Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu trữ lượng Các bon ở rừng tự nhiên IIB tại xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.8 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN ĐỨC TÙNG
“NGHIÊN CỨU TRỮ LƢỢNG CÁC BON Ở RỪNG TỰ NHIÊN IIB
TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên nghành:

Quản lý tài nguyên rừng

Khoa:

Lâm nghiệp

Khóa học:

2015 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN ĐỨC TÙNG
“NGHIÊN CỨU TRỮ LƢỢNG CÁC BON Ở RỪNG TỰ NHIÊN IIB
TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên nghành:

Quản lý tài nguyên rừng

Khoa:

Lâm nghiệp

Khóa học:

2015 - 2017

GV hƣớng dẫn:

Ths. Phạm Thị Diệu

Thái Nguyên, năm 2017



ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực; các loại bảng biểu, số
liệu được kế thừa, điều tra dưới sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền
chứng nhận.
Thái Nguyên, ngày tháng
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Ths. Phạm Thị Diệu

năm 2017

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN
Trần Đức Tùng

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN


iii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng không thể thiếu đối với
mỗi sinh viên. Đó không chỉ là điều kiện cần thiết để mỗi sinh viên có thể
hoàn thành khóa học và tốt nghiệp ra trường, mà đó còn là cơ hội cho mỗi
sinh viên ôn lại và áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế. ngoài ra, qua
quá trình thực tập, mỗi sinh viên còn có thể học tập, trau dồi những kiến
thức quý báu ngoài thực tế, để sau khi ra trường trở thành một cán bộ vừa
có trình độ lý luận, kiến thức chuyên môn vững vàng, vừa có kiến thức thực

tiễn, tính sáng tạo trong công việc, đáp ứng yêu cầu của xã hội, góp phần
xứng đáng vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước.
Được sự đồng ý của khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông
Lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu trữ
lƣợng Các bon ở rừng tự nhiên IIB tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên”. Để thực hiện đề tài này, ngoài sự nỗ lục của bản thân còn
có sự giúp đỡ của các thầy (cô) giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên, các cán bộ thuộc UBND xã Phú Đình và nhân
dân trong xã, đặc biệt sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Ths. Phạm
Thị Diệu trong suốt thời gian thực tập của mình.
Qua đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả sự giúp đỡ quý báu
trên. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ chuyên môn của bản
thân, thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tôi
kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy (cô), các bạn đồng nghiệp để
bài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng năm 2017
Sinh viên
Trần Đức Tùng


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Chiều dài cộng thêm theo các cạnh ô mẫu trên đất dốc ................. 21
Bảng 4.1. Đặc điểm cấu trúc của trạng thái rừng tự nhiên ............................. 29
Bảng 4.2: Sinh khối trên mặt đất của rừng tự nhiên ....................................... 30
Bảng 4.3: Lượng các bon tích lũy trên mặt đất ............................................... 32
Bảng 4.4 : Lượng Các bon tương đương ........................................................ 34



v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Ô tiêu chuẩn hình tròn, diện tích 2000m2 .......................................... 17
Hình 2. Kéo ô tạo 2 múi giữa Bắc và Đông .................................................... 18
Hình 3. Kéo ô tạo 2 múi giữa Đông và Nam .................................................. 18
Hình 4. Kéo ô tạo 2 múi giữa Nam và Tây ..................................................... 19
Hình 5. Kéo ô tạo 2 múi giữa Tây và Bắc....................................................... 19
Hình 6. Clinometer tự chế...............................................................................20
Hình 7. Cách đo đường kính ngang ngực cây rừng (DBH) ............................ 22
Hình 8. Sơ đồ bố trí ô thứ cấp ......................................................................... 23
Hình 9. Lượng các bon tích lũy trung bình trên mặt đất của các OTC..........32


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

STT

Ý nghĩa

1

C

Các bon


2

CO2

Các bon Dioxide

3

OTC

Ô tiêu chuẩn

4

UBND

Uỷ ban nhân dân

5

KNK

Khí nhà kính

6

CDM

Cơ chế phát triển sạch



vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
MỤC LỤC ....................................................................................................... vii
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. ..................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong sản xuất thực tiễn. ............................................................ 2
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 4
2.2.1.Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ......................................................... 4
2.2.2. Tình Hình Nghiên cứu trong nước .......................................................... 4
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................................. 7
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 11
2.3.2 Kinh tế - xã hội ....................................................................................... 12
2.3.3. Đánh giá chung ..................................................................................... 14
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 16
3.1. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài .................................................. 16
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 16
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16



viii

3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
3.4.1. Phương pháp kế thừa............................................................................. 16
3.4.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn ........................................................ 17
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 30
4.1. Một số đặc trưng của lâm phần ............................................................... 30
4.2. Sinh khối trên mặt đất của rừng tự nhiên ................................................. 31
4.3. Lượng các bon tích lũy trên mặt đất của rừng tự nhiên ........................... 32
4.4. Tổng lượng các bon tương đương tích lũy trên mặt đất của rừng tự nhiên
......................................................................................................................... 33
4.5. Các nguy cơ đe dọa suy giảm trữ lượng các bon ..................................... 34
4.6. Đề xuất một số giải pháp.......................................................................... 35
4.6.1. Các giải pháp quản lý về cấp địa phương ............................................. 35
4.6.2. Các giải pháp quản lý ở cấp cộng đồng ................................................ 36
PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Kiến nghị .................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ Error! Bookmark not defined.


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay sự nóng lên của khi hậu trái đất đã trở lên rõ ràng với những
bằng chứng như nhiệt độ không khí, nhiệt độ nước biển tăng lên, băng và

tuyết tan nhanh ở nhiều khu vực dẫn đến sự dâng lên của mực nước biển trung
bình. Nguyên nhân gây lên hiện tượng nóng lên toàn cầu là do sự tăng lên của
nồng độ các khí CO2 ,CH4 ,N2O ,HFCs,PFCS (KNK) trong đó CO2 được coi
là nguyên nhân chính,nguồn phát thải KNK chủ yếu từ các hoạt động của con
người (sản xuất công nghiệp, hóa chất, sử dụng phân bón, cháy rừng ,khai
thác khoáng sản…)
Nhằm hạn chế sự gia tăng KNK và sự ấm lên của trái đất. Công ước
của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã được soạn thảo và thông qua tại
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển năm 1992, và có hiệu
lực từ 3/1994. Tính đến tháng 4/2004 đã có 188 quốc gia phê chuẩn công ước
này, để thực hiện công ước này, Nghị định thư Kyoto đã được soạn thảo và
thông qua năm 1997, Nghị định này là cơ sở pháp lý cho việc thực hiên cắt
giảm KNK thông qua các cơ chế khác nhau, trong đó có cơ chế phát triển
sạch (CDM – Clean Development Mechanism).Một trong nhưng hoạt động
của cơ chế này là trồng rừng và tái trồng rừng. Yêu cầu nghiêm ngặt trong các
dự án trồng rừng theo CDM là phải xác định được đường các bon cơ sở (trữ
lượng các bon trước khi trồng rừng) nhằm đưa ra các cơ sở khoa học để
chứng minh được “lượng tăng thêm” trữ lượng các bon từ các dự án trồng
rừng AR CDM. Do vậy việc nghiên cứu trữ lượng các bon, xác đinh đường
các bon cơ sở là cơ sở khoa học trong việc thiết kế, triển khai các dự án AR
CDM ở Việt Nam.


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full

















×