Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu đặc điểm gen ZmbZIP72 phân lập từ giống ngô địa phương Việt Nam và thiết kế cấu trúc mang gen phục vụ nghiên cứu chuyển gen vào cây trồng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 88 trang )

VIỆN HÀN LÂM VÀ KHOA HỌC VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI TÀI NGUYÊN VÀ SINH VẬT

PHẠM THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GEN ZmBZIP72 PHÂN LẬP TỪ GIỐNG NGÔ ĐỊA
PHƯƠNG VIỆT NAM VÀ THIẾT KẾ CẤU TRÚC MANG GEN PHỤC VỤ
NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN VÀO CÂY TRỒNG

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60 42 01 14

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH THỊ THU HUỆ

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, Ngày tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Phạm Thị Hằng

i



LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Huỳnh Thị Thu
Huệ - Phó trưởng phòng Đa dạng sinh học hệ gen – Viện Nghiên cứu hệ gen đã tận tình
hướng dẫn và dìu dắt tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Luận văn này được thực hiện tại phòng Đa dạng sinh học hệ gen – Viện Nghiên cứu
hệ gen với sự hỗ trợ kinh phí của Đề tài cấp nhà nước: “Phân lập thiết kế gen chịu hạn phục
vụ công tác tạo giống ngô biến đổi gen” giai đoạn 2014-2018 do Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn quản lý.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc cơ sở đào tạo Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật và ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu hệ gen đã giảng dạy và tạo điều kiện
cho tôi học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các cán bộ Phòng Đa dạng sinh học hệ gen,
Viện Nghiên cứu hệ gen đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và cho tôi những lời khuyên cũng như
những góp ý quý báu trong quá trình tôi thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Phạm Thị Hằng

ii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABA

Abscisic acid

ABF

ABRE binding factor

ABRE

AB -responsive element

AP2/EREBP

APETALA2/ethylene responsive element binding protein

AREB

ABA responsive element binding protein

AS

Acetosyringone

bZIP

basic leucine zipper

CaMV


Cauliflower mosaic virus

CBF

CRT binding factor

CBU

Crop Biotech Update

cDNA

Complementary DNA

CDPK

Calcium-dependent protein kinase

CDS

Coding DNA sequence

CRT

C-Repeat

CSP

Cold shock protein


CUC2

Cupshaped cotyledon 2

CYP

Cyclophilin

DEPC

Diethyl pyrocarbonate

DNA

Deoxyribonucleic acid

DRE

Dehydration responsive element

DREB

Dehydration responsive element binding

iii


DST


Drought and Salt Tolerance

EAR

ERF-associated amphiphilic repression

EDTA

Ethylenediaminetetraacetic acid

ERD1

Early responsive to dehydration

ERF

Ethylene responsive e blement

EtBr

Ethidium bromide

FAO

Food and Agriculture Organization

FAS-USDA

Foreign Agricultural Service-United States Department of Agriculture


HSP

Heat Shock Protein

LB

Lysogeny broth

LEA

Late embryogenesis abundant

MALDI-TOF

Matrix-assisted laser desorption/ionization- time of flight

MCS

Multiple cloning site

mRNA

Messenger RNA

NAC

NAM, ATAF1,2, CUC2

NACRS


NAC recognition sequence

NAM

No apical meristem

NF-Y

Nuclear factor Y

PCR

Polymerase Chain Reaction

PIS

Phosphatidylinositol synthase

PKC

Protein kinase C

PTMs

Post translation modifications

iv


RNA


Ribonucleic acid

RT-PCR

Reverse transcription-polymerase chain reaction

sHSP

Small heat shock protein

TF

Transcription factor

WFP

World Food Programme

WMO

World Meteorological Organization

ZAT

Zinc transporter

ZFP

Zinc finger protein


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Sản lượng ngô trên toàn thế giới qua các niên vụ 2011/2012 –

14

2016/2017
Bảng 2.1

Trình tự mồi sử dụng trong nghiên cứu

Bảng 2.2

Thành phần các môi trường sử dụng trong nuôi cấy mô thực vật 22 - 23

Bảng 3.1

Kết quả biến nạp gen ZmbZIP72


57

Bảng 3.2

Danh sách mẫu cây chuyển gen ZmbIP72 thu được

58

vi

21 - 22


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Sơ đồ vector biểu hiện mang gen ZmbZIP72

29

Hình 3.1

Sản phẩm tách chiết RNA tổng số từ mẫu mô lá ngô xử lý hạn


38

nhân tạo
Hình 3.2

Sản phẩm PCR nhân gen Actin từ các mẫu cDNA

39

Hình 3.3

Kết quả RT-PCR nhân gen ZmbZIP72

40

Hình 3.4

Tách chiết và chọn lọc plasmid mang gen ZmbZIP72

41

Hình 3.5

Kiểm tra plasmid pJET 1.2 mang đoạn gen ZmbZIP72

42

Hình 3.6

So sánh trình tự nucleotide giữa đoạn gen ZmbZIP72 từ giống Tẻ


43

vàng chắt dạo (Lai Châu) với trình tự tham chiếu
Hình 3.7

So sánh trình tự acid amin suy diễn của đoạn CDS trên đoạn gen

44

ZmbZIP72 giống Tẻ vàng chắt dạo (Lai Châu) với trình tự tham
chiếu
Hình 3.8

Kiểm tra sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi ZmbZIP72SacI F/R

45

Hình 3.9

Kết quả cắt enzyme giới hạn BglII trên các plasmid pJET 1.2

46

Hình 3.10 Tách chiết và chọn lọc plasmid pRTL2 mang gen ZmbZIP72

47

Hình 3.11 Sản cắt plasmid pRTL2_ZmbZIP72 bằng enzyme HindIII


47

Hình 3.12 Sản phẩm cắt plamsid pRTL2_ZmbZIP72 với enzyme BamHI
và HindIII
Hình 3.13 Chọn lọc plasmid pCAMBIA1300 mang gen ZmbZIP72

48

Hình 3.14 Sản phẩm cắt plasmid pCAM1300_ZmbZIP72 bằng enzyme
HindIII
Hình 3.15 Sản phẩm cắt plasmid tái tổ hợp 01 bằng enzyme SacI, HindIII

51

Hình 3.16 Sản phẩm PCR nhân đoạn gen ZmbZIP72 từ 4 dòng plasmid

53

Hình 3.17 Minh hoạ quá trình biến nạp và tái sinh cây ngô chuyển gen

56

Hình 3.18 DNA tổng số tách chiết từ mẫu lá cây chuyển gen ZmbZIP72
thế hệ T0

60

vii

50


51


Hình 3.19 Sản phẩm PCR nhân gen chỉ thị hygromycin ở các cây chuyển
gen T0
Hình 3.20 Sản phẩm PCR nhân gen đích ZmbZIP72 ở cây chuyển gen T0

viii

61
62


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 3
1.1. Phản ứng của thực vật trong điều kiện hạn hán , .........................................3
1.1.1.

Tác động của hạn hán đến sinh trưởng và phát triển của thực vật ......3

1.1.3.1.

Các gen mã hoá protein chức năng ..........................................................5


1.1.3.2.

Các gen mã hoá protein truyền tín hiện ..................................................6

1.1.3.3.

Các gen mã hoá yếu tố điều khiển phiên mã ...........................................7

1.2. Họ bZIP là yếu tố điều khiển phiên mã trong cảm ứng chống chịu hạn ở
thực vật .....................................................................................................................10
1.3. Cấu trúc và chức năng của gen ZmbZIP72 ..................................................12
1.4. Cây ngô và vấn đề chịu hạn ..........................................................................14
1.5. Nghiên cứu tạo giống ngô biến đổi gen ........................................................17
1.6. Chuyển gen vào thực vật thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens19
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 21
2.1. Vật liệu và hoá chất nghiên cứu....................................................................21
2.1.1.

Mẫu thực vật ............................................................................................21

2.1.2.

Các vật liệu khác ......................................................................................21

2.1.3.

Hoá chất ....................................................................................................21

2.1.4.


Thiết bị nghiên cứu ..................................................................................23

2.2. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................24
2.2.1.

Tách chiết DNA tổng số từ thực vật .......................................................24

2.2.2.

Tách chiết RNA tổng số từ thực vật .......................................................25

2.2.3.

Sinh tổng hợp cDNA sợi thứ nhất ..........................................................26

2.2.4.

Phương pháp nhân gen bằng kỹ thuật PCR..........................................26
ix


2.2.5.

Tinh sạch các đoạn DNA trên gel agarose .............................................27

2.2.6.

Tạo dòng gen và thiết kế các vector tái tổ hợp mang gen ZmbZIP72 .28


2.2.7.
Biến nạp các vector tái hợp vào tế bào vi khuẩn E. coli DH10β và A.
tumefaciens .................................................................................................................30
2.2.8.

Tách chiết và tinh sạch plasmid..............................................................32

2.2.9.

Phân tích plasmid tái tổ hợp bằng enzyme giới hạn .............................33

2.2.10.

Điện di trên gel agarose ...........................................................................33

2.2.11.

Chuyển gen vào thực vật thông qua A. tumefaciens .............................35

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 37
3.1. PHÂN LẬP GEN ZmBZIP72 TỪ CÂY NGÔ .............................................37
3.1.1.

Tách chiết RNA tổng số từ mẫu mô lá ngô ............................................37

3.1.2.

Tổng hợp cDNA sợi thứ nhất ..................................................................38

3.1.3.


RT-PCR nhân gen ZmbZIP72 .................................................................39

3.1.4.

Tạo dòng gen ZmbZIP72 trong vector pJET1.2 ....................................40

3.1.5.

Xác định và phân tích trình tự gen ZmbZIP72 .....................................42

3.2. Thiết kế các vector tái tổ hợp mang gen ZmbZIP72 ...................................44
3.2.1.

PCR nhân gen ZmbZIP72 với cặp mồi treo vị trí enzyme SacI ...........44

3.2.2.

Thiết kế vector trung gian mang gen ZmbZIP72 ..................................46

3.2.3.

Thiết kế vector biểu hiện thực vật mang gen ZmbZIP72 .....................49

3.3. Tạo chủng A. tumefaciens mang cấu trúc biểu hiện gen ZmbZIP72 .........52
3.4. Chuyển gen ZmbZIP72 vào cây ngô .............................................................54
3.5. Đánh giá cây ngô T0 chuyển gen ZmbZIP72 ...............................................58
3.5.1.

Kết quả tách chiết DNA tổng số cây ngô chuyển gen ...........................59


3.5.2.

Kết quả PCR kiểm tra sự có mặt của gen chỉ thị hygromycin ............60

3.5.3.

Kết quả PCR kiểm tra sự có mặt của cấu trúc biểu hiện gen ZmbZIP72
61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 64
1.

Kết luận ...........................................................................................................64

2.

Kiến nghị .........................................................................................................64

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
........................................................................................................................................... 65
x


TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 66

xi


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×