ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHẠM TUYẾT LAN
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP „‟BÀN TAY NẶN BỘT „‟
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ
CƠ HÓA HỌC LỚP 9 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 8 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG: ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN TRUNG NINH
Thừa Thiên Huế, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Phạm Tuyết Lan
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, cùng sự giúp đỡ tận tình
của nhiều thầy giáo cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, các em học sinh và những ngƣời
thân trong gia đình.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến:
- Thầy giáo PGS.TS. Trần Trung Ninh đã dành thời gian hƣớng dẫn, góp ý tận
tình, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học cùng các thầy cô thuộc
chuyên ngành Lý Luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học trƣờng Đại học Sƣ
phạm – Đại học Huế đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành
khóa học.
- Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tập thể giáo viên, học
sinh các Trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi, Trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ tỉnh Đồng
Nai đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực
nghiệm sƣ phạm.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp, những ngƣời đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt
Demo Version - Select.Pdf SDK
chặng đƣờng vừa qua.
Huế, tháng 5 năm 2018
Tác giả
Phạm Tuyết Lan
iii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa .................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. 6
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................... 7
Phần 1 :MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................. 9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 9
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 10
5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 10
Demo Version - Select.Pdf SDK
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 10
7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................. 11
8. Đóng góp mới của luận văn...................................................................................... 11
9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................... 11
Phần 2: NỘI DUNG ..................................................................................................... 13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG
PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH ....... 13
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................................... 13
1.1.1. Lịch sử của phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”....................................................... 13
1.1.2. Phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" tại Việt Nam ..................................................... 14
1.1.3. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực .................................................... 15
1
1.2. Lý luận cơ bản về phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ................................................ 16
1.2.1. Khái quát về phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ..................................................... 16
1.2.2. Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” .......... 16
1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản của phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ............................... 18
1.2.4. Tiến trình dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”..................................... 20
1.2.5. Ý nghĩa của phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ...................................................... 23
1.2.6. Tiêu chí đánh giá kết quả dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ............. 25
1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS ...................................... 28
1.3.1. Khái niệm .......................................................................................................... 28
1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ........................................... 28
1.4. Đặc điểm của môn Hóa học và đặc điểm tâm sinh lí của HS THCS ..................... 29
1.4.1. Đặc điểm của môn Hóa học. ............................................................................... 29
1.4.2. Đặc điểm tâm, sinh lý của HS THCS................................................................. 30
1.5. Thực trạng sử
dụng các
phƣơng- pháp
dạy học SDK
trong dạy học môn Hóa học hiện nay
Demo
Version
Select.Pdf
của giáo viên THCS. ..................................................................................................... 32
1.5.1. Phƣơng pháp, thời gian, mục đích nghiên cứu .................................................... 32
1.5.2. Kết quả và thảo luận ........................................................................................... 33
1.5.3. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................................. 39
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................ 39
Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ HÓA HỌC 9 NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH ................... 41
2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc chƣơng Các loại hợp chất vô cơ Hóa học 9 ........... 41
2.1.1. Về nội dung........................................................................................................ 41
2.1.2. Về cấu trúc ......................................................................................................... 41
2.1.3. Về phƣơng pháp dạy học .................................................................................... 43
2
2.2. Thiết kế một số chủ đề dạy học Hóa học lớp 9 theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”
nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS .................................... 43
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học Hóa học lớp 9 theo phƣơng pháp “Bàn tay
nặn bột” ........................................................................................................................ 43
2.2.2. Quy trình và tiến trình dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ................. 45
2.3. Giới thiệu các chủ đề trong chƣơng Các loại hợp chất vô cơ đƣợc thiết kế theo
phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho HS . ........................................................................................................................ 60
2.3.1. CHỦ ĐỀ 1: BAZƠ – MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ
TRONG CÔNG NGHIỆP. ............................................................................................ 60
2.3.2. Chủ đề 2: MUỐI – MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ
TRONG CÔNG NGHIỆP ............................................................................................. 71
2.4. Điều kiện để thực hiện việc dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm
phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS ................................................................ 80
2.4.1. Về phía giáo viên dạy môn Hóa học THCS ........................................................ 81
Demo Version - Select.Pdf SDK
2.4.2. Về phía HS......................................................................................................... 81
2.4.3. Về phía cơ sở vật chất và trang thiết bị ............................................................... 82
2.5. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS ........ 82
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................ 87
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................................... 88
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 88
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm.......................................................................... 88
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 88
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................ 88
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm ......................... 88
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm .................................................................................. 89
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 90
3
3.3. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................. 91
3.3.1. Kết quả các chủ đề dạy thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 91
3.3.2. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..................................................... 99
3.3.3. Đánh giá phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 103
3.3.4. Phát triển năng lực GQVĐ và ST ..................................................................... 105
3.4. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm .............................................................. 108
Tiểu kết chƣơng 3 ...................................................................................................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 112
Demo Version - Select.Pdf SDK
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THCS............ 29
Bảng 1.2. Các PPDH đƣợc GV thƣờng sử dụng trong dạy học hóa học...................... 33
Bảng 1.3. Đánh giá về giờ học có áp dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột .................. 35
Bảng 1.4. Các kĩ năng học tập cần thiết của HS bằng phƣơng pháp BTNB ............... 36
Bảng 1.5: Các kĩ năng học tập cần thiết của HS để phát triển năng lực GQVĐ và ST 37
Bảng 2.1. Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực GQVĐVST 83
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham thực nghiệm đề tài. .................................................. 89
Bảng 3.2: Phân phối tần suất số HS theo điểm bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm ......... 91
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả theo bảng kiểm quan sát chủ đề 1 .................................. 92
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả theo phiếu tự đánh giá chủ đề 1 ..................................... 92
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả theo bảng kiểm quan sát chủ đề 2 .................................. 92
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả theo phiếu tự đánh giá chủ đề 2 ..................................... 92
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả theo bảng kiểm quan sát ở 2 chủ đề ............................... 93
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả theo phiếu tự đánh giá ở 2 chủ đề .................................. 93
Bảng 3.9: Kết quả HS đạt điểm xi của 2 bài KT trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ ..... 93
Bảng 3.10: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tíchbài kiểm tra ............... 94
Demo Version - Select.Pdf SDK
Lần 1 trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ ...................................................................... 94
Bảng 3.11: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra .............. 95
Lần 2 trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ ...................................................................... 95
Bảng 3.12: Bảng phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ 96
Bảng 3.13: Kết quả HS đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi
.................................................................................................................................. 96
Bảng 3.14: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tíchbài kiểm tra ............... 97
Lần 1 trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi ....................................................................... 97
Bảng 3.15: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra .............. 98
Lần 2 trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi ....................................................................... 98
Bảng 3.16: Bảng phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ 99
Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trƣng............................................................. 103
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình sử dụng PP BTNB trong dạy học môn Hóa học ................. 47
Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ ..... 94
Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ ..... 95
Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THCS Nguyễn Công Trứ . 96
Hình 3.4. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi ...... 97
Hình 3.5. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi ...... 98
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THCS Nguyễn Văn Trỗi.. 99
Demo Version - Select.Pdf SDK
6
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNB
ĐC
Bàn tay nặn bột
Đối chứng
GV
Giáo viên
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
HS
Học sinh
KN
Khả năng
KT
NL
Kiểm tra
Năng lực
TN
Thực nghiệm
TBDH
Thiết bị dạy học
THCS
Trung học cơ sở
SGK
NCBH
GQVĐ và ST
Sách giáo khoa
Nghiên cứu bài học
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Demo Version - Select.Pdf SDK
7
Phần 1 :MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi nền giáo
dục phải đổi mới mạnh mẽ để nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm cung cấp nguồn
nhân lực có đủ trình độ, năng lực để xây dựng và phát triển đất nƣớc. Giáo dục phải
tạo ra những con ngƣời tự tin có tính độc lập, sáng tạo, có khả năng tự học tự hòa
nhập và thích nghi với cuộc sống.
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
(khóa XI) đã thông qua Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong đó nhiệm vụ và giải
pháp thực hiện là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng
của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”.
Version
- Select.Pdf
QuốcDemo
hội khóa
13 đã ban
hành Nghị SDK
quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới
chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo. Mục tiêu đổi mới đƣợc Nghị quyết 88/2014/QH13 của quốc hội quy
định: “Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển
biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy
chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về
truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất năng
lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh (HS)
”.
Thực hiện yêu cầu đó một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ:
Dạy học theo trạm, dạy học theo góc, dạy học hợp đồng, dạy học dự án, kĩ thuật
khăn trải bàn….đã đƣợc áp dụng trong đó có phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”.
Phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột" là phƣơng pháp dạy học tích cực thích hợp
cho việc dạy học các kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt đối với cấp trung học cơ
8
sở khi HS đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình
thành các khái niệm cơ bản về khoa học. Tại Hội nghị đánh giá 5 năm triển khai
phƣơng pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” (2011-2016) Thứ trƣởng bộ GD&ĐT
Nguyễn Vinh Hiển đã khẳng định “Bàn tay nặn bột’’ là một trong những phƣơng
pháp dạy học tích cực, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục triển khai áp dụng trong tổ chức dạy
học…
Là giáo viên dạy môn Hóa học ở trƣờng THCS tôi rất quan tâm đến vấn đề
đổi mới chƣơng trình SGK, đổi mới phƣơng pháp dạy và học. Trong các phƣơng
pháp dạy học mới tôi thấy phƣơng pháp nào cũng có ƣu điểm, tuy nhiên khi học
theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” HS đƣợc tự mình đặt câu hỏi nghiên cứu, tự
mình đề xuất các giải pháp nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu từ đó rút
ra kiến thức. Chính vì vậy, phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” giúp HS phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, góp phần vào nâng cao chất lƣợng dạy và học
môn Hóa học ở trƣờng THCS.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: Vận dụng phƣơng
pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học chƣơng Các loại hợp chất vô cơ, hóa
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
học lớp 9 nhằm
phát
triển năng
lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho học sinh
làm đề tài nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua vận
dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học bộ môn Hóa học 9, qua đó góp
phần HS nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phƣơng pháp bàn tay nặn bột sử dụng để phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS .
- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Chính phủ về định hƣớng đổi mới
giáo dục phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực HS .
- Nghiên cứu chƣơng trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng môn hóa học 9, SGK
hóa học lớp 9 trƣờng THCS Việt Nam.
9
- Nghiên cứu các công trình đã công bố liên quan đến phƣơng pháp “Bàn tay
nặn bột”.
- Thiết kế và sử dụng một số giáo án dạy học môn Hóa học lớp 9 theo
phƣơng pháp“Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo cho HS .
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao tính khả thi và hiệu quả của phƣơng
pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho
HS .
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của
HS .
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thu thập số liệu và xử lí thống kê để kiểm
chứng giả thuyết khoa học và làm rõ tính khả thi của đề tài luận văn về chất lƣợng
dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho HS .
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Demo
- Select.Pdf
SDK
Quá trình
dạyVersion
học Hóa học
ở trƣờng THCS
Việt Nam
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THCS và Phƣơng pháp bàn
tay nặn bột.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung kiến thức thuộc chƣơng Các loại hợp chất vô cơ, Hóa học 9.
HS lớp 9 một số trƣờng ở tỉnh Đồng Nai – Năm học 2017 - 2018
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và chính phủ,
lý luận dạy học và phƣơng pháp dạy học Hóa học.
- Nghiên cứu lý luận về phƣơng pháp giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS .
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
10
- Điều tra cơ bản về thực trạng các vấn đề dạy học phát triển năng lực GQVĐ
và ST ở một số trƣờng THCS thuộc tỉnh Đồng Nai, việc áp dụng phƣơng pháp “Bàn
tay nặn bột” vào dạy học ở một số trƣờng THCS nhằm phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo của HS .
- Phƣơng pháp chuyên gia, xin ý kiến các chuyên gia về bộ công cụ đánh giá
năng lực GQVĐ và ST cho HS.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của
đề tài.
6.3. Phƣơng pháp xử lí thống kê toán học
Phƣơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí
số liệu thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn, vận dụng tốt phƣơng pháp
“Bàn tay nặn bột” vào dạy học chƣơng Các loại hợp chất vô cơ Hóa học 9 thì sẽ
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS , góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học môn Hóa học ở trƣờng THCS.
8. Đóng gópDemo
mới củaVersion
luận văn- Select.Pdf SDK
- Hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn của phƣơng pháp “Bàn tay nặn
bột” nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS trên cơ sở đó lựa chọn nội
dung, thiết kế giáo án lên lớp theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” và tiến hành tổ
chức dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” một số bài trong chƣơng Các
loại hợp chất vô cơ Hóa học 9 trƣờng THCS.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao tính khả thi và hiệu quả của phƣơng
pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS .
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phƣơng pháp “Bàn
tay nặn bột” trong dạy học môn Hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo cho học sinh.
11
- Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học chƣơng
Các loại hợp chất vô cơ Hóa học 9 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh.
- Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
Demo Version - Select.Pdf SDK
12