Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

slide tiểu luận hôn nhân gia đình và sự biến đổi từ truyền thống đến hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.83 KB, 36 trang )

Tiểu luận: Hôn nhân gia đình và sự biến đổi từ truyền thống đến hiện đại

1. Khái niệm gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
1.1. Khái niệm
Gia đinh la môt hinh thưc tô chưc đơi sông công đông cua con ngươi, môt thiêt chê văn hoa –
xa hôi đăc thu, đươc hinh thanh, tôn tai va phat triên trên cơ sơ cua quan hê hôn nhân, quan hê
huyêt thông, quan hê nuôi dương va giao duc … giưa cac thanh viên.
Gia đình là phạm trù xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người; Gia đinh la môt thiêt chê xa
hôi đăc thu, môt hinh anh “xa hôi thu nho”, cơ ban nhât cua xa hôi. liên quan đến hoạt động của
toàn xã hội và mỗi cá nhân. Theo quan điểm hệ thống, mỗi thiết chế ấy biến đổi sẽ dẫn đến cả hệ
thống biến đổi và ngược lại, những thiết chế xung quanh gia đình trong hệ thống xã hội nói chung
(như kinh tế, pháp luật, văn hóa…) biến đổi cũng khiến cho gia đình biến đổi theo. Gia đình Việt
Nam không nằm ngoài quy luật này.
1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
a. Gia đinh la tê bao cua xa hôi:

1


Gia đinh co vai tro rât quan trong đôi vơi sư phat triên cua xa hôi, la nhân tố tôn tai va phat
triên cua xa hôi, la nhân tô cho sư tôn tai va phat triên cua xa hôi. Gia đinh như môt tê bao tư
nhiên, la đơn vi nho nhât đê tao nên xa hôi. Không co gia đinh đê tai tao ra con người thì xa hôi
không tôn tai va phat triên đươc. Chinh vi vât, muôn xa hôi tôt thi phai xây dưng gia đinh tôt.
Tuy nhiên mưc đô tac đông cua gia đinh đôi vơi xa hôi con phu thuôc vao ban chât của tưng
chê đô xa hôi. Trong cac chê xa hôi dưa trên chê đô tư hưu vê tư liêu sx, sư bât binh đăng trong
quan hê gia đinh, quan hê xa hôi đa han chê rât lơn đên sư tac đông cua gia đinh đôi với xa hôi.
b. Gia đinh la câu nôi giưa ca nhân va xa hôi
Môi ca nhân chi co thê sinh ra trong gia đinh. Không thê co con ngươi sinh ra tư bên ngoai
gia đinh. Gia đinh la môi trương đâu tiên co anh hương rât quan trong đên sư hinh thanh và phat
triên tinh cach cua môi ca nhân. Va cung chinh trong gia đinh, môi ca nhân se hoc đươc cach cư xử
vơi ngươi xung quanh va xa hôi.


c. Gia đinh la tô âm mang lai cac gia tri hanh phuc
Gia đinh la tô âm, mang lai cac gia tri hanh phuc, sư hai hoa trong đơi sông cua môi thanh viên, môi công dân cua xa hôi. Chi trong gia đinh, mơi thê hiên môi
quan hê tinh cam thiêng liêng giưa vơ va chông, cha me va con cai.
2


Gia đinh la nơi nuôi dương, chăm soc nhưng công dân tôt cho xa hôi. Sư hanh phuc gia đinh
la tiên đê đê hinh thanh nên nhân cach tôt cho nhưng công dân cua xa hôi. Vi vây muôn xây
dunwjg xa hôi thi phai chu trong xây dưng gia đinh. Hô chu tich noi: “Gia đinh tôt thi xã hôi tôt,
nhiêu gia đinh tôt công lai thi lam cho xa hôi tôt hơn”
Xây dưng gia đinh la môt trach nhiêm, môt bô phân câu thanh trong chinh thê cac muc tiêu
phân đâu cua xa hôi, vi sư ôn đinh va phat triên cua xa hôi.
Thê nhưng, cac ca nhân không chi sông trong quan hê gia đinh ma con co nhưng quan hê xa
hôi. Môi ca nhân không chi la thanh viên cua gia đinh ma con la thanh viên cua xa hôi. Không thê
co con ngươi bên ngoai xa hôi. Gia đinh đong vai tro quan trong đê đap ưng nhu câu vê quan hê xa
hôi cua mô ca nhân.
Ngươc lai, bât cư xa hôi nao cung thông qua gia đinh đê tac đông đên môi ca nhân. Măt khac,
nhiêu hiên tương cua xa hôi cung thông qua gia đinh ma co anh hương tich cưc hoăc tiêu cực đên
sư phat triên cua môi ca nhân vê tư tương, đao đưc, lôi sông.
Măc du, gia đinh va xa hôi co môi quan hê biên chưng vơi nhau, nhưng gia đinh vân co tinh
đôc lâp tương đôi cua no. Bơi vi gia đinh va quan hê gia đinh con bi chi phôi bơi cac yêu tô khac

3


như tôn giao, truyên thông, phap luât … vi vây, măc du xa hôi co nhưng thay đôi nhưng môt sô gd
vân lưu giư nhưng truyên thông cua gia đinh
Trong tiên trinh lich sư nhân loai, cac phương thưc san xuât lân lươt thay thê nhau, dẫn đên
sư biên đôi vê hinh thưc tô chưc, quy mô va kêt câu gia đinh. Tư gia đinh tâp thê – với hinh thức
quân hôn, huyêt thông; gia đinh căp đôi vơi hinh thưc hôn nhân đôi ngâu; đên gia đinh ca thê vơi

hinh thưc hôn nhân môt vơ môt chông. Tư gd môt vơ môt chông bât binh đăng sang gia đinh môt
vơ môt chông, vơ chông binh đăng. Tât ca nhưng bươc tiên trong gia đinh đêu phu thuôc vao
nhưng bươc tiên trong san xuât, trong trinh đô phat triên kinh tê, chinh tri, văn hoa, xã hôi cua môi
thơi đai lich sư.
Đăc điêm, đao đưc, lôi sông trong gia đinh cung bi chi phôi bơi nhưng quan hê xã hôi. Vi vây,
trong môi chê đô xa hôi khac nhau, co quan điêm khac nhau vê tiêu chuân đao đưc, lôi sông …
1.3. Chức năng của gia đình
Từ cách tiếp cận xã hội học, xét về bản chất, gia đình có 4 chức năng cơ bản:
1.3.1. Chức năng sinh sản
Gia đình là nơi tái sản sinh con người, cung cấp thành viên, nguồn nhân lực cho gia đình và
xã hội. Mặt khác, sự sinh sản trong gia đình giúp cho việc xác định nguồn cội của con người, từ đó
4


tránh nạn quần hôn, góp phần tạo nên tôn ty gia đình, trật tự xã hội, đảm bảo các điều kiện cơ bản
cho nòi giống phát triển.
Ngày nay, khoa học sinh sản phát triển cao nhưng sinh sản tự nhiên trong gia đình vẫn là ưu
thế bởi đó là điều kiện cơ bản để bảo vệ nòi giống người, là cơ sở, nền tảng cho mỗi người tham
gia vào đời sống xã hội vì sự phát triển.
1.3.2. Chức năng giáo dục
Gia đình là nơi dưỡng dục về thể chất, tinh thần, hình thành nhân cách cho mỗi con người
trong xã hội. Từ trường học đầu tiên này, mỗi cá nhân được những người thầy thân yêu là cha mẹ,
ông bà giáo dục kiến thức, kỷ năng sống để có thể thích ứng, hòa nhập vào đời sống cộng đồng.
Nêu gương là cách giáo dục tốt nhất trong gia đình ( Cha mẹ thương yêu chân thành, tôn trọng,
giúp đỡ nhau; cha mẹ, ông bà vừa yêu quý vừa nghiêm khắc và bao dung với con cháu ), giữa gia
đình với họ hàng, với láng giềng, với cộng đồng ( trọng nhân nghĩa, làm điều thiện, sống chan hòa,
ghét thói gian tham, điều giả dối ), qua đó giúp con cháu tiếp thu một cách tự nhiên, nhẹ nhàng
những bài học cuộc đời nhưng lại tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển nhân
cách


5


1.3.3. Chức năng kinh tế
Đây là chức năng nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình, góp phần vào sự
phát triển toàn xã hội. Lao động của mỗi thành viên gia đình hoặc hoạt động kinh tế của gia đình
nhằm tạo ra nguồn lợi đáp ứng các nhu cầu đời sống vật chất ( ăn, ở, đi lại ) lẫn nhu cầu tinh thần (
học hành tiếp cận thông tin, vui chơi giải trí ). Gia đình còn là đơn vị tiêu dùng, việc tiêu dùng sản
phẩm hàng hóa dịch vụ trong xã hội đã tác động vào sản xuất, tiền tệ, thúc đẩy kinh tế đất nước
phát triển.
Gia đình là một thực thể xã hội, sự tồn tại của nó được xã hội thừa nhận. Như vậy bản thân
gia đình đã mang một giá trị xã hội. Chính các chức năng của gia đình mới đem lại cho nó một giá
trị đích thực. Cho đến nay các chức năng cơ bản của gia đình vẫn còn giữ nguyên giá trị. Sự thừa
nhận các chức năng của gia đình tức là đã thừa nhận gia đình là một giá trị trong xã hội
1.3.4. Chức năng tâm lý – tình cảm
Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình có tình yêu
thương và ý thức, trách nhiệm với nhau. Chính vì vậy, gia đình là nơi để mỗi được chăm sóc cả về
vật chất lẫn tinh thần, được thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cân bằng tâm lý, giải tỏa ức chế... từ các
quan hệ xã hội.
6


Không phải ngẫu nhiên người ta gọi gia đình với cách gọi yêu thương, trìu mến, ấm áp. Trong
gia đình người già được chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan, truyền lại cho con cháu vốn sống,
cách ứng xử đẹp. Nơi đó, con cái biết yêu kính, vâng lời cha mẹ, vợ chồng quan tâm chia sẻ vui
buồn cực nhọc với nhau... Ở đó, mỗi người cảm nhận được sự gần gũi, thân thương từ khoảng sân,
mái nhà, chiếc giường... đến những quan hệ họ hàng thân thiết.
Khi một thành viên gặp biến cố, gia đình, dòng họ sẽ có sự quan tâm, chia sẻ và có sự giúp đỡ
để niềm vui được nhân đôi, nỗi buồn được vơi đi một nửa. Điều đó sẻ tạo nên sợi dây vô hình
nhưng bền chặt kết nối nghĩa tình những người trong gia đình, dòng họ, thân tộc lại với nhau. Mối

quan hệ đồng bào cũng từ đó mà hình thành trong làng xóm, trong xã hội, trở thành nền tảng của
tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Cả 4 chức năng này đã và đang xuất hiện những yếu tố mới, Một số nhà nghiên cứu cho rằng:
Nếu có gì gọi là mới trong gia đình Việt Nam hiện đại thì có lẽ là sự tăng cường yếu tố dân chủ
trong cái tổ chức này. Xã hội mới tạo điều kiện cho mỗi người có giá trị tự thân. Thêm một nhân tố
nữa để bảo đảm sự bình đẳng trong các tương quan và chức năng của mỗi thành viên trong gia
đình. Không có áp bức, thống trị ở đây (được xét về mặt khái quát).

7


Và về chức năng giáo dục, một số nhà nghiên cứu cho rằng giáo dục gia đình đang có xu
hướng thay đổi trong xã hội hiện đại bởi những vấn đề mà giới trẻ hiện nay đang gặp phải như các
tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, sự tôn kính đối với ông bà cha mẹ có xu hướng giảm sút… hay
sự chuyển giao, phó mặc chức năng này của gia đình cho các thiết chế xã hội khác như trường học,
dịch vụ xã hội (dịch vụ chăm sóc trẻ, giúp việc tại nhà)… Sự biến đổi về quy mô, kiểu loại gia
đình, những biến đổi trong đời sống hôn nhân, tâm lý – tình cảm và sự lựa chọn trong kết hôn cũng
được quan tâm đáng kể trong những nghiên cứu về gia đình trong thời gian qua.
Rất nhiều khía cạnh khác nhau của gia đình đều đang có những biến đổi trong điều kiện xã
hội biến đổi, điều đó đã tạo nên sự biến đổi khuôn mẫu gia đình nói chung. Vì thế, việc xác định rõ
ràng, chuẩn xác đặc trưng của gia đình Việt Nam hiện nay là một vấn đề không dễ dàng.
1.4. Sự biến đổi về cơ cấu gia đình
Cơ cấu gia đình là những thành tố tạo nên một gia đình và quan hệ qua lại giữa chúng với
nhau. Nói một cách khác cơ cấu gia đình là số lượng, thành phần và mối quan hệ giữa các thành
viên và các thế hệ trong gia đình.
Cơ cấu gia đình chỉ quy mô gia đinh, kiểu loại gia đình, mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia
đ
ình.
8



Cơ cấu gia đình còn chỉ toàn bộ mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình: quan
hệ ruột thịt, quan hệ tinh thần-đạo đức, quan hệ uy quyền.
Trong tác phẩm “Tam giác gia đình” của tác giả Hồ Ngọc Đại, ông đề cập đến: “Gia đình là
một khái niệm mới được hình thành từ ba thành phần, gồm những “đại lượng khác tên” là bố, mẹ
và con cái hình thành nên một tam giác gia đình” đặt trong bối cảnh gắn với tam giác đời sống xã
hội mà ba đỉnh là cá nhân – gia đình – xã hội thì đây là một mối liên hệ khó có thể bóc tách được.
Điều này cho thấy sự biến đổi của gia đình luôn gắn với sự biến đổi của các cá nhân và xã hội.
Hiển nhiên, gia đình là hệ quả của mối tương tác giữa các cá nhân và xã hội đang sống. Gia đình
với chức năng của nó sẽ cố gắng điều hoà các mối quan hệ này phù hợp với hoàn cảnh xã hội.
Mọi xã hội cũng giống như tự nhiên, không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự
ổn định bề ngoài. Thực tế, nó không ngừng thay đổi ngay ở bên trong bản thân nó. Sự biến đổi xã
hội sẽ dẫn theo các yếu tố bên trong nó và những yếu tố khác (Kinh tế- văn hóa- chính trị- quân sự
) thay đổi. Và gia đình là một thành tố tồn tại bên trong xã hội, có thể coi gia đình là một nhóm xã
hội sơ cấp, là “tế bào” của xã hội, hay hiểu rộng hơn gia đình là một thiết chế xã hội. Vào những
năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thi trường, kéo theo nó là sự du
nhập ồ ạt của lối sống, phương thức sinh hoạt của xã hội phương Tây vào nước ta đã làm thay đổi
9


phần nào những giá trị truyền thống, đặc biệt trong gia đình Việt Nam dù ở nông thôn hay thành
thị. Có thể tùy từng dân tộc, từng vùng, từng dòng họ, từng gia đình mà thay đổi nhiều hay ít. Qua
gia đình, chân dung của xã hội hiện ra một cách sinh động và toàn diện cả về kinh tế, chính trị, văn
hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng
1.4.1. Một số xu hướng biến đổi gia đình từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại:
Thứ nhất, quy mô, kích cỡ gia đình Việt Nam đang dần dần “thu hẹp lại”, gia đình hạt nhân
đang trở nên phổ biến, dần thay thế gia đình mở rộng nhiều thế hệ sống trong một mái nhà. Xu
hướng này biểu hiện rõ nét hơn khi tốc độ đô thị hoá ngày càng gia tăng.
Thứ hai, chức năng giáo dục thế hệ trẻ và truyền thụ văn hoá đang ít nhiều bị xem nhẹ. Gia
đình đang có xu hướng “giao phó” chức năng này cho thiết chế trường học và hệ thống các dịch vụ

xã hội khác.
Thứ ba, chức năng kinh tế gia đình đang có xu hướng chuyển phần “sản xuất” sang “tiêu
dùng”. Vẫn tồn tại với tư cách là một

đơn vị kinh tế, song các thành viên trong gia đình lại theo

đuổi các mục đích khác nhau, theo đó

là các hoạt động kinh tế khác nhau, mỗi thành viên có một xuất và chung một “nguồn ngân sách”

“tài khoản” riêng mà không cùng sản

như trong gia đình

truyền thống.
10


Thứ tư, các mối quan hệ trong gia đình trở nên lỏng lẻo, sợi dây liên kết các thành viên đang
bị “nới rộng ra” theo hướng tự chủ, phát triển độc lập và cá nhân hoá. Khuynh hướng này có thể
làm suy yếu tính cộng đồng, cộng cảm trong phạm vi gia đình.
Thứ năm, vai trò điều hoà đời sống tâm lý – tình cảm trong gia đình hiện nay cũng đang bị
“xói mòn”. Người già và trẻ em đang phải đối mặt với sự cô đơn, sự thiếu quan tâm và chăm sóc từ
các thành viên khác trong gia đình. Họ đang dần bị “đẩy” ra các nhà dưỡng lão, nhà trẻ, trung tâm
chăm sóc sức khoẻ và các dịch vụ xã hội khác.
Thứ sáu, cấu trúc gia đình dễ biến động, thiếu tính bền vững hơn do sự thay đổi trong quan
niệm về hôn nhân, hạnh phúc, trách nhiệm với gia đình của các thành viên cũng như trong các
chuẩn mực giá trị, quy phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Gia đình Việt Nam đã và đang biến đổi dưới sự tác động của những biến đổi về kinh tế, xã hội
và giao lưu văn hoá toàn cầu. Sự biến đổi đó không tách rời hoàn toàn với những đặc trưng của gia

đình truyền thống mà là sự điều chỉnh, thích nghi với những hoàn cảnh và điều kiện xã hội mới.
Thực tế, gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức và phải lựa chọn cho mình
một khuôn mẫu phù hợp, trong đó có sự cân bằng giữa việc bảo lưu những yếu tố truyền thống bền
vững với những thay đổi không ngừng của xã hội hiện đại. Với khả năng thích ứng cao trên nền
11


tảng văn hoá truyền thống, gia đình Việt Nam vẫn hoàn toàn có khả năng gìn giữ được những nét
bản sắc đặc trưng của nó ngay trong điều kiện phát triển của thế giới hiện đại.
1.4.2. Sự khác biệt cơ bản giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại
Quy mô gia đình: Trước đây, trong một gia đình thường có sự xuất hiện của ông bà, bố mẹ,
con cái. "Tứ đại đồng đường" là chuyện rất bình thường ở mỗi ngôi nhà Việt. Điều kiện khó khăn,
việc "thoát ly" ra khỏi tổ ấm dường như rất ít, con cái lớn lên, cưới vợ gả chồng rồi sinh con vẫn cố
gắng để ở bên, phụng dưỡng cha mẹ. Ngược lại, việc sống cùng người già giúp các cặp vợ chồng
trẻ giữ được nề nếp, thói quen, gia phong của gia đình, đồng thời biết kính trên, nhường dưới.
Xã hội ngày nay, những cặp vợ chồng trẻ tuổi thích sự tự do, muốn thể hiện được cái tôi và
khả năng độc lập cao, có điều kiện kinh tế. Những lý do đó khiến nhiều người quyết định

sống

riêng, gây dựng một gia đình nhỏ chỉ có hai thế hệ. Không những thế, người phụ nữ ngày bình đẳng, không chấp nhận hy sinh nên khó lòng sống càng
hài hòa với nhà chồng. Lựa chọn riêng vì thế ngày càng nhiều.

sống

Bữa cơm gia đình: Với các gia đình xưa, bữa cơm luôn được chú trọng. Trong giai đoạn đói
kém, nhiều nhà chỉ ăn một bữa cơm, nhưng tất cả các thành viên đều có mặt đông đủ, để chia sẻ và
gặp mặt nhau sau một ngày làm việc. Nhiều người lớn tuổi chưa quên được cảnh một gia đình thôn
12



quê khoảng nhá nhem tối, trải chiếu ra ngoài hiên, quây quần bên mâm cơm, trò chuyện và tận
hưởng không gian thoáng đãng cuối ngày.
Cuộc sống của một gia đình hiện đại ngày nay là sáng đưa con đến lớp, bố mẹ đi làm, chiều
về đón con rồi đi chợ nấu cơm. Tuy nhiên, bữa cơm tối duy nhất của cả nhà đôi khi không có mặt
đông đủ các thành viên. Khi thì bố hoặc mẹ bận làm thêm giờ, lúc thì con phải đi học thêm... Bữa
cơm thường được ăn nhanh chóng để mỗi người một việc, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày hôm sau,
khoảng thời gian tận hưởng và chia sẻ cùng nhau dường như rất ít.
Nề nếp sinh hoạt: Khi sống trong gia đình tứ đại đồng đường, mọi nề nếp, gia phong đều
được người già giữ gìn và duy trì. Các cụ luôn dùng những câu răn dạy của người xưa để giúp con
cháu giữ được nề nếp như "ăn trông nồi, ngồi trông hướng", "kính trên, nhường dưới"... Chính nhờ
có các cụ mà con cháu biết nhìn nhau mà sống. Hơn nữa, cuộc sống xưa đơn giản, chưa có sự can
thiệp của các công nghệ hiện đại, con người ít có sự lựa chọn.
Nhịp sống công nghiệp ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ có nhiều sự tự do hơn khi sống riêng.
Khi không thích nấu nướng, họ có thể chọn ăn ngoài hàng hoặc gọi đồ ăn về nhà. Với những gia đình chưa có con, chỉ có hai người thì sự thoải mái càng
lớn hơn. Đôi khi, căn bếp cả tuần không
"đỏ lửa" và các cặp vợ chồng cũng không lấy đó làm lo lắng.
13


Sự khác biệt giữa hai thế hệ: Giữa một phía quyết giữ bằng được mọi giá trị truyền thống và
một bên ra sức phá bỏ, luôn luôn xảy ra những mâu thuẫn. Người già luôn đem những câu chuyện
ngày xa xưa ra làm chuẩn mực để dạy dỗ thế hệ trẻ, còn người trẻ thì cho đó là lạc hậu, cổ lỗ sĩ,
không biết tiếp nhận cái mới. Tiếng nói chung giữa hai thế hệ ngày càng ít đi.
Gia đình, dù ở thế hệ nào, cũng đều hướng tới giá trị hạnh phúc của mỗi con người sống trong
đó. Dù hiện đại hay truyền thống, thì bố mẹ cũng luôn hy sinh và làm mọi thứ để con cái được
hạnh phúc.
2. Hôn nhân gia đình và sự biến đổi từ truyền thống đến hiện đại
2.1. Quan niệm về hôn nhân
Trong khoa học pháp lý, khoa học xã hội nói chung và khoa học Luật hôn nhân và gia đình

nói riêng, việc đưa ra một khái niệm đầy đủ về hôn nhân có ý nghĩa quan trọng. Nó phản ánh quan
điểm chung nhất của Nhà nước về hôn nhân; tạo cơ sở lý luận cho việc xác định bản chất pháp lý
của hôn nhân; xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh của các qui phạm pháp luật hôn nhân và gia
đình.
Trong thực tiễn ở Việt Nam và nước ngoài, nhiều khái niệm hôn nhân đã được các nhà làm
luật, các nhà nghiên cứu đưa ra, chẳng hạn:
14


- Ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, phổ biến một khái niệm cổ điển mang quan
niệm truyền thống về hôn nhân của Cơ đốc giáo đưa ra: Hôn nhân là sự liên kết tự nguyện suốt đời
giữa một người đàn ông và một người đàn bà, mà không vì mục đích nào khác”. Ngoài khái niệm
trên, hiện nay ở Châu âu và Mỹ còn có quan niệm: “Hôn nhân là sự liên kết pháp lý giữa một
người nam và một người nữ với tư cách là vợ chồng”, hoặc: “Hôn nhân là hành vi hoặc tình trạng
chung sống giữa một người nam và một người nữ với tư cách là vợ chồng”.
- Ở Việt Nam, cũng có một số khái niệm cụ thể về hôn nhân, mà phần nhiều mới đưa ra khái
niệm “giá thú”: “giá thú (hay hôn thú) là sự phối hợp của một người đàn ông và một người đàn bà
theo thể thức luật định” hoặc “giá thú” cũng được hiểu: “sự trai gái lấy nhau trước mặt viên hộ lại
và phát sinh ra những nghĩa vụ tương hỗ cho hai bên về phương diện đồng cư, trung thành và
tương trợ”. Ta có thể hiểu khái niệm “giá thú” bao gồm có hai nghĩa: theo nghĩa thứ nhất gia thú là
hành vi phối hợp vợ chồng (kết hôn). Theo nghĩa thứ hai là tình trạng của hai người đã chính thức
lấy nhau làm vợ chồng và thời gian hai người ăn ở với nhau. Điều 3 Sắc luật 15/64 ngày
23/7/1964, Điều 99 Bộ dân luật 1972 ngày 20/12/1972 của Chính quyền Sài gòn cũ qui định:
“Không ai được phép tái hôn nếu giá thú trước chưa đoạn tiêu”.

15


Trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành (luật năm 2014 có hiệu lực từ ngày
01/01/2015), khái niệm hôn nhân đã qui định: “hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã

kết hôn”. Còn theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của trường Đại học Luật Hà Nội hôn
nhân được hiểu là: “sự liên kết giữa người nam và người nữ dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình
đẳng, theo điều kiện và trình tự nhất định, nhằm chung sống với nhau suốt đời và xây dựng gia
đình hạnh phúc và hoà thuận”.
Sự liên kết giữa nam và nữ để thành vợ chồng, thành gia đình là một nhu cầu xã hội, tiếp đến
mới là nhu cầu sinh học. Hay nói cách khác, hôn nhân không phải do trời cho mà nó xuất hiện và
hình thành trong quá trình phát triển của loài người và nó cũng biến đổi theo sự văn minh của con
người. Và dù ở bất cứ xã hội nào thì hôn nhân cũng là một mối quan hệ được xã hội thừa nhận
giữa hai người khác giới.
Do sự biến đổi của hôn nhân gắn liền với sự biến đổi văn minh xã hội nên hôn nhân của loài
người đã trải qua những hình thức khác nhau. Buổi đầu sơ khai là chế độ quần hôn, sau đó là hôn
nhân mẫu hệ - một người phụ nữ có thể kết hôn với nhiều người đàn ông. Và tiếp đó là hôn nhân
phụ hệ, đa thê. Một người đàn ông có thể làm chồng của nhiều người phụ nữ. Đó là hôn nhân bất

16


bình đẳng, mua bán, cưỡng ép…cuối cùng ngày nay là gia đình bình quyền, tự nguyên, một vợ một
chồng.
2.2. Các loại hình hôn nhân
2.2.1. Hôn nhân truyền thống: sự kết hợp của nam và nữ (hôn nhân là quan hệ giữa vợ và
chồng sau khi đã kết hôn – theo Luật hôn nhân và gia đình), nó mang một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: Hôn nhân là một thiết chế xã hội: “Việc một người đàn ông và một người đàn bà
cam kết sống chung với nhau với những quyền và nghĩa vụ đối với nhau cũng như đối với con cái”.
Thứ hai, Tính tự nguyện trong hôn nhân.
Hôn nhân là quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, do đó việc thể hiện ý chí ưng thuận giữa các
bên trong hôn nhân là một trong các điều kiện căn bản để hôn nhân có hiệu lực. Hiện nay, pháp
luật có quy định không có sự tự nguyện thì không có hôn nhân khi không
Tuy nhiên, tính tự nguyện trong hôn nhân được xem xét với nhiều quan điểm khác nhau. ở
một số nước phương Tây, tự nguyện ở đây thường gắn với tự nguyện trong hợp đồng. Ví dụ: áp

dụng chế độ đại diện trong kết hôn, nếu các bên nam, nữ kết hôn ở độ tuổi theo luật định bắt buộc
phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ (thường ở độ tuổi chưa thành niên), thì việc kết
hôn chỉ hợp pháp khi có sự đồng ý của những người này (Điều 148, 149 Bộ luật dân sự của Pháp;
17


Điều 2 Chương 2 phần II Luật hôn nhân Thụy điển năm 1987; Luật hôn nhân Australia năm
1961…). Tự nguyện trong pháp luật phương tây còn đồng nghĩa với tự do thoả thuận, thông qua
việc thừa nhận chế độ tài sản ước định trong quan hệ vợ chồng, khi các bên không thoả thuận được
pháp luật mới áp dụng chế độ tài sản pháp định.
Ở Việt Nam coi yếu tố tự nguyện trong hôn nhân là một trong các nguyên tắc cơ bản của chế
độ hôn nhân và gia đình (Luật Hôn nhân và gia đình của Việt Nam). Tuy nhiên, họ lại xác định tự
nguyện trong hôn nhân là tự nguyện xuất phát từ tình cảm giữa nam và nữ, vậy nên họ không thừa
nhận chế độ đại diện trong kết hôn, mà việc kết hôn phải do chính các bên nam, nữ quyết định.
Mặt khác, mục đích của hôn nhân là xây dựng gia đình, chứ không vì mục đích tạo lập, thay đổi,
chấm dứt nghĩa vụ dân sự, đồng thời để tránh những trường hợp hôn nhân dựa trên sự tính toán
kinh tế, không thừa nhận chế độ tài sản theo thoả thuận giữa vợ và chồng, mà chỉ thừa nhận chế độ
tài sản pháp định dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng
Thứ ba: Tính bền vững (tính chất suốt đời) của hôn nhân.
Tính bền vững của hôn nhân được các nhà làm luật đưa ra xuất phát từ những căn nguyên khác nhau: có thể do yếu tố tôn giáo (Đạo cơ đốc coi hôn
nhân là một thiết chế bất biến gắn liền
với suốt cuộc đời con người, tính bất biến hôn nhân theo quan niệm tôn giáo có thể hiểu theo hai
18


nghĩa: hôn nhân không thể chấm dứt bằng ly hôn, do đó cấm ly hôn (quan điểm này hiện nay rất ít
nước áp dụng) và hôn nhân có tính bền vững nhưng vẫn có thể chấm dứt bằng ly hôn (đây là quan
điểm phổ biến hiện nay).
Tính bền vững của hôn nhân cũng có thể xuất phát từ đạo đức truyền thống và văn hoá của
người phương đông coi trọng tình nghĩa vợ chồng và yếu tố bền vững trong hôn nhân và gia đình.

Tính bền vững của hôn nhân cũng được đặt ra xuất phát từ các vấn đề của nền kinh tế – xã hội
tư bản (nền kinh tế thị trường, sự đề cao chế độ tư hữu và tự do cá nhân…) đã và đang đẩy hôn
nhân trong xã hội tư sản rơi vào tình trạng khủng hoảng (hôn nhân bền vững được thay thế bằng
“hôn nhân thử”, tình trạng ly hôn tràn lan…). Tình hình đó, đã yêu cầu các nhà làm luật (đặc biệt,
ở các nước phương tây) phải quan tâm và đề cao hơn nữa tính bền vững của hôn nhân.
Quan niệm phổ biến nhất ở Việt Nam là do hôn nhân được xây dựng trên yếu tố tình cảm giữa
các chủ thể và hôn nhân có mục đích là xây dựng gia đình (gia đình thường bắt đầu từ hôn nhân, từ
quan hệ vợ chồng về tình cảm mà phát sinh các quan hệ giữa cha mẹ và con, quan hệ giữa anh, chị,
em…) đó là những điều kiện đảm bảo cho sự liên kết hạnh phúc, bền vững trong hôn nhân, hôn
nhân có bền vững thì gia đình và xã hội mới ổn định và phát triển.

19


Luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam luôn coi trọng tính bền vững của hôn nhân, vì truyền
thống gia đình Việt Nam và xuất phát từ vai trò hôn nhân là cơ sở: xây dựng gia đình no ấm, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Thứ tư: Tính chất một vợ một chồng
Trong xu thế tiến bộ xã hội (đặc biệt sự bình quyền giữa nam và nữ), sự khẳng định cá nhân
con người ngày càng lớn, đạo đức mới của con người không những phủ nhận kiểu hôn nhân một
chồng nhiều vợ, hoặc một vợ nhiều chồng như trước, mà đòi hỏi tình yêu nam, nữ phải biểu hiện
trong mối quan hệ thuỷ chung một vợ, một chồng.
Vậy nên, hiện nay chế độ một vợ một chồng đã được ghi nhận trong hầu hết pháp luật hôn
nhân và gia đình của các nước (trừ một số nước ở Châu Phi, Trung cận đông, Trung á do ảnh
hưởng của yếu tố tôn giáo và phong tục, tập quán vẫn thừa nhận chế độ đa thê trong pháp luật).
Luật hôn nhân gia đình của Việt Nam coi một vợ, một chồng là một trong các nguyên tắc cơ bản
của chế độ hôn nhân và gia đình và là một trong các điều kiện để thừa nhận việc kết hôn hợp pháp.
Thứ năm, Hôn nhân chỉ tồn tại giữa những người khác nhau về giới tính.
Thực chất và ý nghĩa của hôn nhân là mục đích xây dựng gia đình, thể hiện trong việc sinh đẻ,
nuôi dưỡng và giáo dục con cái, đáp ứng lẫn nhau những nhu cầu vật chất và tinh thần trong cuộc

20


sống hàng ngày. Vì vậy, hôn nhân là sự liên kết giữa những người khác giới tính là một đặc điểm
vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội. Để bảo đảm mục đích của hôn nhân được thực hiện;
đồng thời, để bảo vệ yếu tố đạo đức truyền thống và tính tự nhiên trong hôn nhân, pháp luật của đa
số các nước trên thế giới đều không công nhận kết hôn giữa những người đồng giới tính trong đó
có Việt Nam.
Thứ sáu: Tính chịu sự qui định của pháp luật
Với vị trí là một thiết chế xã hội, hôn nhân có vai trò là cơ sở xây dựng gia đình – tế bào của
xã hội. Điều đó không chỉ có ý nghĩa riêng tư mà còn có ý nghĩa xã hội. Bởi vì, trên cơ sở phát
sinh quan hệ vợ chồng, các quan hệ thân thuộc trong gia đình (quan hệ trực hệ và quan hệ giữa
những người có họ hàng khác) và các quan hệ thích thuộc (quan hệ giữa một bên vợ hoặc chồng
với những người trong họ nhà vợ hay trong họ nhà chồng) được thiết lập và làm phát sinh các
quyền và nghĩa vụ đạo đức, pháp lý giữa các chủ thể trong gia đình. Việc phát sinh tồn tại và chấm
dứt hôn nhân đều có những ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các quan hệ gia đình (trong
nhiều trường hợp hôn nhân có ảnh hưởng mang tính chất quyết định). Chủ nghĩa Mác – Lênin đã
khẳng định: “Nếu hôn nhân không phải là cơ sở của gia đình thì nó sẽ không phải là đối tượng của
lập pháp“. Vì vậy, cũng như các thiết chế xã hội khác hôn nhân phải chịu sự điều chỉnh của pháp
21


luật. Pháp luật hôn nhân và gia đình của các nước đều có các qui định chặt chẽ về kết hôn, quyền
và nghĩa vụ của vợ chồng về chấm dứt hôn nhân. Luật HN & GĐ Việt Nam năm 2014 qui định
vấn đề kết hôn bao gồm điều kiện kết hôn, ghi thức kết hôn, huỷ kết hôn trái pháp luật; qui định
các quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng và chấm dứt hôn nhân...
Ngoài những đặc điểm trên, có quan điểm cho rằng hôn nhân còn có đặc điểm bình đẳng. Ở
Việt Nam, bình đẳng có thể được coi là đặc điểm của hôn nhân xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, các quy
định của pháp luật (Luật Bình đẳng giới, ...) xác định vợ chồng bình đẳng là một trong các tiêu chí
đánh giá tiến bộ xã hội và là một nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình, nội dung

bình đẳng do pháp luật qui định trên cả quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản giữa vợ và
chồng.
Tóm lại, căn cứ vào các qui định về hôn nhân trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm
2014, chúng ta có thể hiểu hôn nhân theo quy định của pháp luật: Là sự liên kết tự nguyện, bình
đẳng, theo qui định pháp luật giữa một người đàn ông và một người đàn bà, nhằm chung sống
suốt đời với tư cách là vợ chồng, vì mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc và bền vững.

22


2.2.2.

Hôn nhân đồng giới: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng

giới tính. (Điều 8 khoản 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).
Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học. Hôn nhân đồng
giới có khi còn được gọi là "hôn nhân bình đẳng" hay "bình đẳng hôn nhân", thuật ngữ này sử
dụng phổ biết nhất từ những người ủng hộ. Việc hợp pháp hoá hôn nhân đồng giới còn được mô tả
bằng thuật ngữ "định nghĩa lại hôn nhân" từ các trường phái có quan điểm đối lập.
Ở Việt Nam, hôn nhân đồng giới là vấn đề còn tồn tại tranh cãi gay gất giữa những người ủng
hộ và không ủng hộ. Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới cho rằng việc hợp pháp hoá hôn
nhân đồng giới là để đảm bảo nhân quyền (quyền con người), đảm bảo sự bình đẳng và quyền lợi
giữa những người thuộc các thiên hướng tình dục khác nhau trong xã hội; các cặp đôi đồng tính
thiết lập mối quan hệ bền vững tương đương các cặp đôi khác giới trên tất cả các góc độ tâm lý; sự
phân công vai trò giữa các thành viên ở những gia đình đồng tính công bằng hơn; thể chất và tâm
lý của con người được tăng cường tốt bởi hôn nhân hợp pháp đồng thời xã hội sẽ được hưởng
nhiều lợi ích từ việc công nhận hôn nhân đồng giới, loại bỏ được kỳ thị và phân biệt đối xử.
Ngược lại, những người khác phản đối hôn nhân đồng giới vì họ cho rằng kiểu gia đình này
có những khiếm khuyết (trẻ em được nuôi bởi cặp đồng tính sẽ dễ gặp tổn thương tâm lý và lệch

2
3


lạc hành vi, hôn nhân đồng tính thường không bền vững, không có khả năng duy trì nòi giống, làm
sụt giảm giá trị của hôn nhân trong văn hóa xã hội, thúc đẩy tình trạng làm cha/mẹ đơn thân...), do
vậy nếu chấp thuận và để hôn nhân đồng tính nhân rộng thì sẽ gây tác hại cho xã hội và trẻ em.
Theo những người phản đối, hôn nhân đồng tính không thể coi là một vấn đề về nhân quyền, mà
vấn đề chính là ở những tác động tiêu cực lâu dài của nó với xã hội và trẻ em. Để đảm bảo xã hội
và trẻ em phát triển lành mạnh thì Chính phủ không nên công nhận dạng hôn nhân này

.

Ở một số nước trên thế giới: Hôn nhân đồng giới có thể được thực hiện một cách đơn giản
hoặc theo nghi thức tôn giáo. Nhiều cộng đồng tín ngưỡng trên thế giới đã cho phép hai người
cùng giới kết hôn hoặc thực hiện hôn lễ cùng giới, ví dụ như: Phật giáo ở Đài Loan, Úc, Nhà thờ ở
Thụy Điển, Giáo hội Presbyterian, Do Thái giáo bảo thủ, Giáo hội Thống Nhất Canada... Trước
khi công nhận hôn nhân đồng giới, nhiều nước đã có luật cho các cặp đồng tính đăng ký sống
chung gọi là kết hợp dân sự, quy định quyền lợi và bổn phận của họ như Đan mạch từ năm 1989,
Na Uy năm 1993.
Hiện tại, đã có 23 quốc gia chính thức công nhận hôn nhân đồng giới, quốc gia gần đây nhất
hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới là Colombia vào tháng 04 năm 2016.

24


Tìm hiểu sự phân công vai trò, sự gắn kết các thành viên trong gia đình đồng tính: Cục thống
kê Úc đã tiến hành một cuộc điều tra, kết quả thống kê cho thấy gia đình đồng tính có nhiều ưu
điểm vượt trội hơn:



59% các cặp đồng tính nữ và 57% đôi đồng tính nam biết chia sẻ các công việc chung

của gia đình trong khi chỉ có 38% các cặp vợ chồng dị tính làm được điều này.


Hơn 50% các cặp đồng tính có bằng cử nhân và đang làm việc với những chức vụ khá

cao như quản lý hoặc chuyên gia trong một số lĩnh vực. Con số này ở những cặp đôi dị tính là
40%.


Về thu nhập, có khoảng 50% các cặp đồng tính ở

Úc kiếm được hơn 1.000 USD trong

Có khoảng 33.700 các cặp vợ chồng đồng tính và

6.300 đứa trẻ đang được nuôi dưỡng

một tuần.


trong những gia đình này.
Một nhóm nhà nghiên cứu của Úc đã tiến hành khảo huynh đồng tính và phát hiện số

sát 500 trẻ em của 315 cặp đôi phụ
với gia đình dị tính, trẻ em được nuôi

điểm của họ cao hơn 6% so


nấng bởi các đôi đồng tính được đánh giá cao hơn về mặt sức khỏe nói chung lẫn sự gắn kết gia
đình. Trưởng nhóm nghiên cứu này đã lý giải: "Có vẻ như mối quan hệ giữa phụ huynh và con cái
25


×