Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.84 KB, 2 trang )

TRường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB

GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn ; công thức dộ nở khối.
-Nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
-Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối trong đời sống và
trong kĩ thuật.
+ Kỹ năng :
-Xử lí các số liệu thực nghiệm rút ra công thức nở dài. Giải thích hiện tượng liên quan sự nở
vì nhiệt.
-Vận dụng được công thức nở dài và nở khối để giải bài tập trong SGK và bài tập tương tự.
+ Thái độ :
-Thảo luận xử lí số liệu thực nghiệm lập công thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi. Kẽ sẵn bảng 36.1 SGK.
+ Trò : Ôn kiến thức sự nở vì nhiệt ở THCS. Ghi sẵn trong giấy số liệu bảng 36.1 SGK. máy
tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 7ph. HSTB trả lời câu hỏi :
a) Phát biểu định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn ? Biểu thức lực đàn hồi ?
b) Giới hạn đàn hồi là gì ?
ĐVĐ : Tại sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt phải có khe hở ? Sự nở thanh sắt phụ thuộc
yếu tố nào ?!
3. Bài mới :


TL

16
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Lập công thức về sự nở dài của vật rắn :
+ HS: Đọc thông tin và quan sát dụng cụ Yêu càu HS đọc thông tin thí nghiệm
TN SGK.
SGK.

I. Sự nở dài :
1. Thí nghiệm :
Dùng bảng 36.1
+T1: Mô tả dụng cụ và nêu hiện tượng H1: Mô tả dụng cụ thí nghiệm và hiện SGK.
trong TN.
tượng trong thí nghiệm ?
2. Kết luận :
GV: Treo bảng kết quả 36.1.
Độ nở dài của vật
l
+T2: Các cá nhân tính  , giá trị trung H2(C1): Tính  = l t . Xác định giá rắn hình trụ đồng chất
0
bình của  . Nhận xét giá trị  .
tỉ lệ với độ tăng nhiệt


trị trung bình . Với sai só 5%. Nhận
độ và độ dài ban đầu
xét  thay đổi không
+ HS: Đọc thông tin 1c.
của vật đó.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin 1c và
+T3(Y):  phụ thuộc vào chất liệu của
bảng 36.2.
vật rắn.
 l = l - l 0 =  l 0t
H3:  phụ thuộc vào gì ?
+T4(TB): Nêu kết luận về độ nở dài.
H4: Độ nở dài vật rắn tỉ lệ với các yếu  : Hệ số nở dài. Phụ
thuộc chất liệu của vật
tố nào ?


TRường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB

GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

l
l
như vậy H5(C2): Dựa vào  =
Cho biết
l0
l0 t

hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng ý nghĩa của hệ số nớ dài  ?
độ dãn dài tỉ đối khi nhiệt độ tăng thêm 1
độ.
+T5(K): Khi  t= 1 thì  =

7
ph

rắn. Đơn vị 1/K hay
K-1.
l
 =
là độ dài tỉ
l0
đối.

HĐ2: Tìm hiểu về sự nở khối của vật rắn :
II. Sự nở khối :
+T6(K): Sự nở của vật rắn theo các H6: Khi nhiệt độ tăng thì sự nở của
Vật rắn đồng chất và
hướng tuân theo công thức sự nở dài.
vật rắn theo các hướng thế nào ?
đẳng hướng :
+T7(Y): Thể tích của vật rắn tăng.
+ HS: Ghi nhận thông báo của GV.

10
ph

 V=V–V0 =  V0  t


 : Hệ số nở khối.
 = 3 .
Đơn vì  : K-1.

HĐ3: Tìm hiểu những ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn :
+T8(Y): Trả lời .
+T9(TB): Giải thích tác dụng.

5
ph

H7: khi đó thể tích của chúng thế
nào ?
GV: Thông báo công thức độ nở khối
của vật rắn. Giá trị của hệ số nở khối
.

H8:Tại sao các đầu thanh sắt đường
ray phải để hở ?
H9: Các ống kim loại dẫn hơi nóng có
đoạn uốn cong có tác dụng gì ?

+T10(K):Nêu hiện tượng.

H10: Ghép hai kim loại khác nhau,
khi nhiệt độ tăng thì có hiện tượng gì

+T11(TB): Giải thích.


H11: Tại sao khi lắp khâu dao người
ta nung nóng khâu mới lắp ?

II. Ứng dụng :
+ Giữa đầu các thanh
ray phải để hở.
+ Các ống dẫn hơi
nóng có những đoạn
uốn cong.
+ Tạo băng kép.
+ Lắp khâu sắt vào
cán dao.
+ Tạo ampe kế nhiệt.

HĐ4: Vận dụng, củng cố công thức :
Bài tập 7 SGK:
+ Vận dụng :  l =  l 0  t =  l 0(t - t0)
t0= 200C  l 0 = 1800m.
+ Thế số :
t= 500C   l = ? ;  = 11,5.10-6K-1.
 l  0,62m.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 4,5,6,8,9 trang 196 và 197 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :



×