Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.63 KB, 4 trang )

Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

Giáo án Vật Lý 7

Bài 19

DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện (bóng điện sáng, quạt
điện quay...) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện.
2- Kĩ năng:
Mắc được mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
3- Thái độ:
Tính tích cực, hứng thú và hợp tác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng mỗi nhóm: 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 5 dây nối.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thí nghiệm, trực quan, theo nhóm.
2- Chuẩn bị của HS:
Chép thí nghiệm ở phần 2: Mạch điện có nguồn điện bài 19: dòng điện – nguồn điện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh học sinh trong lớp.
Chuẩn bị kiểm tra 15 phút
3- Giảng bài mới: (1’)


Giới thiệu bài:
Các em đã biết vật trung hoà về điện thì giá trị tuyệt đối của điện tích âm bằng
điện tích dương, vật không nhiễm điện. Còn vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn, vật
nhiễm điện dương mất bớt êlectrôn. Để biết khi đặt bóng đèn bút thử điện vào vật nhiễm
điện thì các điện tích và bóng đèn như thế nào?
Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và

NỘI DUNG


Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

dòng nước
Gv: Các em đọc phần mở đầu
bài. Cho biết khi nào đèn điện
sáng, quạt điện quay?
* Để biết dòng điện là gì?
Gv: Để hiểu về dòng điện các em
tìm hiểu sự tương tự giữa dòng
điện và dòng nước ở hình 19.1.
Cho biết cái gì tương tự với
nhau?


- Các em làm C1: Tìm từ thích
hợp điền vào chỗ trống các câu
được các câu gì?

Giáo án Vật Lý 7

- Khi có dòng điện chạy
qua chúng.
I/ Dòng điện:
- Điện tích trên mảnh
phim nhựa tương tự
nước trong bình.
Điện tích dịch chuyển
qua bút đến tay tương tự
nước chảy từ bình A qua
vòi đến bình B.
- C1: a) Điện tích của
mảnh phim nhựa tương
tự như nước trong bình.
b) Điện tích dịch
chuyển từ mảnh phim
nhựa qua bóng đèn đến
tay ta tương tự như
nước chảy từ bình A - C2.
xuống bình B.
- C2: Dùng vải cọ xát
vào mảnh nhựa.

- Các em trả lời C2: Khi nước
ngừng chảy ta phải đổ thêm nước

vào bình A để nước lại chảy qua
ống xuống bình B. Đèn bút thử
điện ngừng sáng, làm thế nào để
đèn này lại sáng?
Gv: Các em hoàn thành nhận xét - Bóng đèn bút thử điện
được nhận xét gì?
sáng khi các điện tích
dịch chuyển qua nó.
- H(TB): Dòng các điện tích dịch - Dòng điện là dòng các
chuyển có hướng gọi là dòng điện tích dịch chuyển có
điện. Vậy dòng điện là gì?
hướng.

Kết luận:
Dòng điện là dòng
các điện tích dịch
chuyển có hướng.

Gv: Khi có dòng điện chạy qua - Đèn điện sáng, quạt
đèn điện và quạt điện thì chúng điện quay.
như thế nào?
9’

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện thường dùng và cách
mắc mạch điện
II/ Nguồn điện:
* Các em đã biết về đèn điện.
Muốn làm cho đèn sáng lên ta
1- Các nguồn điện
phải làm gì?



Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

* Để biết nguồn điện là gì?
- Các em đọc phần 1 và làm C3.
Gv: Dùng nguồn điện để làm gì?

Giáo án Vật Lý 7

thường dùng:
- Đọc bài và làm C3.
- Nguồn điện có khả
năng cung cấp dòng
điện để các dụng cụ
điện hoạt động.

- Nguồn điện có khả
năng cung cấp dòng
điện để các dụng cụ
điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện
Gv: Trên mỗi nguồn điện có các - Cực dương (kí hiệu đều có hai cực: Cực
cực gì?
dấu +), cực âm (kí hiệu dương (kí hiệu dấu
dấu -).
+), cực âm (kí hiệu
dấu -).

- Trả lời C3: Hãy kể tên các
nguồn điện có trong hình 19.2 và
một vài nguồn điện mà em biết
và chỉ ra đâu là cực dương, cực
âm của mỗi nguồn điện?
* Để biết cách mắc mạch điện có
nguồn điện để đèn sáng lâu ta
phải làm như thế nào?
- Các em đọc phần 2.
- H(TB): Em thấy hình 19.3 có
các bộ phận gì?
- Các em làm thí nghiệm mắc
mạch điện như hình 19.3 rồi đóng
công tắc cho đèn sáng.

- C3.
- C3: Ac quy, pin tròn,
pin tiểu, pin vuông. Chỗ
dấu – là cực âm, dấu +
là cực dương.
2- Mạch điện có
nguồn điện:

- Đọc bài.
- Có nguồn điện pin,
bóng đèn, công tắc, dây
nối.
- Nhóm làm thí nghiệm
mắc mạch điện như
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn hình 19.3 rồi đóng công

và nhận xét kết quả các nhóm.
tắc cho đèn sáng.
- Làm thí nghiệm ta được mạch
điện. Vậy mạch điện gồm các
thiết bị điện như bóng đèn, công - Ghi bài.
tắc nối với hai cực của nguồn
điện bằng dây điện.

4’

Hoạt động 3: Vận dụng
- Các em trả lời C4: Cho các từ
và cụm từ sau đây: đèn điện, quạt
điện, điện tích, dòng điện. Hãy
viết ba câu, mỗi câu có sử dụng
hai trong số các từ, cụm từ đã

- C4: Đèn điện sáng khi
có dòng điện chạy qua.
Quạt điện quay khi có
dòng điện chạy qua.
Dòng điện là dòng các

- Mạch điện gồm các
thiết bị điện như
bóng đèn, công tắc
nối với hai cực của
nguồn điện bằng dây
điện.


III/ Vận dụng:
- C4: Đèn điện sáng
khi có dòng điện
chạy qua. Quạt điện
quay khi có dòng
điện chạy qua.


Trường TH&THCS Hương Nguyên

GV: Trần Tiểu Sơn

cho.

- Trả lời C5: Hãy kể tên năm
dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng
nguồn điện là pin?
- Trả lời C6: Ở nhiều xe đạp có
một bộ phận là nguồn điện gọi là
đi na mô tạo ra dòng điện để thắp
sáng đèn. Hãy cho biết làm thế
nào để nguồn điện này hoạt động
thắp sáng đèn?
3’

Giáo án Vật Lý 7

điện tích dịch chuyển có Dòng điện là dòng
hướng.
các điện tích dịch

chuyển có hướng.
- C5: Đèn pin, máy tính, - C5: Đèn pin, máy
đồng hồ điện tử, đài, bộ tính, đồng hồ điện
điều khiển từ xa ti vi...
tử, đài, bộ điều
khiển từ xa ti vi...
- C6: Ấn đầu đi na mô - C6: Ấn đầu đi na
vào bánh xe và quay mô vào bánh xe và
bánh xe thì đèn sáng.
quay bánh xe thì đèn
sáng.

Hoạt động 4: Củng cố
- Dòng điện là gì?
- Bài học.
- Nguồn điện có tác dụng gì?
- Bài học.
- Muốn cho dòng điện chạy trong - Bài học.
mạch điện thì mạch điện phải có
điều kiện gì?

4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Làm bài tập: 19.1.2.3 SBT.
- Đọc phần I bài 20 và chép thí nghiệm gồm phần 1, 2, 3.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:




×