Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.21 KB, 3 trang )

ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, nêu đơn vị hai đại lượng này, định nghĩa
độ ẩm tỉ đối.
- Phân biệt được sự khác nhau của các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng.
+ Kỹ năng :
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến độ ẩm không khí.
- Vận dụng được công thức tính độ ẩm tỉ đối để gải bài tập SGK và bài tập tương tự.
+ Thái độ :
-Ý thức tìm hiểu kiến thức và thiết bị. Thảo luận hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Ẩm kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế đỉêm sương.
+ Trò : Ôn lại hơi khô và hơi bảo hoà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Phân biệt sự bay hơi và sự sôi ? Đặc điểm sự sôi ?
b) Hơi ở trạng thái thế nào gọi là hơi khô và hơi bảo hoà ?
ĐVĐ : Trong dự báo thời tiết nói đến độ ảm không khí. Vậy độ ẩm không khí là gì ?! có vai trò
gì ?!
3. Bài mới :
TL

ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC



HĐ1: Tìm hiểu về các khái niệm về độ ẩm :
+T1: − Độ ẩm tuyệt đối a cđa
không khí là đại lượng đo
bằng khối lượng m (tính ra
gam) cđa hơi nước chứa
trong 1m3 .không khí.
+T2: − Độ ẩm cực đại A có độ
lớn bằng khối lưỵng riêng
cđa hơi nước bão hoà tính
theo đơn vị g/cm 3. Giá trị cđa
A tăng theo nhiƯt độ.

H1: Khi nghiên cứu độ ẩm cđa
không khí, người ta thường xét đến
độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối
và độ ẩm cực đại. Vậy các khái
niƯm đó khác nhau như thế nào ?
Sư dơng khi nào ? Chĩng ta sẽ lần
lưỵt tìm hiĨu từng khái niƯm.
Yêu cầu HS đọc mơc I SGK.

H2: Độ ẩm tuyệt đối là gì ? Độ ẩm
cực đại là gì ?
− Nhận xét đơn vị cđa các đại
lời:
lưỵng này ?

+T3: á nhân trả
a

f = ×100%
A
Độ ẩm tỉ đối mô tả mức độ H3: Độ ẩm tuyệt đối chưa cho biết
ẩm cđa không khí, độ ẩm tỉ mức độ ẩm cđa không khí, vì thế
đối càng lớn tức là không khí đĨ mô tả mức độ ẩm cđa không khí

I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm
cực đại :
1. Độ ẩm tuyệt đối :
Độ ẩm tuyệt đối a của không
khí là đại lượng đo bằng khối
lượng m của hơi nước có trong
1m3 không khí. Đơn vị đo g/m3.
2. Độ ẩm cực đại :
Độ ẩm cực đại A là độ ẩm
tuyệt đối của không khí chứa hơi
nước bảo hoà, giá trị của nó tăng
theo nhiệt độ. Đơn vị đo g/m3.
II. Độ ẩm tỉ đối :f của không khí
là đại lượng đo bằng tỉ số phần
trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và
độ ẩm cực đại A của không khí ở
cùng nhiệt độ


càng ẩm và nước càng khó người ta phải dùng một đại lưỵng
tiếp tơc bay hơi thêm vào gọi là độ ẩm tỉ đối f (còn gọi là độ
không khí.
ẩm tương đối).
GV thông báo khái niệm độ ẩm tỉ

+T4: Tiếp thu lời giảng cđa đối cđa không khí.
GV.
- Cá nhân thực hiện C2 : Khi H4: Chính xác hóa câu trả lời cđa
nhiƯt độ không khí tăng thì HS. Giới thiệu công thức tính độ
độ ẩm cực đại tăng nên với ẩm tỉ đối trong khí tưỵng học :
cùng độ ẩm tuyệt đối thì độ
p
ẩm tỉ đối cđa không khí sẽ f ≈
×100% trong đó p là áp
pbh
giảm.
Yêu cầu HS đọc mơc III
SGK.
O. Với điỊu kiƯn vỊ độ ẩm
như thế nào thì con người sẽ
có cảm giác dƠ chịu ?
O. Trong kĩ thuật, người ta
thường làm gì làm giảm độ
ẩm cđa không khí ?
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến
thức cần nhớ trong bài.

suất do riêng lượng hơi nước có
trong không khí gây ra.
− Nhấn mạnh đây chỉ là công thức
gần đĩng vì càng gần trạng thái
trạng thái bão hòa thì áp suất hơi
nước không còn tỉ lƯ với khối
lưỵng nữa.
- Hoàn thành yêu cầu C2.


Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ
đối f được tính gần đúng theo
công thức:
f=

a
.100%
A

Với: p là áp suất riêng từng
phần của hơi nước
pbh là áp suất của hơi
nước bão hòa trong không khí
ở cùng nhiệt độ.
Không khí càng ẩm thì độ ẩm
tỉ đối càng cao.
* Đo độ ẩm của không khí
bằng ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế
khô – ướt, ẩm kế điểm sương.

O. Hoàn thành yêu cầu ở
phiếu học tập.
Gợi ý : so sánh đượcc hơi
nước ở hai nhiệt độ khác
nhau thì cần so sánh độ ẩm
tuyệt đối cđa không khí ở các
nhiệt độ đó.
GV theo dõi HS làm bài,
chữa nhanh.

4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết. BT :
IV. RÚT KINH NGHIỆM

SGK

Phiếu học tập
Câu 1. Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây không đúng ?
A. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên
bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.


C. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ
ẩm cực đại.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không
khí tính theo đơn vị g/m 3.
Câu 2. Hai bình giống nhau đặt trên một cân đòn. Một bình đựng không khí khô, bình khí
đựng không khí ẩm. áp suất và nhiệt độ của hai bình như nhau. Hỏi bình nào nặng hơn
?
A. Bình đựng không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì nước có khối
lượng riêng lớn hơn.
B. Bình đựng không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có
khối lượng riêng lớn hơn.
C. Bình đựng không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì nước có khối
lượng lớn hơn.
D. Bình đựng không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có
khối lượng riêng lớn hơn.
Câu 3. Nhiệt độ của không khí trong phòng là 15 oC. Độ ẩm tỉ đối là 70%. Hỏi có bao nhiêu
hơi nước trong phòng, biết thể tích phòng là 100 m 3 ?
A. m ≈ 0,9 kg.

B. m ≈ 0,09 kg.
C. m ≈ 0,9 g.
D. m ≈ 0,09 g.
Câu 4. Buổi sáng, nhiệt độ của không khí là 23 oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ
của không khí là 30 0C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chưa
nhiều hơi nước hơn ?
Đáp án
Câu1. C.
Câu 2. B.
Câu 3. A.
Câu 4. Dựa vào bảng 39.1 SGK, ta suy ra được độ ẩm cực đại ở nhiệt độ 23 oC (tương ứng với
độ ẩm tỉ đối là f 1 = 80%) và 300C (tương ứng với độ ẩm tỉ đối là f 2 = 60%) lần lượt là A 1 =
20,60 g/cm 3 và A2 = 30,29 g/cm 3. Do đó, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 oC và 30oC lần
lượt là :
3
a1 = f1A1 = 0,80.20,60 = 16,48g/ cm.



a2 = f2A 2 = 0,60.30,29 = 18,174g/ cm3.



×