Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
§3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp
2. Kĩ năng: Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Cả lớp: một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích, một số bình chia độ
+ Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200
cm3
- Học sinh: sgk và vở ghi chép
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra: (5 phút)


- C1: Nêu cách đo độ dài. Tại
sao trước khi đo độ dài ta cần
phải ước lượng độ dài cần
đo?

- TL: Cách đo độ dài là: ước lượng độ dài cần đo,
chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp, đặt thước
dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật
ngang bằng với vạch số 0, đặt mắt vuông góc với cạnh
kia của thước, đọc theo vạch chia gần nhất.
Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo vì để
chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp


- 1 học sinh lên chữa bài tập,các học sinh còn lại theo
- Gọi học sinh chữa bài tập dõi và nhận xét
1- 2.7, 1- 2.8, 1- 2.9/sbt
2. Bài mới:
TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng

ĐVĐ
- Để đo độ dài ta dùng thước. Vậy - Lắng nghe và suy nghĩ : ĐO THỂ
để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng tìm phương án trả lời
TÍCH CHẤT
2ph dụng cụ đo nào? Và cách đo được
LỎNG
thực hiện như thế nào?
Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta
- Ghi bài
trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng
- Cho học sinh quan sát bình - Quan sát
chia độ và hình vẽ 3.2/sgk

II. Đo thể tích chất
lỏng.

- CH: Hãy xác định GHĐ và

1. Tìm hiểu về
- Xác định GHĐ và
ĐCNN của bình chia độ
dụng cụ đo thể tích
ĐCNN của bình chia độ
trong hình vẽ.
- C2:
- Nhận xét
+ca to: GHĐ : 1l
- Đọc và làm C2 vào vở
18ph - Yêu cầu học sinh đọc và
ĐCNN: 0.5
làm C2
l
- 1học sinh lên bảng


- Gọi học sinh thực hiện C2

- Nhận xét

làm,các học sinh khác +ca nhỏ: GHĐ: 0.5
chú ý theo dõi nhận xét
l
- Đọc và làm C3 vào vở

ĐCNN:
0.5 l

- Yêu cầu học sinh đọc và

+can : GHĐ : 5 l
làm C3
- 1học sinh lên bảng làm,
các học sinh khác theo
ĐCNN: 1 l
- Gọi học sinh trả lời C3
dõi nhận xét
- C3: ở nhà thường
dùng chai lọ có ghi
sẵn dung tích, bơm
- Nhận xét
tiêm … để đo thể
tích chất lỏng
- Yêu cầu học sinh quan sát - Quan sát hình vẽ sgk,
hình vẽ sgk và thực hiện câu làm C4
C4
- Gọi học sinh lên bảng làm
- 1hs lên bảng làm, các
C4
học sinh còn lại theo dõi
nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh điền C5

- Điền câu C5

- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Thảo luận nhóm và trả
nhóm thực hiện C6, C7,C8
lời câu hỏi C6, C7, C8,

- Nhận xét

Trả lời câu hỏi C9

- Yêu cầu nghiên cứu câu C 9 - Nhắc lại
và trả lời
- Ghi bài

2.Tìm hiểu cách đo
thể tích chất lỏng

- Cách đo thể tích
chất lỏng:
(C9 / sgk)


- Nhận xét và gọi học sinh
nhắc lại
Hoạt động3: Thực hành đo thể tích chất lỏng
- Phân chia dụng cụ thí - Nhận dụng
nghiệm cho từng nhóm học nghiệm
sinh

cụ thí

- Yêu cầu học sinh đọc sgk
15ph và nêu phương án đo thể tích
chất lỏng đựng trong hai - Đọc sgk,đưa ra phương
bình
án thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh tiến hành
thí nghiệm rồi ghi kết quả
vào bảng
- Tiến hành thí nghiệm,
ghi kết quả vào bảng
3.1/sgk
3. Củng cố: (3 phút)
- Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào?
- Nêu cách đo thể tích chất lỏng.
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài.Làm bài 3.1  3.7/ sgk
- Chuẩn bị bài tiết sau.

3. Thực hành
Bảng3.1 SGK



×