Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

49 de thi va giai chi tiet THPT QG HOA HOC tap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 105 trang )

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG
(Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương)

Tổng biên tập www.HOAHOC.edu.vn
--------

TUYỂN CHỌN

49 ĐỀ THI VÀ GIẢI CHI TIẾT
TỐT NGHIỆP THPT QG

HĨA HỌC (Tập 3)

“ Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho
Không bực vì không hiểu rõ được thì không bày vẽ cho”

Khổng Tử

LƯU HÀNH NỘI BỘ
05/2018


SỞ GD  ĐT
TỈNH HẢI PHÒNG
THPT TIÊN LÃNG
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
www.HOAHOC.edu.vn

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề



Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn,
người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
A. Fe2O3 và CuO
B. Al2O3 và CuO
C. MgO và Fe2O3
D. CaO và MgO.
Câu 3: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2.
Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam
B. 8,94 gam
C. 8,21 gam
D. 8,82 gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung
dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng
nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M.
Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối.
Giá trị của V là
A. 0,72.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,86.
Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.
D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 8: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được
với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)
A. 3,36 gam.
B. 5,60 gam.
C. 2,80 gam.
D. 2,24 gam.

Câu 9: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là
A. 36,32 gam
B. 30,68 gam
C. 35,68 gam
D. 41,44 gam
Câu 10: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực
chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được
với ion Fe2+trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.


Câu 11: X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí
nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất
X
Z
T
Y
dd Ba(OH)2, t0
Có kết tủa xuất
Không hiện
Kết tủa và khí thoát ra
Có khí thoát ra
hiện
tượng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4
Câu 12: Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là
A. C4H11N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C2H7N
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.
Câu 14: Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe
B. Sn
C. Ag
D. Au
Câu 15: Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương
pháp điện phân
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 16: Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu
A. xanh thẫm
B. tím
C. đen
D. vàng

Câu 17: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. AgNO3 và H2SO4 loãng
B. ZnCl2 và FeCl3
C. HCl và AlCl3
D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội
Câu 18: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 10,2
C. 12,3.
D. 15,0
Câu 19: Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa
Y. Thành phần của kết tủa Y gồm
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2.
C. Fe(OH)3, Cu(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Câu 20: Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng
A. Tên gọi của X là benzyl axetat.
B. X có phản ứng tráng gương.
C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.
Câu 21: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12
mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 5,12
B. 3,84
C. 2,56
D. 6,96
Câu 22: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:

0

C
 H 2O
 O2
X 1500

 Y 
 Z 
 T ;
HgSO 4 , H 2SO 4

o

 H 2 ,t
KMnO4
T
Y 
 P 

 Q 
o E
Pd/PbCO3

H 2SO 4 , t

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là
A. 132.
B. 118.
C. 104.

D. 146.
Câu 23: Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng
ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch
Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35.
B. 17,59.
C. 17,22.
D. 20,46.


Câu 24: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối
của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20.
B. 10.
C. 15.
D. 25.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.
C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Câu 26: Khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca phẫu thuật, nhiều người bệnh thường được truyền dịch
“đạm” để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. amino axit.
D. amin.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
C. Protein là một loại polime thiên nhiên.
D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Câu 28: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối
hơi của Y so với X có giá trị là:
A. 1,403.
B. 1,333.
C. 1,304.
D. 1,3.
Câu 29: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.
D. Na và dung dịch KCl.
Câu 30: Các α–amino axit đều có
A. khả năng làm đổi màu quỳ tím
B. đúng một nhóm amino
C. ít nhất 2 nhóm –COOH
D. ít nhất hai nhóm chức
Câu 31: Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất
trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 33: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no
chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol
CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số
nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng
phân tử lớn trong X là
A. 22,7%
B. 15,5%
C. 25,7%
D. 13,6%
Câu 34: Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:
0

t
(1) X  NaOH 
 X1  X 2  2H 2 O
0

t
(3) nX 2  nX 4 
 Nilon  6, 6  2nH 2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2.


(2) X1  H 2SO 4 
 Na 2SO 4  X 3
0

t
(4) nX 3  nX 5 
 Tơ lapsan + 2nH 2 O

B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin


C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon.

D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh.

Câu 35: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được
(2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là:
A. Mg
B. Cu
C. Ca
D. Zn
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi
xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5

Câu 37: Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng
số nhóm –CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m
gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là:
A. 14,865 gam
B. 14,775 gam
C. 14,665 gam
D. 14,885 gam
Câu 38: Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 2
Câu 39: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3COOH
C. C2H5NH2
D. C6H5NH2
Câu 40: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị
mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản
ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.
Chất khử trong phản ứng trên là
A. O2.
B. H2S.
C. Ag.
D. H2S và Ag.


PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI

ĐỀ THI THỬ THPT TIÊN LÃNG – HẢI PHÒNG LẦN 1
Câu 1: Chọn D.
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy
ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

 Fe(NO3)2 + Cu
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và
ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều
hơn.
Câu 2: Chọn A.
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
 Các chất thỏa mãn là: Fe 2O3và CuO .
Câu 3: Chọn B.
- Quy đổi hỗn hợp E: CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, (CH 3 ) 3 N thành CnH2n+3N: a mol.
- Đốt cháy E: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 
 nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2
 n O 2  (1,5n  0, 75)a  0,36 (1) và m E  (14n  17) a  4,56 (2). Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol
BTKL
- Cho E tác dụng với HCl thì n HCl  n E  0,12 mol 
mmuối = mE + 36,5nHCl = 8, 94 (g)

Câu 4: Chọn D.
Mg, Cu  HNO3 Mg(NO3 ) 2 , Cu(NO3 ) 2  NaOH Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 t o  MgO, CuO





 
 H 2O

Fe, Al
Fe(NO 3 )3 , Al(NO3 )3
Fe(OH)3
 Fe 2O3
- Lưu ý:
+ Cho một lượng dư NaOH vào Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần và tạo dung
dịch trong suốt.
+ H2O cũng là một oxit vì theo định nghĩa oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là
oxi.
Vậy có tối đa là 4 oxit .
Câu 5: Chọn D.
- Hướng tư duy 1: Bảo toàn nguyên tố N
 Mg(NO 3 )2 , Al(NO 3 )3 , NH 4 NO 3  N
- Quá trình: Mg, Al  HNO
{2  H 2 O
1 2 3 1 2 33
1 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 43
7,5 (g)

V (l)

54,9 (g) hçn hîp muèi

0,03 mol

24n Mg  27n Al  7,5
n Mg  0, 2



+ Ta có: 148n Mg(NO3 ) 2  213n Al(NO3 )3  80n NH 4 NO3  54,9  n Al  0,1
 BT: e
n
 NH 4 NO3  0, 05
 2n Mg  3n Al  8n NH 4 NO3  10n N 2
 
BT: N

 VHNO3  2n Mg(NO3 ) 2  3n Al(NO3 )3  2n NH 4 NO3  2n N 2  0,86 (l)
- Hướng tư duy 2: Tính theo số mol HNO3
m Al3  m Mg 2  18n NH 4   62n NO3  54,9

+Ta có:  BT e  BTDT
 n NH 4   0, 05 mol
 n NO3  n NH 4   (8n NH 4   10n N 2 )
 
 n HNO3  12n N 2  10n NH 4   0,86 mol
Câu 6: Chọn A.


- Từ tỉ khối ta suy ra M X  100 : C5H8 O 2 và nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. Đặt CTTQ của X là:
RCOOR’
- Hướng tư duy 1: Tìm gốc R
m r¾n  56n KOH d­
+ Ta có: nKOH pư = nRCOOK = nX = 0,2 mol  nKOH dư = 0,1 mol mà M RCOOK 
 112
0, 2
 R là –C2H5. Vậy công thức cấu tạo của X là C 2 H 5COOCH  CH 2

- Hướng tư duy 2: Tìm gốc –R’
m  m KOH  m r¾n
BTKL
 M R'OH  X
 44 : CH 3CHO  R’ là –C2H3. Vậy X là C 2 H 5COOCH  CH 2
0,2
Câu 7: Chọn A.
(a) Đúng, Phương trình phản ứng:
CH3NH2 + HCOOH 
 HCOONH3CH3
H SO

2
4

 HCOOC2H5 + H2O
C2H5OH + HCOOH 
o 

t

NaHCO3 + HCOOH 
 HCOONa + CO2 + H2O
(b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột trong khi amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối
lượng tinh bột.
(c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit không có phản ứng này) đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có
màu tím đặc trưng.
(d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, tan ít trong nước nhưng tan
nhiều trong benzen và etanol.
Vậy có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (d).

Câu 8: Chọn C.
Sự oxi hóa
Sự khử
2+
+
Fe → Fe + 2e
4H + NO3 + 3e
→ NO + 2H2O
(vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển 0,08 ← 0,02 → 0,06 → 0,01
lên Fe2+).
Cu2+ + 2e → Cu
0,01 → 0,02
2H+(dư) + 2e → H2
0,02 → 0,02 → 0,01
3n NO  2n Cu 2  2n H 2
BT:e

 n Fe 
 0, 05 mol  m Fe  2,8 (g)
2
Câu 9: Chọn B.
- Hướng tư duy 1: Xác định các chất có trong muối
0,32 mol

678
H 2 NCH 2COOH : x mol
H 2 NCH 2COONa : x mol
 NaOH 

 H 2O


HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) COOH : y mol
 NaOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) COONa : y mol

 x  y  0, 2
 x  0, 08
+ Ta có: 

 mmuối = 97x + 191y = 30, 68 (g)
 x  2y  0,32  y  0,12
- Hướng tư duy 2: Bảo toàn khối lượng
BTKL
+ Ta có: n H 2O  n NaOH  0,32 mol 
mmuối = m gly  m glu  40n NaOH  m H 2O  30, 68 (g)

Câu 10: Chọn B.
- Dựa vào quy tắc  ta xác định được các cặp chất có phản ứng với Fe2+ là Zn, Ag  . Phản ứng:
Zn + Fe2+ 
 Zn2+ + Fe

Fe2+ + Ag+ 
 Fe3+ + Ag


Câu 11: Chọn D.
Chất
dd Ba(OH)2, t0

X: K2SO4
Có kết tủa xuất

hiện
- Phương trình phản ứng:

Z: KOH
Không hiện
tượng

T: (NH4)2SO4
Kết tủa và khí thoát ra

Y: NH4NO3
Có khí thoát ra

Ba(OH)2 + K2SO4 
 BaSO4 trắng + 2KOH
Ba(OH)2 + NH4NO3: không xảy ra
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 
 BaSO4 trắng + 2NH3↑ + 2H2O
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 
 Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
Câu 12: Chọn D.
m
9
 45 : Y là C 2 H 7 N
- Ta có: M Y  Y 
n Y 0, 2
Câu 13: Chọn B.
Câu 14: Chọn A.
Câu 15: Chọn B.
- Na, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

- Fe, Cu được điều chế bằng cả 3 phương pháp là điện phân dung dịch, nhiệt luyện và thủy luyện.
- Ag được điều chế bằng 2 phương pháp là điện phân dung dịch và thủy luyện.
Vậy chỉ có 2 kim loại Na và Al được bằng một phương pháp điện phân.
Câu 16: Chọn D.
- Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu vàng.
Câu 17: Chọn A.
A.

Fe  2AgNO 3 
 Fe(NO 3 ) 2  2Ag

B. Fe + 2FeCl3 
 3FeCl2

Fe  H 2SO 4 loãng 
 FeSO 4  H 2

C. Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2
Câu 18: Chọn B.

D. Fe + CuSO4 
 FeSO4 + Cu

HCOOCH 3  NaOH 
 HCOONa  CH 3OH
0,15
0,15
 10, 2 (g)


- Phương trình:
mol:
 m HCOONa

Câu 19: Chọn A.
 H SO

 NH 3
2

- Quá trình: Fe,Cu 
Fe(OH) 2
 Cu dư và Fe 2 , Cu 2 ,SO 24 
1 4 44 2 4 4 43
dd X

- Lưu ý: Các hiđroxit hay muối của các kim loại Cu, Ag, Zn, Ni tạo phức tan trong dung dịch NH3 dư.
Câu 20: Chọn C.
A. Sai, Tên gọi của X là phenyl axetat.
B. Sai, X không có phản ứng tráng gương.
C. Đúng, Phương trình: CH3COOC6H5 + NaOH 
 CH3COONa + C6H5ONa + H2O
D. Sai, X được điều chế bằng phản ứng của anhiđrit axetic với phenol :
C6H5OH + (CH3CO)2O 
 CH3COOC6H5 + CH3COOH
Câu 21: Chọn B.
- Hướng tư duy 1: Cân bằng phương trình
mol:

 Mg2+ + 2Fe2+

Mg + 2Fe3+ 
0,04
0,02 → 0,04
Cu + 2Fe3+ 
 Cu2+ + 2Fe2+

 n Fe3 còn lại = 0,08 mol


mol:

0,04  0,08

 nCu dư = 0,06 mol

Vậy mrắn = mCu dư = 3,84 (g)
- Hướng tư duy 2: Sử dụng bảo toàn e
- Ta có: n e cho  2(n Mg  n Cu )  0, 24 mol . Nhận thấy: n Fe 3  n e cho  3n Fe3  Fe3+ chỉ về Fe2+.
- Khi đó: nCu dư =

n e cho  n Fe3
2

 0, 06 mol  m  3,84 (g)

Câu 22: Chọn D.
- Phương trình phản ứng:
15000 C

HgSO ,t o


2CH4 (X) 
 C2H2 (Y)  3H2 ;

4
C2 H 2  H 2O 
CH 3CHO(Z)

2CH 3CHO(Z)  O 2  2CH 3COOH(T);

3
C2 H2 (Y)  H 2 
 C2 H 4 (P)
0

Pd/PdCO
t

3C2 H 4 (P)  2KMnO4  4H 2O  3C2 H 4 (OH)2 (Q)  2KOH  2MnO2
H SO
t

2
4
C2H4 (OH)2 (Q)  2CH3COOH(T) 
o  C2 H4 (OOCCH3 )2 (E)  2H2O

Vậy M E  146
Câu 23: Chọn D.
- Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau :

Tại catot:
Tại Anot:
Fe2+ + 2e → Fe
2Cl- → Cl2
+ 2e
x ← 2x → x
(2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y)
2H2O + 2e → 2OH- + H2
2y → 2y
y
3
- Từ phương trình: Al  3H2O  NaOH  Na[Al(OH)4 ]  H2 suy ra n OH   n Al  0, 02  y  0, 01 mol
2
- Khối lượng dung dịch giảm: 56x  71n Cl2  2n H 2  4,54  x  0, 03 mol
 BT: e  n  n
Ag
FeCl2  0, 03
FeCl2 :0, 03mol  AgNO3  
 m = 20, 46 gam
- Hỗn hợp X: 
 
BT: Cl
 NaCl :0, 06 mol
  n AgCl  2n FeCl2  n NaCl  0,12

Câu 24: Chọn A.
0,5 mol khÝ Y (M Y  32)
 Mg, MgO
- Quá trình: X 
H

SO

2
4
c « c¹n
14 2 43
dd Z (36%) 
 MgSO 4 : 0, 6 mol
 Mg(HCO 3 ) 2 , MgSO 3 dd 30%

- Ta có: n H 2SO 4  n MgSO 4  0, 6 mol  m H 2SO 4  58,8 gam  m dd H 2SO 4 
 C% 

58,8
 196 gam
0, 3

120n MgSO 4
 36%  m  200  m dd H 2SO 4  m khí  20 gam
m  m dd H 2SO4  m khí

Câu 25: Chọn D.
- Be không tác dụng với nước ngay nhiệt độ thường trong khi Mg tan chậm trong nước lạnh khi đun nóng
thì Mg tan nhanh trong nước.
Câu 26: Chọn C.
- Trong các chai dung dịch đạm có nhiều các axit amin mà cơ thể cần khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca
phẫu thuật để cơ thể sớm hồi phục. Ngoài ra có các chất điện giải và có thể thêm một số các vitamin,
sorbitol tùy theo tên thương phẩm của các hãng dược sản xuất khác nhau.
Câu 27: Chọn C.
A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp. Lấy ví dụ:

trùng hợp vinyl clorua


B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:

C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len.
D. Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.
xt,t o ,p

nCH 2  CH  CH  CH 2  nCH 2  CH  C 6 H 5  
 [ CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH(C 6 H 5 ) ]
Buta 1,3 đien

Stiren

Poli (butađien  stiren )  Cao su Buna S

Câu 28: Chọn C.
- Vì X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với KOH sinh ra muối nên X, Y có dạng HCOOR
mà MX < MY < 70  X là HCOOH ; Y là HCOOCH3. Vậy d Y/X  M Y : M X  1,304
Câu 29: Chọn A.
A. NaNO3 + MgCl2 : không xảy ra

B. 2NaOH + Al2O3 
 2NaAlO2 + H2O

C. K2O + H2O 
D. 2Na + 2H2O 
 2KOH
 2NaOH + H2

Câu 30: Chọn D.
- Trong phân tử các α–amino axit chứa đồng thời nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl –COOH. Tùy
thuộc vào các chất khác nhau mà số nhóm chức có trong các chất có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 31: Chọn B
- Có 4 chất thủy phân trong môi trường kiềm là: triolein; nilon-6,6; tơ lapsan; glyxylglyxin.
Triolein

C17H33COO

CH2

C17H33COO

CH

C17H33COO

CH2

N

(CH2)6

CTPT: C57H104O6

N

C

H


O

Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon – 6,6
H
O

CH2CH2

O

Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan
Glyxylglyxin

 2NaOH + Cl2 + 2H2
(2) 2NaCl + 2H2O 
(3) KI + Na2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + I2 + H2O
(4) 2NH3 + 2CrO3 → N2 + Cr2O3 + 3H2O

C
O

n

C

C

O


O n

H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH

Câu 32: Chọn B.
Có 4 thí nghiệm thu được đơn chất là (1), (2), (3) và (4). PT phản ứng :
(1) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
dpdd

(CH2)4


Câu 33: Chọn D
0,93
 3,875 . Vì khi thủy phân X trong NaOH thu được 2 ancol có cùng cacbon và 2
- Ta có: CX 
0, 24
muối
 Trong X có 1 chất là HCOOC2H5 (A), este đơn chức còn lại là RCOOC2H5 (B), este 2 chức (C) được
tạo từ etylenglicol C2H4(OH)2 và hai axit cacboxylic HCOOH; RCOOH (trong gốc –R có 1 liên kết đôi
C=C)
quan hÖ
+ Lúc này kA = 1 ; kB = 2 ; kC = 3. Áp dụng 
 n B  2n C  n CO2  n H 2O  0,13 (1)
CO vµ H O
2

2

BT: O


 2n A  2n B  4n C  2n CO2  n H 2O  2n O 2  0,58 (2) và nA + nB + nC = 0,24 (3)
+ Từ (1), (2), (3) ta tính được: nA = 0,16 mol ; nB = 0,03 mol ; nC = 0,05 mol
BT: C

 3.0,16  0, 03.C B  0, 05.CC  0,93 (4) (với CB > 4, CC > 5)
+ Nếu CB = 5 thay vào (4) ta có: CC = 6  Thỏa (nếu CB càng tăng thì CC < 6 nên ta không xét nữa).
7, 25
 13, 61
Vậy (B) là CH2=CH-COOC2H5: 0,03 mol  %m C 
22, 04
Câu 34: Chọn C
t0

(1)C 6 H 4 (COONH3 )2 (CH 2 )6  2NaOH  C 6 H 4 (COONa)2 (X1 )  NH 2 (CH 2 )6 NH 2 (X 2 )
(2) C 6 H 4 (COONa) 2 (X1 )  H 2 SO 4  C 6 H 4 (COOH)2 (X 3 )  Na 2 SO 4
0

t
(3) nHOOC(CH 2 ) 4 COOH(X 4 )  nNH 2 (CH 2 ) 6 NH 2 (X 2 ) 
 ( OC(CH 2 ) 6 CONH(CH 2 ) 6 NH ) n  2n H 2 O
T¬ nilon-6,6.

t

0

(4) nC 6 H 4 (COOH)2 (X 3 )  nC 2 H 4 (OH)2 (X 5 )  (OCC 6 H 4COOC 2 H 4O) n  nH 2O .
T¬ lapsan


X3 là C 6 H 4 (COOH) 2 có 8 nguyên tử C và X4 là HOOC(CH 2 ) 4 COOH có 6 nguyên tử C.
Câu 35: Chọn D.
- Khi cho m gam kim loại M tác dụng với 0,68 mol NaOH thì :
n HNO3  4n NH 4 
n HNO3  4n NO
 0,02 mol  n H 2O 
 0,3mol
+ n NH 4  
10
2
BTKL

 m M  63n HNO3  m X  30n NO  18n H 2O  m  16,9(g)

- Ta có n e trao ®æi  3n NO  8n NH 4   0,52 mol

ne
m
16,9a a  2
 MM  M 

 M M  65(Zn) (với a là số e trao đổi của M)
a
nM
ne
Câu 36: Chọn B.
- Khi đốt cháy este X thì :
 n CO 2  n CaCO 3
 n CO 2  0,05
 n CO 2  0,05 mol




56n CO 2  18n H 2O  2,08  n H 2O  0,04 mol
100n CaCO3  (44n CO 2  n H 2O )  m dd gi¶m
- Mà n M 

- Áp dụng độ bất bão hòa, ta được : n X  n CO2  n H2O  0,01mol . Vậy este X có CTPT là C 5 H 8 O 2
+ TH1 : X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức :
HCOOCH 2  CH 2 OOC 2 H 5 và HOOC  CH(CH)3  CH 2  OOCH
+ TH2 : X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức :
C 2 H 5OOC  COOCH 3 và CH 3OOC  CH 2  COO  CH 3
Câu 37: Chọn A.

 X 2 Y  2H 2O (1)
- Khi gộp X và Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 có 2X  Y 


+ Từ:


n Gly
n Tyr



0,075 5
  X 2 Y là (Gly)5k (Tyr) 4k .
0, 06 4


m¾c xÝch
<  sè
 sè
1 4m¾c
4 4xÝch
2 4cña
4 4XY
33
1 4 4 2 4 4(min)
3

<

m¾c xÝch
 sè
1 4 4 2 4 4(max)
3

5k  4k

(5 2).n X

 7.1  9k  7.2  k  1

(5 2).n Z

n Gly n Tyr

 0,015mol
5

4

+ Với k = 1  n (Gly)5 (Tyr)4  n X 2Y 

BTKL
- Xét phản ứng (1) ta được 
 m X  m Y  m X 2 Y  18n H 2O  14,865(g)

Câu 38: Chọn C.
BTKL

 n HCl  n X 

2, 628  1, 752
1, 752
 0, 024 mol  M X 
 73 : X là C4H11N
36,5
0, 024

- Số đồng phân ứng với công thức của X là 8
CH 3

CH 3

CH 2

CH 2

CH 2


CH 2

CH 3

CH

NH2
NH 2
CH 3

CH 3

CH 2

CH

NH 2

C

CH 3

NH2

CH 3

CH 3

CH 3


NH
CH 3

CH 2
CH

CH 3

CH 2
NH

CH 3

CH 3

NH

CH 2
CH 3

N

CH 2
CH 2

CH 3

CH 3


CH 3

CH 3

Câu 39: Chọn B.
 Những chất tác dụng được với HCl thường gặp trong hóa hữu cơ:
- Muối của phenol : C6H5ONa + HCl 
 C6H5OH + NaCl

 RCOOH + NaCl
- Muối của axit cacboxylic: RCOONa + HCl 
 R-NH3Cl
- Amin, anilin: R-NH2 + HCl 
- Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl 
 HOOC-R-NH3Cl
- Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit: H2N-R-COONa + 2HCl 
 ClH3N-R-COONa + NaCl
- Muối amoni của axit hữu cơ: R-COO-NH3-R’ + HCl 
 R-COOH + R’-NH3Cl
Vậy CH 3COOH không tác dụng được với HCl.
Câu 40: Chọn C.
- Nhận thấy: Ag → Ag+ + 1e : Ag nhường electron nên Ag là chất khử.
----------HẾT----------


SỞ GD  ĐT
TỈNH LÂM ĐỒNG

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
www.HOAHOC.edu.vn

Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Khi bị ốm mất sức người bệnh được truyền dịch đường để thêm năng lượng. Chất trong dịch
đường là:
A. Mantozơ
B. Saccarozơ
C. Glucozơ
D. Fructozơ
Câu 2: Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):
A. Fe, Al, Mg
B. Al, Mg, Fe
C. Fe, Mg, Al
D. Mg, Al, Fe
Câu 3: Bột ngọt là muối của:
A. axit oleic
B. axit axetic
C. axit aminoaxetic
D. axit glutamic
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi
trường kiềm là:
A. Na, Ba, K
B. Be, Na, Ca
C. Na, Fe, K
D. Na, Cr, K
Câu 6: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh
cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ?
A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng
B. Tính dẻo và có ánh kim
C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt
D. Mềm, có tỉ khổi lớn
Câu 7: Polime nào sau đây trong thành phần có chứa nitơ ?
A. Polibutađien
B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua)
D. Nilon-6,6
Câu 8 : Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa ?
A. nhóm cacboxyl
B. 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl
C. nhóm amino
D. nhóm amino và nhóm cacboxyl
Câu 9: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Quỳ
tím
Quỳ

tím
chuyển màu xanh
T
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
X, Y
Nước brom
Kết tủa trắng
Z
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu 10: Cho một số tính chất :
(1) Có dạng sợi
(2) Tan trong nước
(3) Phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác
(4) Tham gia phản ứng tráng bạc
(5) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng
Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (1), (2), (4)
Câu 11: Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng
chỉ thu được glucozơ là:

A. tinh bột xenlulozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ


C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
D. Tinh bột, saccarozơ
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Sợi bông , tơ tằm là polime thiên nhiên.
Câu 13: Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?
A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong ammoniac.
B. Khử glucozơ bằng H2 ,xt Ni đun nóng.
C. Lên men ancol etylic.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 14: Tên gọi của của C2H5NH2 là:
A. etylamin
B. đimetylamin
C. metylamin
D. propylamin
Câu 15: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào
sau đây ?
A. HCl
B. HNO3
C. Fe2(SO4)3
D. AgNO3
Câu 16: Để chứng minh glucozơ có tính chất của andehit, ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với ?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac.

C. Kim loại Na.
D. Dung dịch HCl.
Câu 17: Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, C2H5COOH và CH3(CH2)3NH2. Để nhận biết các chất trên
dùng thuốc thử là:
A. quỳ tím
B. NaOH
C. HCl
D. H2SO4
Câu 18: Biết ion Pb2+ trong dung dich oxi hóa được Sn. Hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau
bằng dây dẫn điện và nhúng vào dung dịch HCl thì chất bị ăn mòn điện hóa là:
A. HCl
B. Pb
C. Sn
D. Pb và Sn
Câu 19: Miếng chuối xanh tiếp xúc với dung dịch iot cho màu xanh tím vì trong miếng chuối xanh có:
A. glucozơ
B. mantozơ
C. tinh bột
D. saccarozơ
Câu 20: Công thức hóa học của chất nào là este ?
A. CH3CHO
B. HCOOCH3
C. CH3COCH3
D. CH3COOH
Câu 21: Để tạo bơ nhân tạo (chất béo rắn) từ dầu thực vật (chất béo lỏng) ta cho dầu thực vật thực hiện
phản ứng ?
A. Đehirđro hoá
B. Xà phòng hoá
C. Hiđro hoá
D. Oxi hoá

Câu 22: Cho hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit stearic tác dụng với glixerol. Số triglixerit tối
đa tạo thành là:
A. 3
B. 5
C. 8
D. 6
Câu 23: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vonfam
B. Đồng
C. Sắt
D. Crom
Câu 24: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:
A. tính oxi hoá
B. tính bazơ
C. tính khử
D. tính axit
Câu 25: Chọn phát biểu đúng ?
A. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có mặt của axit sunfuric đặc là phản ứng một chiều.
B. Phản ứng thuỷ phân metyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được etilenglicol.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm là muối và ancol.
Câu 26: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. phenylamin, etylamin, amoniac
B. phenylamin, amoniac, etylamin
C. etylamin, amoniac, phenylamin
D. etylamin, phenylamin, amoniac
Câu 27: Chất thuộc loại đisaccarit là:
A. fructozơ
B. glucozơ
C. xenlulozơ

D. saccarozơ
Câu 28: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?


A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Câu 29: Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 30: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.
D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Câu 31: Etyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3CH2COOC2H5.
Câu 32: Trong thành phần của dầu gội đầu thường có một số este. Vai trò của các este này là:
A. tăng khả năng làm sạch của dầu gội.

B. làm giảm thành phần của dầu gội.
C. tạo màu sắc hấp dẫn.
D. tạo hương thơm mát, dễ chịu.
Câu 33: Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 21,90.
B. 18,25.
C. 16,43.
D. 10,95.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một lượng etyl axetat thu được 0,54 gam H2O và V lít (đktc) khí CO2. Giá
trị của V là:
A. 0,538.
B. 1,320.
C. 0,672.
D. 0,448.
Câu 35: Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu được bao nhiêu gam PE với hiệu suất 70% ?
A. 280 gam.
B. 400 gam.
C. 224 gam.
D. 196 gam.
Câu 36: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc, xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%.
Giá trị của m là:
A. 6,3.
B. 21,0.
C. 18,9.
D. 17,0.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được
49,44 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl –COOH và 1 nhóm
amino –NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là:
A. 66,96.
B. 62,58.
C. 60,48.
D. 76,16.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là:
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 39: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam rắn. Biết thứ tự trong dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước
Ag+/Ag. Giá trị của m là:
A. 64,8.
B. 32,4.
C. 54,0.
D. 59,4.
Câu 40: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá
trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được
330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
132 gam. Giá trị của m là:
A. 324,0.
B. 405,0.
C. 364,5.
D. 328,1.

----------HẾT----------




PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI TÌNH LÂM ĐỒNG LẦN 1
Câu 1: Chọn C.
- Trong y học: Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh vì nó dễ hấp thu và cung cấp nhiều
năng lượng.
Câu 2: Chọn A.
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
+

+

2+

2+

+

2+

Na Mg Al

3+

2+

2+

3+


2+

Li

K

Ba

Ca

Mn Zn Cr

Fe

Li

K

Ba

Ca Na Mg Al Mn Zn Cr

Fe

2+

Ni

Ni


2+

Sn

2+

Pb

Sn

+

2+

3+

2H Cu

Fe

Pb H2 Cu

Fe

2+

Hg

2+


+

Ag Pd

2+

3+

Au

Hg Ag Pd Au

Tính khử của kim loại giảm dần

- Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực
chuẩn.
Theo chiều E0Mn+/M tăng: Tính oxi hóa của ion kim loại càng tăng và tính khử của kim loại càng giảm.
- Dãy sắp xếp đúng theo chiều tính khử tăng dần là: Fe  Al  Mg
Câu 3: Chọn D.
- Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt hay mì chính.
Câu 4: Chọn A.
A. Đúng, Tất cả các amino axit đều là những lưỡng tính.
B. Sai, Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit lẫn môi trường bazơ.
C. Sai, Các đipeptit mạch hở trở lên mới có thể tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Sai, Trong 1 phân tử tetrapeptit thì chỉ có 3 liên kết peptit.
Câu 5: Chọn A.
- Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với
H2O ở bất kì nhiệt độ nào) và dung dịch thu được là các bazơ tương ứng.
2M + 2H2O 

 2MOH + H2 (M là kim loại kiềm)
N + 2H2O 
 N(OH)2 + H2 (N là kim loại kiềm thổ, trừ Be)
Câu 6: Chọn B.
Câu 7: Chọn D.
Polibutađien: ( CH 2  CH  CH  CH 2 ) n
Polietilen: ( CH 2  CH 2 ) n
Poli(vinyl clorua)
Nilon-6,6
CH2

N

CH
Cl

n

H

(CH2)6

N

C

H

O


(CH2)4

C
O

n

Câu 8: Chọn D.
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm
cacboxyl (COOH). Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y
Câu 9: Chọn D.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
T là Etylamin: C2H5NH2
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y là Glucozơ: C6H12O6
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Z là Anilin: C6H5NH2
Nước brom
Kết tủa trắng
X là Saccarozơ: C12H22O11
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam


Câu 10: Chọn A.
- Công thức phân tử của xenlulozơ: (C6H10O5)n có trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí sau:

- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung
môi hữu cơ thông thường như benzen, ete.
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối.
- Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95 – 98 %), đay, gai, tre, nứa (50 – 80 %), gỗ (40 – 50 %).
to

- Phản ứng của polisaccarit (thủy phân): (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
- Phản ứng với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa): dựa vào tỉ lệ mol phản ứng mà sản phẩm tạo ra
H SO ,t o

2
4
là khác nhau. Ví dụ: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) 
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
1: 3

- Phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc):
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O 
 [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
- Phản ứng CS2 và NaOH: [C6H7O2(OH)3]n + nNaOH 
 [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O
[C6H7O2(OH)2ONa]n + nCS2 
 [C6H7O2(OH)2OCS–SNa]n
- Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dd[Cu(NH3)4](OH)2 (nước
Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng - amoniac.
Vậy nhận định đúng là: (1), (3), (5).
Câu 11: Chọn A.
 Các cacbohiđrat khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là: Tinh bột, xenlulozơ và mantozơ.
 H 2O
- Thủy phân mantozơ: C12H22O11 

  2C6H12O6 (glucozơ)
H

H

- Thủy phân tinh bột, xenlulozơ: (C 6 H10O5 ) n  nH 2O  nC6 H12O 6
Câu 12: Chọn D.
A. Sai, Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
B. Sai, Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
C. Sai, Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo).
D. Đúng, Sợi bông và tơ tằm là polime thiên nhiên.
Câu 13: Chọn B.
Ni,t o

- Phản ứng khử glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO + H2  CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)
Câu 14: Chọn A.
Tên gọi
Etylamin
Đimetylamin
Metylamin
Propylamin
Công thức cấu tạo
C2H5NH2
CH3NHCH3
CH3NH2
CH3CH2CH2NH2
Câu 15: Chọn C.
- Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3.
 3FeSO4
 CuSO4 + 2FeSO4

Fe2(SO4)3 + Fe 
Cu + Fe2(SO4)3 
- Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag.
Câu 16: Chọn B.
- Phản ứng chứng minh glucozơ có tính chất của andehit đó là phản ứng giữa glucozơ với dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc:
to

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Câu 17: Chọn A.
Chất
H2N-CH2-COOH
C2H5COOH
CH3(CH2)3NH2
Thuốc thử
Quỳ tím
Không đổi màu
Hóa đỏ.
Hóa xanh.
Câu 18: Chọn C.
- Trong ăn mòn điện hóa của cặp kim loại Sn-Pb, Sn là kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là
anot (cực âm) và bị ăn mòn còn Pb có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là catot (cực dương) và được
bảo vệ; khi Sn bị ăn mòn hết thì lúc đó Pb sẽ bị ăn mòn.
Câu 19: Chọn C.


- Trong miếng chuối xanh có chứa tinh bột, khi cho tiếp xúc với dung dịch iot thì có màu xanh tím.
Ngược lại, đối với miếng chuối chín thì lúc đó tinh bột đã bị thủy phân hết khi cho tiếp xúc với dung
dịch iot thì không có hiện tượng xảy ra.
Câu 20: Chọn B.

Công thức cấu tạo
CH3CHO
HCOOCH3
CH3COCH3
CH3COOH
Thuộc loại
Anđehit
Este
Xeton
Axit cacboxylic
Câu 21: Chọn C.
- Trong thành phần chất béo rắn có chứa các gốc axit béo no do vậy để chuyển hóa thành các chất béo
lỏng có chứa các gốc axit béo không no thì người ta dùng phản ứng đehiđro hóa. Ngược lại, để chuyển
hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phản ứng hiđro hóa.
Câu 22: Chọn D.
- Gọi A và B lần lượt là các gốc của axit béo: C17H33COO- và C17H35COO- . Có 6 triglixerit tối đa
tạo thành tương ứng với các gốc axit béo là : AAA ; ABA ; AAB ; BBB ; BAB ; BBA.
Câu 23: Chọn D.
Câu 24: Chọn C.
Câu 25: Chọn B.
A. Sai, Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có mặt của axit sunfuric đặc là phản ứng thuận
nghịch.
B. Đúng, Phản ứng thuỷ phân metyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Sai, Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được glixerol.
D. Sai, Lấy ví dụ: HCOOC6H5 + 2NaOH 
 HCOONa + C6H5ONa + H2O
Câu 26: Chọn B.
- Dãy sắp xếp tính bazơ tăng dần là: phenylamin (C6H5NH2) < amoniac (NH3) < etylamin (C2H5NH2)
Câu 27: Chọn D.
Câu 28: Chọn B.

Câu 29: Chọn A.
Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim
loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
(2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
(3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
- Ở thí nghiệm 1: Không thỏa mãn điều kiện (1).
- Ở thí nghiệm 2: Thỏa mản.
- Ở thí nghiệm 3: Không thỏa mãn điều kiện (1).
- Ở thí nghiệm 4: Thỏa mãn.
Câu 30: Chọn C.
A. Đúng, Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử, chuyển kim loại thành cation kim.
B. Đúng, Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
C. Sai, Ăn mòn hoá học không phát sinh dòng điện.
D. Đúng, Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Câu 31: Chọn C.
Công thức cấu tạo
C2H5COOCH3
CH3COOCH3
CH3COOC2H5
CH3CH2COOC2H5
Tên gọi
Metyl propionat
Metyl axetat
Etyl axetat
Etyl propionat
Câu 32: Chọn D.
- Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải
khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa…).
Câu 33: Chọn A.

BTKL
- Ta có: n HCl  2n lysin  0, 2 mol 
mmuối = m lysin  36,5n HCl  21,9 (g)

Câu 34: Chọn C.
- Khi đốt cháy etyl axetat thu được: n CO 2  n H 2O  0, 03 mol  VCO 2  0, 672 (l)


Câu 35: Chọn D.
- Ta có: m PE  28n PE  28.

VC2H 4
.H %  196 (g)
22, 4

Câu 36: Chọn B.
o

H 2SO 4 ,t
- Phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) 
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
29,7 1
 m HNO3  63n HNO3  63.3.
.
 21 (g)
297 90%
Câu 37: Chọn A.

H


- Khi thủy phân hỗn hợp 2 peptit trong môi axit: (A) 4  3H 2O  4A
m X  m peptit
4
BTKL
 n H 2O 
 0,36 mol  n A  n HCl  0, 48 mol
18
3
- Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì: A + HCl 
 AHCl
BTKL

 n HCl  n A  0, 48 mol  m AHCl  m A  36,5n HCl  66,96 (g)
Câu 38: Chọn D.
- Khi đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X thì:
2n CO2  n H 2O  2n O 2
 0, 06 mol
6
 0,18 mol

BTKL
BT:O

 m X  44n CO2  18n H 2O  32n O2  53,16 (g) 
 nX 

- Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n NaOH  3n X  3n C3H5 (OH)3
BTKL

 m muèi  m X  40n NaOH  92n C3H 5 (OH)3  54,84 (g)


Câu 39: Chọn D.
- Ta có: n e cho max  3n Al  3n Fe  0, 6 mol và n e cho min  3n Al  2n Fe  0,5 mol
- Nhận thấy: n e cho max  ne nhận = n Ag  > n e cho min  Al tan hết và Fe tan hết trong dung dịch Ag+ thu
được hỗn hợp sản phẩm gồm các cation Al3+, Fe2+, Fe3+ và rắn chỉ có Ag với m Ag  0,55.108  59, 4 (g)
Câu 40: Chọn B.
- Khi hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 dư thì: mdd giảm = m CaCO3  44n CO 2  132  n CO 2  4,5 mol
 mtinh bột = 162.

n CO2 1
.
 405 (g)
2 H%


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

SỞ GD  ĐT
TỈNH HẢI DƯƠNG
THPT ĐOÀN THƯỢNG

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
www.HOAHOC.edu.vn

Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit
A. CrO
B. Al2O3
C. CrO3
D. Fe2O3
Câu 2: Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng :
A. Anion
B. Cation
C. Phân tử trung hòa
D. Ion lưỡng cực
Câu 3: Trong tự nhiên chất hữu cơ X có nhiều trong bông, đay, tre, ..., khi cho tác dụng với hõn hợp
HNO3/H2SO4 đặc đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không
khói. X là
A. Xenlulozo
B. Tinh bột
C. Glucozo
D. Saccarozo
Câu 4: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
0

t
A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 

0

0

t

B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 

0

t
t
C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 
D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 


Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
B. Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 6: Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1 : 3
B. 2 : 3
C. 3 : 2
D. 3 : 1
Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là :
A. H2N-[CH2]5-COOH
B. CH2=C(CH3)COOCH3
C. CH2=CHCOOH
D. CH2=CHCOOCH3
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau
đây làm thuốc thử ?
A. AgNO3/NH3 và NaOH.

B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
C. HNO3 và AgNO3/NH3.
D. Nước brom và NaOH.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X
vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị m là
A. 40,92 gam
B. 37,80 gam
C. 49,53 gam
D. 47,40 gam
Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai
A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.
D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.
Câu 11: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M,

thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được


m gam rắn khan. Giá trị m là

A. 32,75 gam
B. 33,48 gam
C. 27,64 gam
D. 33,91 gam
Câu 12: Cho các polime : tơ visco, len, tơ tằm , tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là :
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 13: Lên men hoàn toàn m gam glucozo thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị m là :
A. 64,8
B. 72
C. 144
D. 36
Câu 14: Dầu mở để lâu dễ bị ôi thiu là do :
A. Chất béo bị phân hủy thành các mùi khó chịu
B. Chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
C. Chất béo bị phân hủy với nước trong không khí
D. Chất béo bị rữa ra
Câu 15: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây
A. Điện phân nóng chảy AlCl3.
B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein :
A. Là thành phần tạo nên chất dẻo.
B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
D. Là cơ sở tạo nên sự sống.
C. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2

B. 4
C. 5
D. 3
Câu 18: Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccarozo, ancol etylic và tinh bột. Số dung
dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 1
Câu 19: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulôzơ và fructôzơ. Số
chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là :
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 20: Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:
0

t
(1) X  NaOH 
 X1  X 2  2H 2O
0

t
(3) nX 2  nX 4 
 Nilon  6, 6  2nH 2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2.

C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon.


(2) X1  H 2SO 4 
 Na 2SO 4  X 3
0

t
(4) nX 3  nX 5 
 Tơ lapsan + 2nH 2 O

B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin
D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua.
B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.
C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.
D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng.
Câu 22: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ?
A. Na
B. Li
C. Ba
D. Cs
Câu 23: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng)
vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54
gam kết tủa. Giá trị của a là.
A. 0,08
B. 0,12
C. 0,10
D. 0,06
Câu 24: Cho các phát biểu sau:

(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.


(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu
da cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo
môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 25: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa etyl fomat và etyl axetat với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng
dư) thu được 17,28 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn 28,84 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,24 gam
B. 26,74 gam
C. 31,64 gam
D. 32,34 gam
Câu 26: Oxit nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH loãng ?
A. P2O5
B. Al2O3.
C. Cr2O3
D. K2O
Câu 27: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo
bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2,
thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được
hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có

a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là
A. 0,6
B. 1,2
C. 0,8
D. 1,4
Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol
khí H2 . Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của m là
A. 12,48 gam
B. 10,80 gam
C. 13,68 gam
D. 13,92 gam
Câu 29: Có bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3, K2Cr2O7 và (COONa)2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào bảy ổng nghiệm trên. Sau khi
các phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 30: Điều khẳng định nào sau đây là sai
A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
Câu 31: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 7 : 4.
B. 4 : 7.

C. 2 : 7.
D. 7 : 2.
Câu 32: Dung dịch saccarôzơ không có phản ứng tráng gương, nhưng sau khi đun nóng với dung
dịch H2SO4 loãng tạo dung dịch có phản ứng tráng gương. Đó là do :
A. Một phân tử saccarôzơ bị thủy phân thành một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ
B. Một phân tử saccarôzơ bị thủy phân thành 2 phân tử fructôzơ
C. Đã có sự tạo thành anđêhit axetic sau phản ứng
D. Một phân tử saccarôzơ bị thủy phân thành 2 phân tử glucôzơ


Câu 33: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch gồm các chất.
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 34: Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo
A. tơ olon
B. tơ tằm
C. tơ visco
D. tơ nilon-6,6
Câu 35: Chất A có công thức phân tử là C4H9O2N, biết :
0

0

t
t
 B + CH3OH (1)
 C + NaCl (2)

A + NaOH 
B + HCl dư 
Biết B là muối cùa α-amino axit, công thức cấu tạo của A, C lần lượt là :
A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7
mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,16.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 38: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai
điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:
A. 4,788.

B. 4,480.
C. 1,680.
D. 3,920.
Câu 39: Nhận định nào sau đây là đúng
2A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3 và SO4
B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 40: Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat,
natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là
A. 860
B. 862
C. 884
D. 886

----------HẾT----------


PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI THỬ ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG LẦN 1
Câu 1: Chọn C.
CrO, Fe2O3 là oxit bazơ, Al2O3 là oxit lưỡng tính.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn D.
- Các phản ứng xảy ra:
0

t
A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 

 HCOONa + CH3CH2CHO
0

t
B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 
 HCOONa + CH3COCH3
0

t
C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 
 CH2=C(CH3)COONa + H2O
0

t
D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 
 HCOONa + CH2=CH-CH2-OH
Câu 5: Chọn C
A . Fe(NO3)2 + AgNO3 không phản ứng.
B. Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc nóng.
C. 3Br2 + 2NaCrO2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
D. Cr, Fe và Al bị thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Câu 6: Chọn D

2NaOH  H 2SO 4 
 Na 2 SO 4  H 2 O. 
0,4V1

0,6V2

0, 4V1

V
3
 0,6V2  1 
2
V2 1

Câu 7 : Chọn B.
COOCH3
n CH2

C

COOCH3

to, p, xt

CH2

C
n

CH3

CH3

Câu 8: Chọn B.
Glucôzơ
Phức xanh lam
Kết tủa bạc


Cu(OH)2
AgNO3/NH3
Câu 9: Chọn A

Saccarôzơ
Phức xanh lam
Không hiện tượng

Hồ tình bột
Không hiện tượng

0,06 mol 0,12 mol

} }
 H 2O
 AgNO3
 dd Y 
 AgCl, Ag
- Quá trình: FeCl 2 , KCl 
14 2 43
1 4 4 2 4 43
16,56 (g ) X
BT: Cl

m (g)

  n AgCl  2n FeCl  n KCl  0, 24 mol
2
- Kết tủa gồm: 
 m   40,92 (g)

BT: e
 n Ag  n FeCl2  0, 06 mol
 
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn D
A. Đúng, Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
B. Đúng, Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực.
Vì vậy amino axit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một
phần nhỏ thành dạng phân tử:


×