Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP SINH HỌC 9 CHỦ ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.87 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

Ngày soạn: 20/03/ 2016
Ngày giảng: Từ ngày 23/03/2016 đến ngày 07/04/ 2016
LỚP

LỚP 9A

TIẾT

Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4

LỚP 9B

LỚP 9C

23/03/2016


07/04/2016

Gi¸o ¸n d¹y häc theo chñ ®Ò M«n sinh häc 9
TiÕt 57 – 60:
Chñ ®Ò: « nhiÔm m«I trêng
A. TỔNG QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ:
I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:

Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay không chỉ ở nước


ta mà là vấn đề cần quan tâm trên toàn thế giới. Ô nhiễm môi trường đã và đang tác
động đến sự đa dạng sinh học, làm biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con
người phải gánh chịu. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường là một giải
pháp bảo vệ môi trường cho tương lai.
- Các vấn đề về ô nhiễm môi trường được giảng dạy trong chương trình lớp 9 có nội
dung thuộc 4 bài bao gồm bài 54, 55, 56, 57. Đây là những bài học có nội dung đề
cập về vấn đề ô nhiễm môi trường, nguyên nhân, thực trạng và giải pháp. Theo
chương trình sách giáo khoa phần II của bài 54 tìm hiểu về các tác nhân chủ yếu gây
ô nhiễm môi trường, bài 55 tìm hiểu phần III. Hạn chế ô nhiễm môi trường. Khi dạy
tách rời các bài thì bài 54 và bài 55 có sự trùng lặp và không logic. Hơn nữa nếu học
lí thuyết xong mới dạy thực hành thì học sinh sẽ không có nhiều thời gian để tìm hiểu
thực trạng môi trường. Chính vì vậy tôi quyết định gộp 4 bài trên lại thành chủ đề “Ô
nhiễm môi trường” và tiến hành dạy song song các bài giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức một cách logic và có cái nhìn xuyên suốt toàn bộ chủ đề.
-

II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:

Chủ đề được thực hiện trong 4 tiết (từ tiết 57 đến tiết 60 theo Kế hoạch dạy học)
Gồm 4 nội dung chính:
- Nội dung 1: Ô nhiễm môi trường là gì?
- Nội dung 2: Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế.
- Nội dung 3: Thực hành tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương.
- Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề.
B. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
1


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường
- Hiểu được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm và tác hại của việc ô nhiễm môi

trường.
- Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật
cho con người và sinh vật.
- Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở địa

phương.
- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường
trong thực tế địa phương.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích, xử lý thông tin.
- Quan sát phim, tranh ảnh để rút ra được khái niệm về sự ô nhiễm môi trường và
tác hại.
- Kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, báo cáo.
- Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin.
c. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Ý thức giữ gìn sức khỏe cộng đồng.
2. Các năng lực hướng tới:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự học, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin…
b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa
học.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.


Nội dung
chủ đề

Các mức độ kiến thức
Nhận
Thông hiểu
Vận dụng
biết
cấp độ
thấp
Nêu
Hiểu được các
Ô
nhiễm được
nguyên
nhân
môi trường khái
chính gây ô
là gì?
niệm ô nhiễm
môi
nhiễm
trường và tác
môi
hại của ô nhiễm
2

Vận dụng
cấp độ cao


HT và PT
năng lực
- Tự học.
- Giải quyết
vấn đề.
- Sử dụng
công
nghệ
thông tin và


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

trường.

môi trường đến
sức khỏe con
người.

Các
tác
nhân chính
gây
ô
nhiễm môi
trường và
biện pháp
hạn chế.

Biết

được các
biện
pháp hạn
chế các
tác nhân
đó.

Trình bày được
các tác nhân
chính gây ô
nhiễm
môi
trường.

Thực hành
tìm
hiểu
tình hình ô
nhiễm môi
trường

địa
phương.

Biết
được
tình hình
ô nhiễm
môi
trường ở

địa
phương

Biết
vận
dụng
các
biện pháp
hạn chế môi
trường vào
thực tế.

Đưa
ra
được
các
biện pháp
hạn chế và
khắc phục
vấn đề ô
nhiễm môi
trường tại
địa phương.

Giải
thích
được
hiện
tượng thiên tai
ở Việt Nam

trong
nhiều
năm trở lại
đây: Hạn hán
ở miền trung,
xâm
nhập
mặn ở đồng
bằng
sông
Cửu Long…

truyền thông .
- Tư duy, sáng
tạo.
- Hợp tác, tự
quản lí.
- Giao tiếp.
- Giao tiếp.
- Hợp tác.
- Sử dụng
ngôn ngữ.
- Kiến thức
Sinh học.

- Giao tiếp.
- Hợp tác.
- Sử dụng
ngôn ngữ.
- Sử dụng

công
nghệ
thông tin và
truyền thông .
- Kiến thức
Sinh học.
- Nghiên cứu
khoa học.

III. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp:
Hoạt động nhóm, thảo luận cặp đôi, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn
đề, thực hành…
2.Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, giáo án.
- Tranh ảnh, video, số liệu liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Phiếu học tập.
b.Học sinh:
- Nghiên cứu trước chủ đề.
3


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, thông tin về ô nhiễm môi trường.
- Bài viết tuyên truyền, bài báo cáo.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:

1. Ổn định: (1phút/tiết)

- Ổn định tổ chức, giới thiệu thành phần.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:(2 – 3 phút/tiết)
- Tiết 1:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Môi trường là gì? Kể tên các loại môi trường chủ yếu?
-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
- Tiết 2: ...
- Tiết 3: ...
- Tiết 4: ...
3. Bài mới: (37 – 40 phút/tiết)
* Giới thiệu chủ đề: (1 - 2 phút)
GVgiới thiệu chủ đề, chiếu nội dung dự kiến: Chủ đề được học trong 4 tiết, với
các nội dung cơ bản sau:
- Nội dung 1: Ô nhiễm môi trường là gì?
- Nội dung 2: Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế.
- Nội dung 3: Thực hành tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương.
- Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề.
* Nội dung: (36 – 38 phút/tiết)
TIẾT 1 (TIẾT 57 THEO KHDH):
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về ô nhiễm môi trường.
- GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã
được giao chuẩn bị từ tiết học trước.
- HS: nhắc lại.
- GV: chiếu nội dung đã yêu cầu các

nhóm chuẩn bị từ tiết học trước:
Sưu tầm thông tin, hình ảnh, video, ve
tranh .... về vấn đề ô nhiễm môi trường.

HT VÀ PT
NĂNG LỰC

- Năng lực
tự học.

- Năng lực
giải quyết
vấn đề.

- GV: yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày phần đã chuẩn bị.
- HS: lần lượt đại diện các nhóm trình
bày nội dung đã được phân công

- Năng lực
4


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

chuẩn bị ->Nhóm khác nhận xét, bô
sung.
- GV: nhận xét, động viên khích lệ.
- HS: lắng nghe, ghi nhớ.


tư duy,sáng
tạo.
- Năng lực
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? tự quản lí.

- Khái niệm:
- GV: chiếu một số hình ảnh, bảng số
liệu về ô nhiễm môi trường để HS
phân biệt, nhận biết.
- HS: quan sát.

- Năng lực
giao tiếp.
- Năng lực
hợp tác.
- Năng lực
sử
dụng
ngôn ngữ.

- GV: Dẫn dắt nội dung và hỏi HS:
? Ô nhiễm môi trường là gì?
- HS: trả lời, HS khác nhận xét, bô
sung
- GV: chuẩn xác kiến thức.
- HS: hoàn thiện vở ghi.

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng
môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng
thời các tính chất vật lí, hóa học,

sinh học của môi trường bị thay
đổi gây tác hại tới đời sống con
người và các sinh vật khác.
- GV: chiếu một số hình ảnh nguyên - Nguyên nhân:
nhân gây ô nhiễm môi trường.
- HS: quan sát.
- GV: hỏi HS:
? Từ nội dung đã chuẩn bị và những
hình ảnh vừa quan sát, em hãy cho biết
những nguyên nhân nào khiến cho môi
trường bị ô nhiễm?
- HS: trả lời, HS khác nhận xét, bô
sung
- GV: chuẩn xác kiến thức.
- HS: hoàn thiện vở ghi.
+ Do con người: Sản xuất, sinh
hoạt, chiến tranh…
+ Do tự nhiên: lũ lụt, hạn hán, núi
- GV: chuyển ý ….
lửa …
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân chủ yếu và biện pháp hạn chế
II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU VÀ

5

- Năng lực
sử
dụng
công nghệ
thông tin

và truyền
thông .
- Năng lực
kiến thức
Sinh học


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ.
- GV:
? Qua phần chuẩn bị bài, em hãy kể
- Năng lực
tên các tác nhân chính gây ô nhiễm
sử
dụng
môi trường?
công nghệ
- HS: trả lời cá nhân
thông tin.
- GV: chiếu 5 tác nhân gây ô nhiễm
- Năng lực
môi trường theo SGK.
sử
dụng
- HS: quan sát, ghi nhớ.
ngôn ngữ
- GV: chiếu bổ sung hình ảnh một số
- Năng lực
tác nhân mới hiện nay.
hợp tác, tự

- HS: quan sát, ghi nhớ.
quản lý.
- GV: yêu cầu HS thảo luận về hướng
Giải
tìm hiểu về các tác nhân gây ô nhiễm
quyết vấn
môi trường.
đề.
- HS: thảo luận đưa ra ý kiến.
- Năng lực
- GV: chốt hướng tìm hiểu về các tác
giao tiếp
nhân gây ô nhiễm môi trường, chiếu
- Năng lực
bảng học tập và phát phiếu học tập cá
hợp tác
nhân.
- HS: lắng nghe, nhận phiếu học tập.
Các tác nhân chủ yếu và biện pháp hạn chế.
Tên tác nhân
Nguồn gốc
Tác hại
Biện pháp hạn chế
Bụi và khí thải
Hóa chất
Chất phóng xạ
Chất thải rắn
Sinh vật gây bệnh
Tiếng ồn
Sóng điện từ.

- GV: giới hạn nội dung tìm hiểu trong
tiết học (tìm hiểu tác nhân thứ nhất,
- Năng
các tác nhân còn lại tìm hiểu vào tiết
lực
sử
học sau)
dụng
- HS: lắng nghe.
ngôn
- GV: chiếu một số hình ảnh về nguồn
ngữ
gốc, tác hại và biện pháp hạn chế ô
nhiễm không khí.
- HS: quan sát, ghi chép vào phiếu
học tập.
- Năng
- GV: phát bảng nhóm, hướng dẫn HS
lực
tự

6


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

thảo luận.
- HS: thảo luận và hoàn thiện bảng
nhóm.
- GV: yêu cầu các nhóm cử đại diện

báo cáo kết quả hoạt động.
- HS: cử đại diện lên dán bảng nhóm
và trình bày kết quả thảo luận -> HS
nhóm khác nhận xét,bô sung, tự hoàn
thiện bảng nhóm mình.
- GV: chuẩn xác, chiếu đáp án.
- HS: hoàn thiện vở ghi.

học.
- Năng
lực hợp
tác,
tự
quản lý.
- Năng
lực giao
tiếp

CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ

Tên
tác
nhân

Nguồn gốc

- Hoạt động của con
người: Đốt cháy nhiên
Bụi và liệu
trong

công
khí nghiệp, nông nghiệp ,
thải: sinh hoạt, giao thông
CO, vận tải …
SO2,
CO2, - Hoạt động tự nhiên:
NO2, Núi lửa, cháy rừng…
H2S…

Tác hại
- Ô nhiễm không khí.
- Gây bệnh tật cho con
người.
- Gây hiệu ứng nhà
kính, biến đổi khí hậu,
thủng tầng ôzon, mưa
axit …
- Ảnh hưởng đến sự phát
triển của động, thực vật.

7

Biện pháp hạn chế.
- Sử dụng năng lượng sạch:
Mặt trời, gió, xăng sinh
học…
- Xử lý khí thải các nhà
máy.
- Hạn chế sử dụng các
phương tiện giao thông gây

ô nhiễm.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Vệ sinh môi trường.
- Đẩy mạnh nghiên cứu
khoa học.


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

GV thuyết trình: Nguyên nhân gây
ô nhiễm bụi và khí thải rất đa dạng
nhưng chủ yếu vẫn là do các hoạt
động đốt cháy nhiên liệu tạo ra
lượng khí thải độc hại lớn.
- HS: lắng nghe.
- GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng
54.1 SGK và trình bày
- HS: hoàn thiện và trình bày cá
nhân.
- GV: chiếu bảng và chuẩn xác kiến
thức.
- HS: quan sát, ghi nhớ.
GV tích hợp môn Hóa:
? Dựa vào kiến thức môn Hóa học,
em hãy cho biết: Khi đốt cháy các
loại nhiên liệu trên thì tạo ra khí thải
là chất gì?
- HS: trả lời ->HS khác nhận xét, bô
sung.
- GV:

? Em hãy kể tên những hoạt động đốt
cháy nhiên liệu tại gia đình em?
- HS: trả lời cá nhân
- GV: chiếu video thực trạng ô nhiễm
ô nhiễm môi trường.
- HS: quan sát.
- GV:
? Vì sao lượng khói bụi và khí thải
ngày càng tăng.
- HS: trả lời
- GV thuyết trình: Tăng dân số và
quá trình công nghiệp hóa là một
trong những nguyên nhân dẫn đến
tình trạng sử dụng quá mức các loại
nhiên liệu.
- GV tích hợp kiến thức Địa lí:
? Em hãy cho biết dân số thế giới hiện
nay là bao nhiêu người?
- HS: vận dụng kiến thức Địa lí trả

- Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ
- Năng lực
hợp tác, tự
quản lý.
- Năng lực
giao tiếp

Năng

lực giải
quyết vấn
đề.

8


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

lời.
- GV: nhấn mạnh, dẫn dắt và yêu cầu
học sinh liên hệ thực tế về hiện tượng
biến đôi khí hậu ở Việt Nam trong thời
gian gần đây.
- Hiện tượng hạn hán.
- Hiện tượng xâm nhập mặn.
- GV:
? Hãy vận dụng kiến thức Địa lí giải
thích nguyên nhân của tình trạng xâm
nhập mặn?
- HS: vận dụng kiến thức Địa lí giải
thích.

Năng
lực kiến
thức môn
sinh học.

- GV:
? Kể tên những khu vực ô nhiễm

không khí nghiêm trọng trên địa phận
huyện Ứng Hòa?
- HS: trả lời cá nhân -> HS khác bô
sung.
- GV: chiếu hình ảnh ô nhiễm không
khí ở một số khu vục trên địa bàn: Các
quán vịt nướng Vân Đình, làng tăm
hương Quảng Phú Cầu, nhà máy xi
măng Tiên Sơn, xí nghiệp gạch Ứng
Hòa…
- HS: quan sát.
? Em cần làm gì để hạn chế ô nhiễm
không khí môi trường sống quanh em?
Kể những việc cụ thể em và nhà
trường đã làm.
- HS: trả lời ->HS khác nhận xét, bô
sung.
- GV: chiếu một số hình ảnh giáo dục
bảo vệ môi trường.
- HS: quan sát.
- GV: hệ thống hóa nội dung tiết học
và hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội
9


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

dung tiết học sau:
TIẾT 2 (TIẾT 58 THEO KHDH):


- GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả hoàn thiện bảng nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày
phần hoàn thiện phiếu. HS nhận xét
chéo.
- GV: nhận xét các nhóm theo từng
phần, chiếu một số hình ảnh liên quan
đến từng loại tác nhân, bổ sung và
chiếu bảng kiến thức.
- HS: ghi vở.
Tên tác nhân

- Năng
lực hợp
tác.

- Năng
lực sử
dụng
ngôn ngữ

Nguồn gốc
- Hoạt động của
con người: Đốt
Bụi , khí thải: cháy nhiên liệu
CO, SO2, CO2, trong công
NO2, H2S…
nghiệp, nông
nghiệp , sinh
hoạt, giao thông

vận tải …
- Hoạt động tự
nhiên: Núi lửa,
cháy rừng…

Tác hại
- Ô nhiễm không khí.
- Gây tử vong, bệnh tật.
- Gây hiệu ứng nhà
kính, biến đổi khí hậu ,
suy giảm tầng ôzon …
- Mưa axit ảnh hưởng
đến sự phát triển của
động thực vật.

Hóa chất:
Thuốc bảo vệ
thực vật, chất
độc da cam,
hóa chất công
nghiệp, chất
tẩy rửa…

- Sản xuất nông
nghiệp, làng
nghề.
- Sản xuất công
nghiệp.
- Sinh hoạt
- Chiến tranh


- Ô nhiễm môi trường
đất, nước, không khí.
- Gây ngộ độc, tử vong,
bệnh tật, dị tật..

Chất phóng
xạ: Urani,
Rađi…

- Công trường
khai thác chất
phóng xạ.
- Thử vũ khí hạt
nhân.
- Nổ nhà máy

- Ô nhiễm môi trường
đất, nước, không khí.
- Gây tử vong, bệnh tật,
dị tật..

10

Biện pháp hạn chế.
- Sử dụng năng lượng
sạch: Mặt trời, gió, xăng
sinh học…
- Lắp đặt hệ thống lọc
khí cho các nhà máy.

- Hạn chế sử dụng các
phương tiện giao thông
gây ô nhiễm.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Đẩy mạnh nghiên cứu
khoa học.
- Vệ sinh môi trường.
- Xây dựng nhà máy xử
lí nước thải.
- Hạn chế sử dụng các
loại hóa chất.
- Đấu tranh chống sản
xuất, sử dụng vũ khí hóa
học.
- Chống sản xuất, thử và
sử dụng vũ khí hạt nhân.
- Nâng cao kĩ thuật trong
sản xuất điện hạt nhân.


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

điện hạt nhân.
Chất thải
- Công nghiệp
rắn:
- Nông nghiệp
Nilon, nhựa,
- Y tế
thủy tinh, thực - Xây dựng

phẩm thừa…
- Sinh hoạt…
Sinh vật gây - Phân.
bệnh: Giun
- Nước thải.
sán, kí sinh
- Rác thải.
trùng…
Tiếng ồn: Còi - Phương tiện
xe, loa đài…
giao thông.
- Hoạtđộng sản
xuất.

- Ô nhiễm không khí,
nguồn nước, đất đai.
- Gây bệnh tật.
- Mất mĩ quan.

- Thu gom, tái chế.
- Chôn lấp và đốt rác
khoa học.
- Phát triển dân số hợp lí.

Gây nhiều bệnh truyền
nhiễm .

- Xử lí nước thải.
- Vệ sinh ăn uống.
- Vệ sinh nơi ở.

- Ủ phân động vật.
- Diệt ruồi, muỗi…
- Xây dựng các nhà máy,
xí nghiệp ở xa khu dân
cư.
- Hạn chế bấm còi xe.
- Dùng cửa cách âm…
- Tắt các thiết bị khi
không sử dụng.
- Lắp thiết bị chặn sóng
điện từ.

- Giảm thính lực.
- Căng thẳng.

Sóng điện từ: - Cột phát sóng. Gây các bệnh: Căng
Sóng điện
- Thiết bị điện. thẳng, tim mạch, huyết
thoại, lò vi
áp…
sóng, máy
tính…
- GV: chiếu hình 54.2 đặt một số câu
hỏi:
? Các hóa chất độc hại thường tích tụ
ở môi trường nào? Mô tả con đường
phát tán các loại hóa chất đó?
? Chất độc da cam đã ảnh hưởng đến
người dân Việt Nam thế nào?
- HS: trả lời ->HS khác nhận xét, bô

sung
- GV: chiếu video về chất độc da cam
và giáo dục kĩ năng sống.
- HS: quan sát, chú ý.
- GV: chiếu hình 54.4 và một số hình
ảnh về phóng xạ, đặt câu hỏi:
? Chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể
người qua những con đường nào?
- HS: quan sát, trả lời.
- GV: chiếu hình ảnh về hậu quả của ô
nhiễm phóng xạ ở Nhật Bản.
11

Năng
lực giải
quyết vấn
đề.

Năng
lực
sử
dụng
ngôn ngữ.


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

- HS: quan sát, chú ý.
- GV: chiếu hình ảnh về rác thải.
- HS: quan sát, chú ý.

? Hãy liên hệ thực tế, cho biết tình
hình rác thải ở địa phương em (dẫn
chứng bằng số liệu)?
- HS: nêu số liệu đã điều tra được.
? Em đánh giá thế nào về tình trạng ô
nhiễm tiếng ồn và sóng điện từ hiện
nay?
- HS: trả lời -> HS khác bô sung
- GV nhấn mạnh: Con người càng
hiện đại thì tác nhân ô nhiễm càng
nhiều…
? Tại địa phương em có những tác
nhân nào gây ô nhiễm môi trường?
? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường?
- HS: dựa vào nội dung đã hoàn thiện
trả lời.
- GV: kiểm tra tiến độ thực hành của
các nhóm, tiếp tục giao nhiệm vụ và
đôn đốc, nhắc nhở HS thực hiện các
nhiệm vụ.
+ Tiếp tục tìm hiểu tình hình ô nhiễm
môi trường ở địa phương .
+ Lập báo cáo kết quả vào giờ học
sau.
TIẾT 3 (TIẾT 59 THEO KHDH):

- GV: yêu cầu HS báo cáo kết quả điều
tra .
- HS: báo cáo với các nội dung, trình

bày nội dung bảng 56.1, 56.2 và 56.3
đã hoàn thiện.

III. THỰC HÀNH BÁO CÁO TÌM
HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ơ
ĐỊA PHƯƠNG

12

- Năng lực
nghiên
cứu khoa
học.


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm.
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Hoạt động của con người
trong môi trường.
-...
-...
-...
-...
-...
-...
Bảng 56.2 Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm.
Các tác nhân

Mức độ ô nhiễm
Nguyên nhân
Đề xuất biện pháp
gây ô nhiễm
(ít/nhiều/rất ô nhiễm)
gây ô nhiễm
khắc phục

Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường.
Các thành phần Xu hướng biến đổi
Những hoạt động
Đề xuất biện
của hệ sịnh thái các thành phần của của con người đã gây pháp khắc phục,
hiện tại
hệ sinh thái trong
nên sự biến đổi hệ
bảo vệ
thời gian tới
sinh thái

- HS: Đại diện học sinh trình bày ->
Các nhón nhận xét.
- GV: nhận xét, đối chiếu kết quả các
nhóm.
- HS: chiếu video, hình ảnh về thực
trạng ô nhiễm và những tác động của
con người.
- GV: yêu cầu HS đánh giá những hoạt
động của con người gây nên sự biến
đổi hệ sinh thái đã quan sát. Xu hướng

biến đổi của hệ sinh thái đó trong tương
lai.
- HS: đánh giá tình hình.
- GV: yêu cầu các nhóm thảo luận tìm
giải pháp khắc phục những biến đổi

- Năng
lực tự
học.
- Năng
lực giải
quyết
vấn đề
- Năng
lực tự
quản lí.
- Năng
lực giao
tiếp.
- Năng
lực hợp
13


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

xấu của hệ sinh thái đó.
- HS: thảo luận tìm giải pháp, báo cáo
kết quả.
- GV: nghe báo cáo, nhận xét và động

viên HS.
- GV giao nhiệm vụ về nhà:
+ Viết một bài về cảm tưởng sau khi
học thực hành.
+ Thảo luận theo nhóm về nhiệm vụ
của HS trong việc phòng chống ô
nhiễm môi trường và trình bày thành
một tấm áp phích để tuyên truyền trong
toàn trường.
+ Trao đổi với người thân về việc giảm
lượng rác thải hàng ngày, phân loại rác
và thu gom đúng nơi quy định.
+ Lên kế hoạch cùng bạn bè vệ sinh
nơi ở và trường học.
- Thử cùng bạn bè nghiên cứu để chế
tạo thiết bị xử lí rác thải.

tác.
- Năng
lực sử
dụng
ngôn
ngữ.
- Năng
lực sử
dụng
công
nghệ
thông
tin và

truyền
thông.
- Năng
lực kiến
thức
Sinh
học

TIẾT 4 (TIẾT 60 THEO KHDH):

- GV: yêu cầu HS tiếp tục báo cáo
thực hành.
- HS: tiếp tục báo cáo thực hành,
thuyết trình bài viết về cảm tưởng sau
khi học thực hành.
- GV: lắng nghe, nhận xét.
- HS: trình bày các tấm áp phích mà
nhóm đã thiết kế. Các nhóm nhận xét
chéo.
- GV: nhận xét, khích lệ tinh thần học
tập của HS.

- Năng
lực giải
quyết
vấn đề.

- Năng
lực tự
quản lí.

- Năng
IV. KIỂM TRA CHỦ ĐỀ.
lực sử
- GV: cho HS làm bài kiểm tra chủ đề. Câu 1: Ô nhiễm môi trường là gì? dụng
- HS: nhận đề, làm bài nghiêm túc.
Nguyên nhân?
ngôn
- GV: thu bài, nhận xét tinh thần làm Câu 2:Nêu nguồn gốc, tác hại và biện ngữ.
bài và tinh thần học chủ đề của cả lớp. pháp hạn chế các tác nhân chủ yếu gây
Góp ý những tồn tại trong quá trình ô nhiễm môi trương?
- Năng
thực hiện chủ đề.
Câu 3:Đâu là tác nhân chính gây ô lực kiến
14


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN SINH HỌC – NĂM HỌC 2015 - 2016

- HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm cho nhiễm môi trường ở địa phương em?
thức
những chủ đề sau.
Câu 4:Nêu các biện pháp hạn chế ô Sinh
nhiễm môi trường ở địa phương? học
Nhiệm vụ của HS trong việc bảo vệ
môi trường?
4. Củng cố – Luyện tập:(1 – 2 phút/tiết)
Hệ thống hóa kiến thức bài học và toàn bộ chủ đề bằng sơ đồ tư duy.
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà:(1 – 2 phút/tiết)
- Tiết 1:
+ Tìm hiểu thông tin và hoàn thiện nội dung còn lại của phiếu học tập

+ Điều tra, tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường trên địa bàn xã Phương Tú và
huyện Ứng Hòa vào ngày nghỉ.
+ GV cho HS chọn môi trường mà con người đã tác động làm biến đổi.
+ GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1, 56.2 và 56.3.
- Tiết 2: ....
- Tiết 3: ....
- Tiết 4: ....
Phương Tú, ngày 20 tháng 03 năm 2016

DUYỆT CỦA BGH

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

Vũ Thị Thanh Tuyền

15



×