Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.5 KB, 3 trang )

Bài 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Kỹ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bình chia độ các loại.
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đo độ dài cần chú ý những gì?
- Làm bài tập 2.1 đến 2.3. (SBT).
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập như SGK.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HS: Dự đoán

HĐ2: Tìm hiểu về các
dụng cụ đo thể tích chất
lỏng.

I. Đơn vị đo thể tích.


Đơn vị đo thể tích thường
dùng là mét khối (m3) và
lít (l).

GV: Hướng dẫn HS thảo
luận trả lời câu C2,C3, C4,
C5 trong (4').
GV: Cần cung cấp thêm
một số dụng cụ đo thể tích
trong thực tế mà các em đã
biết như: cống đong xăng,
ca, cốc, bơm tiêm ....

NỘI DUNG

C2: - Ca đong to có GHĐ 1
lít và ĐCNN là 0.5 lít.
- Ca đong nhỏ có GHĐ và
ĐCNN là 0.5 lít.
- Can nhựa có GHĐ l1 5 lít
và ĐCNN là 1 lít.
C3: chai cocacola 1 lít, xô 10


lít...

- Để đo thể tích của chất C4:
lỏng ta dùng dụng cụ gì để
Bình
đo?

HĐ3: Tìm hiểu cách đo Bình a
thể tích chất lỏng.
Bình b

GHĐ

ĐCNN

100ml

2ml

250ml

50ml

GV: Yêu cầu HS làm việc Bình c 300ml 50ml
cá nhân trả lời câu C6, C7,
C8 vào tập.
HS: Bình chia độ, cống,
GV: Hướng dẫn HS thảo ca ...
luận lần lượt trả lời các câu C5: Chai, lọ, ca đong, có ghi
hỏi như SGK.
sẵn dung tích, bình chia độ,
cống...
GV: Nhận xét chung.
GV: Qua các câu trả lời trên
em hãy tìm từ thích hợp
trong khung để điền vào
C6: b) Đặt thẳng đứng.

chỗ trống?
C7: b) Đặt mắt nhìn ngang
GV: Nhận xét chung.
với mực chất lỏng ở giữa
bình.
HĐ4: Thực hành đo thể C8: a) 70cm3
tích chất lỏng chứa trong
b) 50cm3
bình.
GV: Hướng dẫn, giới thiệu
dụng cụ đo thể tích chất
lỏng như SGK.

c) 40cm3

- Yêu cầu HS chia nhóm C9:
tiến hành thực hành đo thể (1)- thể tích. (2)- GHĐ.
tích chất lỏng.
(3)- ĐCNN.
(4)- thẳng
GV: Quan sát, theo dõi HS đứng.
đo.
(5)- ngang. (6)- gần nhất.
- Yêu cầu HS báo cáo kết
quả đo được của nhóm
mình và cách tiến hành đo.

I. Đo thể tích chất lỏng.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo
thể tích.

Những dụng cụ đo thể tích
chất lỏng gồm: Chai, lọ, ca
đong có ghi sẵn dung tích,
bình chia độ, bơm tiêm.
2. Tìm hiểu cách đo thể
tích chất lỏng.
- Ước lượng thể tích cần
đo.
- Chọn bình chia độ có
GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng
đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với
độ cao mực chất lỏng trong
bình.
- Đọc và ghi kết quả đo
theo vạch chia gần nhất
với mực chất lỏng.

3. Thực hành.

GV: Nhận xét, đánh giá
chung.
HS: Quan sát dụng cụ.

(Xem SGK.)


HS: Chia nhóm tiến hành
thực hành đo thể tích chất

lỏng.

HS: Tuỳ theo các nhóm đo
mà kết quả có thể khác nhau.
4. Tổng kết toàn bài:
- Để đo thể tích của chất lỏng ta dùng dụng cụ gì để đo?
- Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ta cần thực hiện đo như thế nào?
5. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, làm bài tập 3.1 đến 3.5. (SBT).
- Xem trước bài mới, Chuẩn bị bảng báo cáo 4.1 SGK để tiết sau học tốt hơn.



×