Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 8: Trọng lựcĐơn vị lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.6 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
§8. TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trọng lượng hay trọng lực là gì?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn
2. Kĩ năng:- Biết sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1quả nặng 100 g có móc treo, 1 lò xo, 1 dây dọi, 1 khay
nước, 1 thước eke
- Học sinh: Sgk và vở ghi chép
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra:
- CH: Hãy nêu kết quả tác - TL: lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi
dụng lực. Cho ví dụ.
chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng

5ph

- Chữa bài tập 7.2 và 7.3/ Sbt

Ví dụ: +dùng tay bóp quả bóng cao su thì
quả bóng sẽ bị méo
+khi xe đang chạy nếu hãm phanh thì
xe chuyển động chậm lại



- 1 học sinh lên chữa bài tập, các học sinh
còn lại theo dõi và nhận xét
2. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên
ĐVĐ: - CH: Em hãy cho biết
Trái đất hình gì?

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng

- TL: Trái đất hình cầu

- CH: Hãy đoán xem vị trí
của con người trên Trái đất
như thế nào?
- TL: Con người ở trên
Trái đất
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu
đối thoại ở đầu bài và tìm
5ph phương án để giải quyết
- Thông báo: “Để hiểu được - Đọc mẩu đối thoại và suy
lời giải thích của bố Nam cần nghĩ tìm phương án giải
phải biết lực mà Trái đất tác quyết
dụng lên mọi vật có đặc điểm
- Đưa ra phương án
gì?” Bài học hôm nay của
chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn - Lắng nghe
TRỌNG LỰC –
đề này.

ĐƠN VỊ LỰC

- Ghi bài

Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
- Yêu cầu nhóm học sinh làm - Làm thí nghiệm như I.Trọng lực là
hình 8.1/sgk
thí nghiệm như hình 8.1/sgk
gì?
- TL: khi móc quả nặng
- CH: Em hãy cho biết khi vào thì lò xo bị dãn ra1 1.Thí nghiệm
móc quả nặng vào thì trạng đoạn
a/. Thí
thái của lò xo như thế nào?
nghiệm 1


- CH: Lò xo có tác dụng lực
lên quả nặng không ?

- TL: lò xo có tác dụng
- CH: Lực này có phương lực lên quả nặng.
chiều như thế nào?
- Nhận xét
15ph

- TL: Lực này có phương
- CH: Tại sao quả nặng vẫn thẳng đứng, có chiều từ
đứng yên?
dưới lên

- TL: quả nặng vẫn đứng
yên vì chịu tác dụng của
2 lực cân bằng. Đó là
một lực do lò xo tác dụng
- Nhận xét
và một lực do trái đất tác
- Yêu cầu học sinh hoàn thành dụng lên.
C1 vào vở
- Hoàn thành C1 vào vở
- Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm 2 “cầm viên phấn trên
tay đưa lên cao rồi buông tay
ra”.Sau đó quan sát hiện tượng
xảy ra
- CH: Điều gì chứng tỏ có 1
lực tác dụng lên viên phấn?

- Làm thí nghiệm và
quan sát hiện tượng xảy
ra
- TL: viên phấn rơi tức là
đã biến đổi chuyển động
nên chứng tỏ có lực tác
dụng lên viên phấn

- CH: Lực này có phương
- TL: Lực này có phương
chiều như thế nào?
thẳng đứng, có chiều từ
- Nhận xét

trên xuống dưới.
- Yêu cầu học sinh làm C2 vào
vở

- C1: lò xo đã
tác dụng vào
quả nặng 1 lực.
Lực đó có
phương thẳng
đứng, có chiều
từ dưới lên.
Quả nặng vẫn
đứng yên vì
chịu tác dụng
của hai lực cân
bằng. Một lực
do lò xo tác
dụng lên và
một lực do trái
đất tác dụng
lên.
b.Thí nghiệm
2

- Làm C2 vào vở

- Từ các thí nghiệm trên,em
- Điền từ thích hợp vào
hãy điền từ thích hợp vào chỗ
chỗ trống ở câu C3

trống ở câu C3

- C2: Viên phấn


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi C3
C3
- Ghi bài
- Nhận xét
- Đọc phần kết luận
- Cho học sinh đọc phần kết
luận ở sgk
- TL: Trái đất tác dụng
lên vật một lực hút. Gọi
- CH: Trái đất tác dụng lên các là trọng lực
vật một lực như thế nào? Lực
- Lắng nghe
đó gọi là gì?
- Ghi bài
- Thông báo: người ta thường
gọi trọng lực là trọng lượng

rơi chứng tỏ đã
có một lực tác
dụng lên viên
phấn.
Lực này có
phương thẳng
đứng, có chiều
từ trên xuống.


- C3:
bằng

(1)cân

(2)trái đất
(3)biến đổi
(4)lực hút
(5)trái đất
2. Kết luận
(Sgk/ 28)

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực
- Giới thiệu cho học sinh - Lắng nghe
về dây dọi và thí nghiệm
- Làm thí nghiệm như
hình 8.2 Sgk
hình 8.2 Sgk
- Yêu cầu học sinh làm thí
- TL: người thợ xây dùng
nghiệm như hình 8.2 Sgk
dây dọi để xác định
- CH: Ngưòi thợ xây dùng phương thẳng đứng.
dây dọi để làm gì?
- TL: dây dọi gồm 1 quả
- CH: Dây dọi có cấu tạo nặng treo vào đầu một
10ph như thế nào?
sợi dây mềm.


II.Phương

chiều của trọng
lực
1.Phương và
chiều của trọng
lực

- C4: (1) cân


- Yêu cầu học sinh đọc và - Đọc và làm C4
bằng
làm câu C4
- Trả lời câu hỏi C4
(2) dây dọi
- Gọi học sinh trả lời câu
- Ghi bài
(3) thẳng
hỏi C4
đứng
- Điền từ thích hợp vào
- Nhận xét
chỗ trống ở câu C5
(4)từ trên
- Yêu cầu học sinh điền từ
xuống
- Trả lời câu hỏi C5
thích hợp vào chỗ trống ở
câu C5

- Ghi bài
- Gọi học sinh đọc C5
- Nhận xét

2. Kết luận (C5/
sgk)

Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị lực
- Thông báo cho học sinh “độ - Lắng nghe
lớn của lực gọi là cường độ
lực. Đơn vị đo của lực là
Niutơn”Trọng lượng của vật - Ghi bài
100g được tính tròn là 1N

III. Đơn vị
lực

- Độ lớn của
lực gọi là
- Yêu cầu học sinh điền số
5ph thích hợp vào chỗ trống
- Lên bảng điền ssố để cường độ lực.
hoàn thành bài tập
- Đơn vị đo
+ m=1kg → P=…….N
lực là Niutơn.
+ m=1kg → P=10N
(Kí hiệu: N)
+ m=50kg → P=……N
+ m=50kg→ P=500N

- Trọng lượng
+ P=10N → m=…….kg
+ P = 10N → m=1kg
của vật 100g
là 1N

Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh thực hiện - Đọc và làm C6

IV. Vận dụng


câu C6
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi C6
C6
3ph

- Nhận xét

- Ghi bài

- C6: treo 1
dây dọi phía
trên mặt nước
đứng yên của
chậu nước ta
thấyphương
thẳng đứng
và mặt nằm
ngang

tạo
thành 1 góc
vuông.

3.Củng cố: (2phút)
- Trọng lượng là gì? Phương và chiều của trọng lượng như thế nào?
- Đơn vị đo của lực là gì?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài. Làm các bài tập 8.1 → 8.4/ Sbt
- Ôn lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết



×