Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng vật lý 6 bài 4 đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.02 KB, 20 trang )

TaiLieu.VN

CHÀO MỪNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
BÀI GIẢNG MÔN VẬT LÝ 6
TaiLieu.VN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS1: Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Nêu cách đo
thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?

+ Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Bình chia độ, ca đong,
ống tiêm, chai lọ… có ghi sẵn dung tích.
+ Cách đo thể tích chất lỏng:
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
- Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất
lỏng
TaiLieu.VN
HS2: Giải 2 bài tập 3.4 và 3.5 ở SBT
Bài tập 3.5: Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực
hành được ghi như sau:
a) V
1
=15,4cm
3
:


b) V
2
=15,5cm
3
:
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết
rằng, trong phòng TN chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm
3
, 0,2cm
3

và 0,5cm
3.
bình có ĐCNN là 0,1cm
3
hoặc 0,2cm
3
bình có ĐCNN là 0,1cm
3
hoặc 0,5cm
3
Bài tập 3.4: ( Dùng Hot Potatoes )
Kết quả đúng là: C. 20,5cm
3
TaiLieu.VN
Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của
chất lỏng, còn những vật như ổ khóa, đinh ốc,
hòn đá thì đo thể tích của chúng bằng cách
nào?
Thể

tích
?
Đây là những vật rắn không thấm nước
có hình dạng bất kì
TaiLieu.VN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
KHÔNG THẤM NƯỚC
Tiết 3-BÀI 4:
C1: Quan sát hình 4.2 và mô tả
cách đo thể tích của hòn đá bằng
bình chia độ.
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ
CHÌM TRONG NƯỚC
1. Dùng bình chia độ:
Hình 4.2
- Đổ nước vào bình đến thể tích:
V
1
= 150 cm
3
.
- Thả hòn đá chìm trong nước, mực
nước dâng lên đến thể tích:
V
2
= 200 cm
3

.
- Thể tích hòn đá bằng thể tích nước
dâng lên: V = V
2
-V
1
= 200cm
3

-150cm
3



= 50cm
3.
Cm
3
50
100
V
1
= 150
V
2
= 200
Thể tích hòn đá được xác định như thế nào?
V
TaiLieu.VN
* Rút kết luận: Chọn từ thích hợp trong khung để

điền vào các chỗ trống sau. ( Dùng Hot Potatoes )


- tràn ra
- thả chìm
- thả
- dâng lên
TaiLieu.VN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
KHÔNG THẤM NƯỚC
Tiết 3-BÀI 4:
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ
CHÌM TRONG NƯỚC
1. Dùng bình chia độ:
Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của
phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

TaiLieu.VN
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình
chia độ thì ta phải làm như thế
nào để đo được thể tích của hòn
đá ?
TaiLieu.VN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
KHÔNG THẤM NƯỚC

Tiết 3-BÀI 4:
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ
CHÌM TRONG NƯỚC
1. Dùng bình chia độ:
Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của
phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Dùng bình tràn:
C2: Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm
bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình 4.3a.
TaiLieu.VN
C2: Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm
bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình 4.3a.

Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp
bình tràn vẽ ở hình 4.3.
Hình 4.3
TaiLieu.VN
Hãy quan sát TN và mô tả cách đo thể tích hòn đá
bằng phương pháp bình tràn.
- Đổ nước đầy bình tràn.
- Thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng
nước từ bình tràn sang bình chứa.
TaiLieu.VN
Thể tích
của hòn đá
V= 80 cm
3
2. Dùng bình tràn: - Đổ nước đầy bình tràn.

- Thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng
nước từ bình tràn sang bình chứa.
- Đổ nước từ bình chứa vào bình
chia độ, đọc kết quả.
- Thể tích nước đo được chính là thể tích
hòn đá.
TaiLieu.VN
* Rút kết luận: Chọn từ thích hợp trong khung để
điền vào các chỗ trống sau: ( Dùng Hot Potatoes )


- tràn ra
- thả chìm
- thả
- dâng lên
TaiLieu.VN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
KHÔNG THẤM NƯỚC
Tiết 3-BÀI 4:
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM
TRONG NƯỚC
1. Dùng bình chia độ:
Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của
phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Dùng bình tràn:
Thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng

tràn ra bằng thể tích của vật.

3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.
TaiLieu.VN
* Ghi kết quả đo vào bảng 4.1 sau:
3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.
* Mỗi nhóm sử dụng: 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa. Đo thể
tích vật rắn bằng hai phương pháp đã học.
* Nhóm 1 và nhóm 3 đo thể tích của hòn đá.
* Nhóm 2 và nhóm 4 đo thể tích của cái đinh ốc.
* Lưu ý: khi đo phải dùng dây buộc vật, so sánh được kết quả đo thể tích
vật bằng hai phương pháp trên.
Vật cần đo
thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích
ước
lượng
(cm
3)
Thể tích đo
được
(cm
3)
GHĐ ĐCNN
Hòn đá
Đinh ốc
TaiLieu.VN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN

KHÔNG THẤM NƯỚC
KHÔNG THẤM NƯỚC
Tiết 3-BÀI 4:
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM
TRONG NƯỚC
1. Dùng bình chia độ:
Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của
phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Dùng bình tràn:
Thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng
tràn ra bằng thể tích của vật.

3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.
II. VẬN DỤNG:
TaiLieu.VN
C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể
tích của vật(ổ khóa) như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
Hình 4.4
II. VẬN DỤNG:
* Cách đo trên không được hoàn toàn chính xác; vì vậy phải:
+ Lau khô bát to và vật trước khi đo; đổ đầy nước vào ca.
+ Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra bát;
+ Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không được làm đổ ra ngoài.
TaiLieu.VN
Bài 4.1(SBT): ( Dùng Hot Potatoes )

Kết quả đúng là: C. 31cm
3

Bài tập ghép cột: (Dùng Hot Potatoes )
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải
để được một câu có nội dung đúng.
Bài tập 4.3(SBT): Cho một bình chia độ, một quả trứng(không
bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm
cách xác định thể tích quả trứng.
* Cách xác định thể tích quả trứng:
+ Đặt bát lên đĩa, đổ nước thật đầy bát.
+ Thả quả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa.
+ Đổ hết nước từ đĩa vào bình chia độ để đo thể tích.
Thể tích đo được chính là thể tích quả trứng.
* Đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết
- Lưu ý : Khi vật có dạng hình học đơn giản như hình hộp chữ nhật
thì có thể đo chiều dài các cạnh, rồi tính thể tích: Thể tích = chiều dài
x chiều rộng x chiều cao .
TaiLieu.VN
Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà:
+ Học ôn lại C1, C2, C3: về cách đo thể tích vật rắn không
thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
+ Làm bài tập thực hành: C5 và C6.
+ Làm bài tập: 4.4 và 4.5 SBT
- Chuẩn bị bài mới: Bài 5. Khối lượng-Đo khối lượng.


TaiLieu.VN

×