Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đa dạng sinh học côn trùng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.37 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRẦN ANH ĐẠI

ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ
SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: K45 - QLTNR - N01

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2013-2017


Thái Nguyên 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRẦN ANH ĐẠI

ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ
SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: K45 - QLTNR - N01

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học


: 2013-2017

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Đào Hồ ng Thuâ ̣n

Thái Nguyên 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm!

XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Th.s Đào Hồng Thuận

Trần Anh Đại

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký, họ và tên)


ii
LỜI CẢM ƠN

Để góp phần củng cố những kiến thức đã học, đồng thời bước đầu làm với
thực tiễn sản xuất, phương pháp làm việc và nghiên cứu khoa học, được sự nhất trí
của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đa dạng sinh học côn trùng tại
khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”.
Trong quá trình thực hiện và nghiên cứu đề tài này, tôi đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm giúp đỡ.
Trước tiên tôi xin được gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo
trong khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tập trường.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Đào Hồng Thuận đã rất
quan tâm chỉ bảo giúp tôi hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý và Cán bộ tại Khu bảo tồn
loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã tạo mọi điều kiện quan tâm giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Đại học.
Bài khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu sót vậy kính mong thầy
cô góp ý kiến vài bản khóa luận tốt nghiệp của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Trần Anh Đại


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Bảng thu mẫu tiêu bản .................................................................... 19
Bảng 3.2. Danh mục các vật dụng phục vụ nghiên cứu .................................. 23
Bảng 4.1. Các bộ và số lượng côn trùng thu được tại Khu bảo tồn loài và

sinh cảnh Mù Cang Chải ................................................................. 24
Bảng 4.2 Tỉ lệ phần trăm các bộ côn trùng trong khu vực nghiên cứu........... 25


iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hinh 3.1: Sử dụng vợt để bắt côn trùng .......................................................... 20
Hình 3.2: Sử dụng vợt và bắt bằng tay............................................................ 20
Hình 3.3: Lợi dụng ánh sáng xu quang của bóng đèn để bắt côn trung ......... 21
Hình 3.4. Sử dụng mồi để bắt côn trùng ......................................................... 22
Hình 3.5 Chụp ảnh mẫu vật trước khi thu vào túi nilon ................................. 22
Hình 3.6 Sử dụng túi linon sạch đựng mẫu vật............................................... 23
Hình 4.1 Tỉ lệ phần trăm các bộ côn trùng trong khu vực nghiên cứu ........... 25
Hình 4.1 Bướm Heliophorus epicles ............................................................... 26
Hình 4.2 Bướm Junonia orithya ...................................................................... 27
Hình 4.3 Bướm Acraea issoria ........................................................................ 28
Hình 4.4 Bướm Lamproptera curius ............................................................... 28
Hình 4.5 Bướm ragadia crisilda ...................................................................... 29
Hình 4.6 Châu chấu chorotypidae ................................................................... 30
Hình 4.7 Kẹp kìm katsuraius ikedaorum ........................................................ 30
Hình 4.8 Kẹp kìm Dorcus affinis .................................................................... 31
Hình 4.9 Bọ dừa Coccinella septempunctata .................................................. 32
Hình 4.10 Chuồn chuồn Diplacodes trivialis .................................................. 33
Hình 4.11 Chuồn chuồn Orthetrum sabina ..................................................... 33
Hình 4.12 Neurobasis chinensis ...................................................................... 34
Hình 4.13 Bọ xít Tessaratoma papilosa .......................................................... 35
Hình 4.14 Bọ xít Eocanthecona furcellata ...................................................... 35
Hình 4.15 bọ xít Helopeltis ............................................................................. 36
Hình 4.16 Nhặng xanh Phaenicia sericata ...................................................... 37

Hình 4.17 Bọ ngựa Manti religiosa ................................................................. 37
Hình 4.18 Ong Pepsini .................................................................................... 38


v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................... v
PHẦN I: MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .................................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập .............................................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu...................................................... 4
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .......................... 5
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 5
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................ 6
2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của khu vực nghiên
cứu : ................................................................................................................. 12
2.3.1. Vị trí địa lý : .......................................................................................... 12
2.3.2. Địa hình ................................................................................................. 12
2.3.3. Đất đai ................................................................................................... 13

2.3.4. Khí hậu, thời tiết.................................................................................... 13
2.3.5. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 15


vi
PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
........................................................................................................................................17
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 17
3.2. Địa điểm ................................................................................................... 17
3.3. Thời gian .................................................................................................. 17
3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.5. Các phương pháp nghiên cứu................................................................... 17
3.5.1. Kế thừa số liệu....................................................................................... 17
3.5.2. Phương pháp điều tra thành phần loài................................................... 17
3.5.3. Phương pháp thu thập và xử lý mẫu: .................................................... 18
3.5.4. Vật liệu, dụng cụ, hóa chất ................................................................... 23
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................24
4.1. Kết quả điều tra sơ bộ: ............................................................................. 24
4.2. Thành phần côn trùng tại khu vực nghiên cứu......................................... 25
4.2.1. Thành phần loài của bộ cánh vẩy .......................................................... 26
4.2.2. Thành phần loài của bộ cánh thẳng....................................................... 29
4.2.3. Thành phần loài của bộ cánh cứng........................................................ 30
4.2.4. Thành phần loài của bộ chuồn chuồn.................................................... 32
4.2.5. Thành phần loài của bộ cánh không đều ............................................... 34
4.2.6. Thành phần loài của bộ hai cánh ........................................................... 36
4.2.7. Thành phần bộ bọ ngựa ......................................................................... 37
4.2.8. Thành phần bộ cánh màng .................................................................... 38
4.2.9. Thành phần bộ bọ que ........................................................................... 39
4.3. Các mối đe dọa đến côn trùng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang
Chải, tỉnh Yên Bái ........................................................................................... 39

4.4. Một số giải pháp bảo tồn các loại côn trùng tại khu bảo tồn ................... 39
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................43


vii
5.1. Kết luận .................................................................................................... 43
5.2. Tồn tại : .................................................................................................... 44
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................45
PHỤ LỤC


1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và
cân bằng của một hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật có nhiều loài lớn
nhất, có số loài và số cá thế từng loài nhiều, phân bố rộng và chiếm khoảng
1/3 tổng số loài sinh vật trên hành tinh.Theo số liệu điều tra từ năm 1999 –
2006 của IUCN: Côn trùng trên thế giới có số loài đã được mô tả là 950.000
loài, chiếm 76,06% tổng số loài động vật và 60,79 % tổng số các loài động
thực vật, có 1192 loài đã được đánh giá, trong đó có 623 loài bị đe dọa
(Wikipedia, 2007).
Côn trùng có khả năng thích nghi với nhiều loại môi trường sống, với sự đa
dạng cả về thành phần cá thể cũng như số lượng loài, côn trùng phân bố rộng
khắp trên thế giới tác động vào mọi hoạt động quá trình sống trên trái đất,
trong đó có cả đời sống của con người. từ trước đến nay có rất nhiều nghiên
cứu về côn trùng, tuy vậy chúng ta vẫn cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu
hơn nữa về đề tài côn trùng này. Nhằm xây dựng một cách chi tiết hơn nữa về

hệ thống côn trùng.
Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Căng Chải được thành lập theo Quyết
định số 513/QĐ-UB ngày 09/10/2006 của Ủy bạn nhân dân tỉnh Yên Bái với
diện tích 20.108,2 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 15.128 ha,
diện tích phân khu phục hồi tái sinh là 4.979 ha. Khu Bảo tồn nằm trên địa
bàn của 5 xã, trong đó có xã Chế Tạo nằm trong vùng lõi , vùng đệm trải rộng
trên các xã púng luông ,Nậm Khăn, Lao Chải và Dê Su Phình. Thảm thực vật
trong Khu bảo tồn chủ yếu là các loài cây lá rộng thường xanh và cây lá kim
như: pơ mu, thông tre... Đặc biệt trên phần đỉnh núi phía đông có một thung
lũng rộng gần 1km2, rất bằng phẳng kiểu rừng hỗn giao lá rộng, lá kim á nhiệt


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full

















×