

2007

2008

Tốc độ tăng

tỷ lệ(%)
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) 07/06 08/07
7.596
24,32 15.561 27,14 23.917 31,92 104,9 53,69

NguyÔn ThÞ LuyÕn

20

Líp: 1050


Luận văn tốt nghiệp
CVTD
LN trước
thuế khỏc

Tổng LN
trước thuế

23.639

75,68

41.784

72,86

51.027

68,08

76,76 22,12

31.235

100

57.345

100

74.944

100

83,59 30,69


(Nguồn: phũng kinh doanh chi nhỏnh Hà Nội)
Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế CVTD tăng đều và ổn định từ 24,32% năm
2006 lên 27,14% năm 2007 và đạt mức 31,92% vào năm 2008. Nguyên nhân
là do tốc độ tăng của CVTD nhanh hơn tốc độ tăng bỡnh quõn của cả chi
nhỏnh. Tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế năm 2007 rất mạnh là 104,9% trong
khi tổng lợi nhuận trước thuế chỉ tăng ở mức 83,59%. Đến năm 2008 lợi
nhuận trước thuế của CVTD đạt 23.917 trđ tăng 53,69%, cao hơn mức
30,69% . Có được kết quả này là do MHB Hà Nội đó khụng ngừng mở rộng
hoạt động, cải thiện, nâng cao chất lượng các dịch vụ CVTD. Ngày càng đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Mặc dù LN trước thuế của CVTD đều tăng năm sau cao hơn năm trước
nhưng vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Cũn LN trước thuế khác thỡ cũng tăng
hàng năm và chiếm tỷ trọng lớn lần lượt là 23.693 trđ chiếm 75,68% tổng
LN trước thuế, năm 2007 là 41.784 trđ (chiếm 72,86%), năm 2008 đạt
51.027 trđ, (chiếm 68,08%). MHB Hà Nội cần mổ rộng và có những hỡnh
thức ưu đói, khuyến khớch CVTD hơn nữa để LN trước thuế từ hoạt động
này được nâng cao.
2.2.2.2 Về dư nợ cho vay
Những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Nước Nhà, thu
nhập của người dân ngày càng tăng cao, đồng thời kéo theo sức mua và nhu
cầu về những sản phẩm tiêu dùng ngày càng tăng.
Bảng 5.2: Dư nợ CVTD của MHB Hà Nội
Đơn
vị: Triệu đồng
NguyÔn ThÞ LuyÕn

21

Líp: 1050



×