Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá hiện trạng việc xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất vac xin của Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

CHU THANH NGÂN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VIỆC XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI TẠI NHÀ MÁ Y
SẢN XUẤT VAC-XIN CỦ A CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y
ĐỨC HẠNH MARPHAVET

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

:Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa ho ̣c môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

:2013 - 2017

Thái Nguyên – Năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


-------------------------

CHU THANH NGÂN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VIỆC XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI TẠI NHÀ MÁ Y
SẢN XUẤT VAC-XIN CỦ A CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y
ĐỨC HẠNH MARPHAVET

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

:Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa ho ̣c môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

:K45 – KHMT – NO2

Khóa học

:2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn


:TS. Phan Thi Thu
Hằ ng
̣

Thái Nguyên – Năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thƣ̣c tâ ̣p là khâu hoàn thiê ̣n cuố i cùng trong chuỗi quá triǹ h đào ta ̣o của
nhà trƣờng giành cho sinh viên trƣờng đ ại ho ̣c . Quá trình thực tập đã giúp
sinh viên rút ngắ n đƣơ ̣c khoảng cách giƣ̃a lý thuyế t và thƣ̣c tiễn : củng cố lý
thuyế t và vâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng kiế n thƣ́c đó vào môi trƣờng thƣ̣c tế , giúp sinh viên
hoàn thiện bản thân và tích lũy thêm kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình
công tác sau này . Để đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu trên , đƣơ ̣c sƣ̣ nhấ t trí củ a khoa Môi
Trƣờng của trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên và đơn vi ̣thƣ̣c tâ ̣p là
Công ty cổ phầ n thuố c thú y Đƣ́c Ha ̣nh Marphavet , em đã tiế n hành nghiên
cƣ́u đề tài : “ Đánh giá hiêṇ tra ̣ng viêc̣ xƣ̉ lý nƣớc thải ta ̣i nhà máy sản
xuấ t Vắ c-xin của công ty cổ phầ n thuố c thú y Đƣ́c Ha ̣nh Marphavet “ .Để
hoàn thành đề tài này , em đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tiǹ h của các thầ y cô
giáo trong khoa Môi trƣờng – trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và
các anh , chị nhân viên trong Công ty C

ổ phần Thuốc thú y Đức Hạnh

Marphavet, đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn : TS.Phan Thị Thu Hằng đã
hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin
đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.Mặc dù đã
có nhiều cố gắng nhƣng do kiến thức bản thân còn hạn chế , nên sẽ không

tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của các thầy
cô giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành
cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 7 tháng 2 năm 2017.
Sinh viên

Chu Thanh Ngân


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1. Mức độ ô nhiễm tại một số sông lớn ở Việt Nam ......................... 15
Bảng 2. 2 . Lƣu lƣợng nƣớc thải của các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên ............................................................................................................ 17
Bảng 3. 1. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu trong nƣớc thải ..................... 24
Bảng 4. 1. Tổng hợp hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa ................................... 31
bàn xã Trung Thành ........................................................................................ 31
Bảng 4. 2. :Kết quả phân tích mẫu nƣớc trên mƣơng Núi Cốc điểm trƣớc và
sau khi chảy qua công ty Cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet. .......... 38
Bảng 4. 3. Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng môi trƣờng nƣớc đƣợc các hộ
gia đình nhận xét trên địa bàn xã Trung Thành .............................................. 40
Bảng 4. 5. Kết quả phân tích nƣớc tại nhà ông Nguyễn Văn Dƣỡng ............. 41


iii

DANH MỤC CÁC HÌ NH


Hình 4. 1. Sơ đồ vị trí địa lý cuả công ty ........................................................ 25
Hình 4. 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty ................................................. 31
Hình 4. 3. Sơ đồ nhà máy Vacxin ................................................................... 32
Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty…...…………………34
Hình 4. 5. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại các điểm trƣớc và sau khi chảy
qua công ty Cổ phần Thuốc Thú y Đức Hạnh Marphavet. ............................. 39
Hình 4. 6. Kết quả phiếu điều tra hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại xã Trung
Thành………………………………………………………………...………40


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TƢ̀ VIẾT TẮT

STT

Tƣ̀, cụm từ viết tắt

Giải thích

Bộ tài nguyên và Môi trƣờng

1

BTNMT

2

BOD5


Nhu cầu ô xy sinh hóa

3

COD

Nhu cầu ô xy hóa học

4

CTR

Chất thải rắn

5

DO

Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc

6

GMP

7

KCN

8


NĐ-CP

Nghị định chính phủ

9

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

10



11

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

12

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

13

VSV


Vi sinh vật

14

UNEP

15

WHO

Hƣớng dẫn thực hành sản xuất tốt ( Good
Manufacturing Practices)
Khu công nghiệp

Quyết định

Tổ chức y tế thế giới


v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………..iii
DANH MỤC CÁC CỤM TƢ̀ VIẾT TẮT.......…………………………………………….iv

MỤC LỤC .......................................................................................................... v
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................... 1

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục đích của đề tài .................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học .............................. 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU................................................................ 4
2.1. Cơ sở lý luâ ̣n .............................................................................................. 4
2.1.1. Mô ̣t số khái niê ̣m cơ bản .......................................................................... 4
2.1.2. Tổng quan về nƣớc thải sản xuất thuốc thú y .......................................... 5
2.2 Cơ sở pháp lý : .......................................................................................... 10
2.3 Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 11
2.3.1.Tình hình ô nhiễm nƣớc thải trên Thế giới ............................................. 11
2.3.2. Tình hình ô nhiễm nƣớc thải tại Việt Nam ............................................ 13
2.4. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải công nghiệp ...................................... 18
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................. 22
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 22
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22


vi

3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Trung Thành ........................ 22
3.3.2.Tổng quan về Công ty cổ phần thuốc Thú y Đức Hạnh Marphavet ...... 22
3.3.3.Hiện trạng môi trƣờng nƣớc của khu vực dự án ..................................... 22
3.3.4.Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của hệ thống xử lý nƣớc thải Công ty.. 22
3.3.5.Một số đề xuất nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của hệ thống xử lý
nƣớc thải Công ty cổ phần thuốc thú y Đức hạnh Marphavet. ........................ 22

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
34.1.Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp ................ 22
3.4.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và so sánh......................................... 23
3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu để phân tích ........................................................ 23
3.4.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu...................................... 24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 25
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực quanh công ty thuộc xã
Trung Thành .................................................................................................... 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 25
4.1.2. Hiện trạng tài nguyên sinh học .............................................................. 28
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: ...................................................................... 29
4.2. Tổng quan về công ty Cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet ......... 32
4.2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marpharvet ....... 32
4.2.2 Về cơ cấu tổ chức .................................................................................... 32
4.2.3. Về nhân lực ............................................................................................ 33
4.2.4. Khái quát về nhà máy Vacxin của công ty và công nghê ̣ xƣ̉ lý nƣớc thải
bằ ng nố i hấ p tiê ̣t trùng...................................................................................... 33
4.3. Hiện trạng nƣớc thải và đặc điểm của hệ thống xử lý nƣớc thải của hệ
thống xử lý nƣớc của công ty. .......................................................................... 35
4.4 . Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải công ty........................ 37
4.4.1. Một vài thông tin về vấn đề môi trƣờng của nhà máy ........................... 37


vii

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 43
5.1. Kết luận .................................................................................................... 43
5.2 Kiến nghị .................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 44



1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Môi trƣờng là nơi sinh số ng cho tấ t cả các loasinh
̀ i vâ ̣t , và cả con ngƣời . Trƣớc
đây,khi chƣa thể tự tạo ra các công cụ lao động, con ngƣời sống chủ yếu bằng
săn bắt và hái lƣợm, phụ thuộc vào những cái có sẵn trong thiên nhiên. Lâu dần,
khi cộng đồng ngƣời phát triển, những cái có sẵn từ thiên nhiên đã hết thì môi
trƣờng lại là nơi cung cấp cho họ nguyên liệu để sản xuất từ sản phẩm thô sơ
nhất. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nhân loại, sự tiến bộ củakhoa học kỹ
thuật, môi trƣờng lại cung cấp cho con ngƣời các nguyên liệu, nguồn tài nguyên
để sản xuất. Do vâ ̣y nói theo mô ̣t cách rô ̣ng hơn thì môi trƣờng chiń h là nhà chung
của tất cả chúng ta . Vì vậy , bảo vệ môi trƣờng là vấn đề cần thiết và cấp bách nhất
ngày lúc này .Là một trong bốn quyển của Trái đất, môi trƣờng nƣớc cũng là một
môi trƣờng nhƣ vậy . Nƣớc tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa
các yếu tố khí hậu, đất đai và sinh vật. Nƣớc còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng
của con ngƣời trong sinh hoạt hằng ngày, tƣới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công
nghiệp, sản xuất điện năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp.
Hiê ̣n nay, đấ t nƣớc đang trong giai đoa ̣n phát triể n, sƣ̣ thúc đẩ y ma ̣nh mẽ
về kinh tế là điề u kiê ̣n thiế t yế u . Nhiề u ngành cũng phát triể n ma ̣nh mẽ nhƣ
Thú y, Chăn nuôi, …. Công ty cổ phầ n thuố c thú y Marphavet

cũng là một

ngành nhƣ vậy . Theo số liê ̣u thì cả nƣớc có khoảng gần 100 cơ sở sản xuất
thuốc thú y. 190 công ty thuộc 32 nƣớc nhập khẩu khoảng 1.800 loại sản
phẩm thuốc thú y cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc thú y trong nƣớc.

Các cơ sở sản xuất trong nƣớc có khoảng gần 5000 loại sản phẩm, đáp ứng
đƣợc 70% nhu cầu thuốc thú y dùng để phòng chống dịch bệnh trong nƣớc
đồng thời xuất khẩu đi hơn 10 nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Các cơ sở
này có quy mô khác nhau nhƣng đều sản xuất các loại hoá đƣợc, chế phẩm


2

sinh học, vácxin dùng trong thú y ( cho cả động vật trên cạn, lƣỡng cƣ và thuỷ
sản). Sự thải chất thải hoặc nƣớc thải từ các xí nghiệp sản xuất thuốc thú y,
các cơ sở xét nghiệm chẩn đoán bệnh động chƣa xử lý hoặc xử lý không thích
hợp sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng ( đất, nƣớc). Chất thải không chỉ gây mất
cảnh quang môi trƣờng mà còn tác động bất lợi đến hệ sinh vật có ích trong
nƣớc, đất; Các loại động vật thủy sinh thân mềm (sò, nghêu) bị nhiễm vi sinh
vật gây bệnh và các hoá chất tồn dƣ, kim loại nặng, gây ô nhiễm các nguồn
nƣớc, kể nƣớc bãi biển. Hậu quả không thể tránh khỏi là ảnh hƣởng tới sức
khoẻ cộng đồng.
Xuấ t phát tƣ̀ yêu cầ u thƣ̣c tế , đƣơ ̣c sƣ̣ đồ ng ý của Ban giám hiê ̣u nhà
trƣờng, Ban chủ nhiê ̣m Khoa Môi Trƣờng

, công ty cổ phầ n thuố c thú y

Marphavet., dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn của cô giáo TS.Phan Thị Thu Hằng , tôi đã
tiế n hành nghiên cƣ́u đề tài :
“ Đánh giá hiê ̣n traṇ g viê ̣c xử lý nước thải taị nhà máy sản xuấ t Vắ c xin của công ty cổ phầ n thuố c thú y Đức Haṇ h Marphavet “
1.2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng viê ̣c xƣ̉ lý nƣớc thải ta ̣i nhà máy sản xuấ t Vắ c

-xin


của công ty Marphavet . Tƣ̀ đó đƣa ra nhâ ̣n xét về hê ̣ th ống xƣ̉ lý nƣớc thải
của nhà máy , cũng nhƣ của Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh
Marphavet.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học
Giúp cho sinh viên :
Áp dụng đƣợc những kiến thứcđã ho ̣c của nhà trƣờng vào thƣ̣c tế.
Học đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu, cách nêu vấn đề và giải quyết vấn đề theo
cách hiểu.
Nâng cao kỹ năng và rút kinh nghiê ̣m phu ̣c vu ̣ cho công tác sau na. ̀ y


3

Biế t và làm quen viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t để tài nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nhằ m nâng cao
kiế n thƣ́c và kinh nghiê ̣m bản thân, tạo điều kiện cọ xát thực tế để thuận lợi hơn
cho quá trình về sau.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài trang bi ̣cho em nhƣ̃ng kiế n thƣ́c cơ bản về ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc, làm cơ sở đánh giá về tài nguyên nƣớc mặt nói riêng và tài nguyên
nƣớc nói chung.
- Đánh giá đƣơ ̣c ảnh hƣởng của nƣớc thải sản xuấ t tới môi trƣờng nƣớc
xung quanh, tƣ̀ đó đề xuấ t các biê ̣n pháp phù hợp cải thiện, nâng cao hiê ̣n quả
xƣ̉ lý kim loa ̣i nă ̣ng của hê ̣ thố ng.
- Đánh giá đƣơ ̣c khả năng xƣ̉ lý đƣơ ̣c các chấ t ô nhiễm có mă ̣t trong
nƣớc thải sản xuấ t của hê ̣ thố ng.
- Đƣa mô hin
̀ h ƣ́ng du ̣ng vào thƣ̣c tiễn nhiề u hơn.



4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luâ ̣n
2.1.1. Một số khái niê ̣m cơ bản
*Môi trường : Trong Luâ ̣t Bảo vê ̣ môi trƣờng đã đƣơ ̣c Quố c hô ̣i nƣớc
Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam khóa XIII , thông qua ngày 23 tháng 6
năm 2014, đinh
̣ nghiã nhƣ sau :’’ Môi trƣờng là hê ̣ thố ng các yế u tố tƣ̣ nhiên
và vật chất nhân tạo c ó tác động đến sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và
sinh vâ ̣t”.
*Ô nhiễm môi trường : Theo khoản 6 điề u 3 Luâ ̣t Bảo vê ̣ Môi trƣờng
Viê ̣t Nam 2005 : “ Ô nhiễm môi trƣờng là sƣ̣ biế n đổ i của thành phầ n môi
trƣờng không phù hơ ̣ p với tiêu chuẩ n môi trƣờng , gây ảnh hƣởng xấ u đế n
con ngƣời, sinh vâ ̣t”.[1]
Hiê ̣n nay , ô nhiễm môi trƣờng đƣơ ̣c quy đinh
̣ ta ̣i khoản

8 điề u 3 Luâ ̣t

Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam 2014 :’’ Ô nhiễm môi trƣờng là sƣ̣ biế n đổ i của
các thành phầ n môi trƣờng không phù hơ ̣p với quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t môi trƣờng
và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật “[2]
*Ô nhiễm môi trường nước :là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa
học và thành phần sinh học của nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.[2]
Nguồ n gố c gây ô nhiễm nƣớc có thể là do tƣ̣ nhiên hay nhân ta ̣o




nhiễm nƣớc có nguồ n gố c tƣ̣ nhiên nhƣ mƣa rơi , khu công nghiê ̣p,… kéo theo
các chất bẩn xuống sông , hồ . Các chất gây bẩn có thể là nguồn gốc sinh vật
tạo nên nhƣ xác động thực vật . Ô nhiễm nhân ta ̣o chủ yế u là do xả các chấ t
thải sinh hoạt, công nghiê ̣p, giao thông vâ ̣n tải gây nên.
Các xu hướng chính thay đổi chất lượng nước bị ô nhiễm là :


5

Giảm độ pH của nƣớc do ô nhiễm bởi H 2SO4, HNO3 tƣ̀ khí quyể n , tăng hàm
lƣơ ̣ng SO42- và NO3- trong nƣớc.
Tăng hàm lƣơ ̣ng các ion Ca 2+, Mg2+, SiO32- trong nƣớc ngầ m và nƣớc sông do
nƣớc mƣa hòa tan, phong hóa các quă ̣ng cacbonat.
Tăng hàm lƣợng các muối trong bề mặt và nƣớc ngầm do chúng đi vào môi
trƣờng nƣớc cùng với nƣớc thải từ khí quyển và từ các CTR.
Tăng hàm lƣợng các chất hữu cơ, trƣớc hết là các chất khó bị phân hủy bằng
con đƣờng sinh học ( các chất hoạt động bề mặt, thuốc trừ sâu,..)
Giảm nồng độ hòa tan trong nƣớc tự nhiên do các quá trình oxy hóa có liên
quan với quá trình Eutrophication các nguồn chứa nƣớc và khoáng chất hữu
cơ…
Giảm độ trong của nƣớc : Tăng khả năng nguy hiểm của ô nhiễm nƣớc tự nhiên
do các nguyên tố đồng vị phóng xạ [3].
*Nước thải : Nƣớc thải là nƣớc đã đƣợc thải ra sau khi sử dụng hoặc
đƣợc tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối
với quá trình đó[4]
*Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất ): là nƣớc
thải từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nƣớc thải công nghiệp là
chủ yếu.
2.1.2. Tổng quan về nước thải sản xuất thuốc thú y

2.1.2.1 Tổng quan nước thải các cơ sở sản xuất thuốc thú y
Tùy quy mô và mục đích hoạt động khác nhau nhƣng thành phần chất
thải của các cơ sở sản xuất thuốc thú y thƣờng gồm : các bệnh phẩm, môi
trƣờng nuôi cấyVSV, xác động vật công cƣờng độc các bệnh nguy hiểm, động
vật bị chết không rõ nguyên nhân trong quá trình thí nghiệm. Đây là loại chất
thải nguy hiểm tƣơng tự chất thải y tế, có nguy cơ lan truyền mầm bệnh ra
môi trƣờng xung quanh rất cao nếu không đƣợc xử lý đúng phƣơng pháp.


6

Mầm bệnh trong chất thải gồm vi trùng, virus, nấm, ký sinh và ấu trùng
hay trứng của chúng. Sự tồn tại của VSV gây bệnh trong chất thải phụ thuộc
nhiều yếu tố. Các điều kiện giúp chúng có khả năng tồn tại lâu trong bao gồm:
số lƣợng ban đầu lớn; nhiệt độ môi trƣờng thấp. Thực tế, số lƣợng mầm bệnh
trong chất thải giảm nhanh do các nguyên nhân: nhiệt độ môi trƣờng không
thích hợp; không đủ chất dinh dƣỡng; có sự tồn tại và cạnh tranh của nhiều
VSV khác; pH môi trƣờng giảm thấp do acid béo sinh ra từ sự chuyển hóa của
các VSV trong tự nhiên, độ mặn và các hoá chất bổ sung vào chất thải. Tuy
nhiên chúng có thể tồn tại một thời gian đủ để gây nhiễm sang vật chủ khác.
2.1.2.2. Thành phần và tính chất của nước thải sản xuất thuốc thú y
* Chỉ tiêu hóa học
Độ kiềm toàn phần (Alkalinity ) là tổng hàm lƣợng các ion HCO3-, CO32- có
trong nƣớc. Độ kiềm trong nƣớc tự nhiên thƣờng gây nên bởi các muối của acid
yếu, đặc biệt là các muối carbonat và bicarbonate. Độ kiềm cũng có thể gây nên
bởi sự hiện diện của các ionnsilicat, borat, phosphate,… và một số acid hoặc
bazo hữu cơ trong nƣớc, nhƣng hàm lƣợng của những ion này thƣờng rất ít so
với các ion HCO3-, CO32-, OH-, nên thƣờng đƣợc bỏ qua.
Độ cứng của nƣớc gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nƣớc. Chúng phản
ứng với một số anion tạo thành kết tủa, trên thực tế các ion Ca2+ và Mg2+ chiếm

hàm lƣợng chủ yếu trong các ion đa hóa trị nên độ cứng của nƣớc xem nhƣ tổng
hàm lƣợng của các ion Ca2+ và Mg2+
Độ cứng carbonat (CH) : là độ cứng gây ra bởi hàm lƣợng Ca2+ và
Mg2+ tồn tại dƣới dạng HCO3-. Độ cứng carbonat đƣợc gọi là độ cứng tạm
thời vì sẽ mất đi khi bị đun sôi.
Độ cứng phi carbonat (NCH) :là độ cứng gây ra bởi hàm lƣợng Ca2+ và
Mg2+ liên kết với các ion khác HCO3- nhƣ SO4-, Cl-…. Độ cứng phi carbonat
còn đƣợc gọi là độ cứng thƣờng trực hay độ cứng vĩnh cửu.


7

Hàm lƣợc oxy hòa tan trong nƣớc (DO)
Oxy hòa tan trong nƣớc không tác dụng với nƣớc về mặt hóa học. Hàm
lƣợng DO trong nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ : áp suất, nhiệt độ,
thành phần hóa học của nguồn nƣớc , số lƣợng vi sinh, thủy sinh vật,… Hàm
lƣợng oxy hòa tan là một chỉ số đánh giá “ tình trạng sức khỏe” của nguồn
nƣớc.
Hàm lƣợng DO có quan hệ mật thiết với các thông số COD và BOD
của nguồn nƣớc. Nếu trong nƣớc hàm lƣợng DO cao các quá trình phân hủy
chất hữu cơ sảy ra theo hƣớng háo khí (aerobic), còn nếu hàm lƣợng DO thấp,
thậm chí không còn thì nƣớc trở nên có mùi và màu đen bởi trong nƣớc lúc
này diễn ra quá trình phân hủy hiếm khí, các sinh vật không thể sinh sống
đƣợc. Khi DO giảm xuống còn 4-5 mg/l số sinh vật có thể sống trong nƣớc
giảm mạnh.
Nhu cầu oxy hóa học (COD): là lƣợng oxy cần thiết ( cung cấp bởi các chất hóa
học ) để oxy hóa các chất hữu cơ trong nƣớc. Chất oxy hóa thƣờng dùng là
KMnO4 hoặc K2Cr2O7 và khi tính toán đƣợc quy đổi về lƣợng oxy tƣơng ứng :
1mg KMnO4 ứng với 0,253mg O2 (mg O2/l)
Nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD ) : là lƣợng oxy cần thiết để vi khuẩn có trong nƣớc

phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện hiếm khí ( đơn vị tính cũng là mg O2/l
) . Trong môi trƣờng nƣớc, khi quá trình oxy hóa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn
sử dụng oxy hòa tan để oxy hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành các
sản phẩm vô cơ bền nhƣ : CO2, CO32-, SO42-,PO42- và cả NO3-.
Hàm lƣợng kim loại nặng: Kim loại nặng trong nƣớc thải phòng thí nghiệm
đƣợc phát thải từ quá trình phân tích các mẫu cần bổ sung kim loại và tồn tại
trong các mẫu phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng sau khi phân tích xong đƣợc
đổ thải.


8

Tổng hàm lƣợng nitơ ( N-t) : Nitơ trong nƣớc thƣờng tồn tại ở các dạng hợp
chất protein và các hợp chất phân hủy : amon, nitrat, nitrit. Chúng có vai trò khá
quan trọng trong hệ sinh thái nƣớc, trong nƣớc thải luôn cần một lƣợng nitơ
thích hợp, mối quan hệ giữa BOD với N và P có ảnh hƣởng tới sự hình thành và
khả năng oxy hóa của bùn hoạt tính, thể hiện qua tỉ lệ BOD5:N:P [5]
Hàm lƣợng Phospho tổng số ( P-t): Phospho trong nƣớc thải tồn tại ở các dạng
H2PO4-, HPO42-, PO43-,các polyphosphat nhƣ Na3(PO3)6 và phospho hữu cơ, đây
là một trong những nguồn dinh dƣỡng cho thực vật dƣới nƣớc. Trong nƣớc thải
ngƣời ta xác định hàm lƣợng P-tổng số để xác định tỷ số BOD5:N:P nhằm chọn
kỹ thật bùn hoạt tính thích hợp cho quá trình xử lý nƣớc thải. Ngoài ra xác lập tỷ
số giữa P và N để đánh giá mức dinh dƣỡng có trong nƣớc thải [5]
*Chỉ tiêu lý học
Thƣờng là các chỉ tiêu nhƣ độ pH , nhiệt độ, màu sắc, độ đục, tổng hàm lƣợng
chất rắn (TS), tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng ( SS), tổng hàm lƣợng chất rắn
hòa tan (DS), tổng hàm lƣợng chất rắn dễ bay hơi ( VS )
Độ pH : là đại lƣợng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ionH+ trong nƣớc, pH
đƣợc sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch (nƣớc ) và có
công thức : pH = - logH+ . Tính chất của nƣớc đƣợc xác định theo các giá trị

khác nhau của pH. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học, sinh
học nƣớc.
Nhiệt độ: là một đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng và khí hậu, sự
thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào từng loại nƣớc, nƣớc ngầm là 17- 310C .
Màu sắc : nƣớc nguyên chất không có màu sắc, màu sắc trong nƣớc gây bởi tạp
chất trong nƣớc thƣờng là do chất hữu cơ ( chất mùn hữu cơ – axit humic), một
số ion vô cơ và một số loại thủy sinh vật. Nƣớc chứa nhiều thành phần hóa chất
N2CO3, CH3COOH, H2S, Na2S ảnh hƣờng tới giá trị cảm quan con ngƣời, các


9

hợp chất hữu cơ có màu trong nƣớc cũng có thể tác dụng với Clo tạo ra một số
sản phẩm độc .
Độ đục : là mức độ ngăn cản ánh sang xuyên qua của nƣớc, độ đục của nƣớc có
thể do nhiều chất lơ lửng bao gồm các loại kích thƣớc từ hạt keo đến những hạt
phân tán thô gây nên nhƣ các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, vi sinh vật, nó
cũng chứa nhiều thành phần hóa học : vô cơ, hữu cơ. Độ đục cao biểu thị nồng
độ nhiễm bẩn trong nƣớc cao, nó ảnh hƣởng đến quá trình lọc vì lỗ thoát nƣớc sẽ
nhanh chóng bị bịt kín.
Tổng hàm lƣợng chất rắn (TS ): là những chất tan hoặc không tan, các chất này
bao gồm các chất vô cơ lẫn hữu cơ. Tổng hàm lƣợng chất rắn (TS) là lƣợng khô
tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1l mẫu nƣớc trên nồi nƣớc
cách thủy rồi sấy khô ở 1050C cho tới khối lƣợng không đổi mg/l.
Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS) : là những chất rắn không tan trong
nƣớc, hàm lƣợng các chất lơ lửng là lƣợng khô của phần chất rắn còn lại trên
giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1l mẫu nƣớc qua phễu lọc rồi sấy khô ở nhiệt độ
1050C cho tới khối lƣợng không đổi mg/l .

*Chỉ tiêu sinh học

- Coliform
Vi khuẩn nhóm Coliform

gồm : Coliform, Fecal coliform, Fecal

streptococci, Escherichia coli , …Các vi khuẩn này thƣờng đƣợc thải ra từ
ngƣời và động vật ở số lƣợng lớn (2.109 coliform/ngƣời.ngày) , tuy nhiên một
số loài coliform có thể bắt nguồn từ môi trƣờng tự nhiên. Chúng ít nhạy cảm
với các yếu tố môi trƣờng. Một số loài nhƣ Klebsiella có thể phát triển trong
nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải nông nghiệp[6]


10

Trong nhom Coliform có một số loại có khả năng lên men lactose khi
nuôi cấy ở 350C hoặc 370C tạo ra axit, andehit và khí trong vòng 48 giờ. Có
một số loại có khả năng lên men lactose ở 440C hoặc 44,50C [7]
2.2 Cơ sở pháp lý :
- Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII , kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015.
- Luật tài nguyên nƣớc 2012 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 1/1/2013
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc cấp phép
thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc xả vào nguồn nƣớc.
- Nghị định số 34/2005/NĐ- CP của Chính phủ ngày 17/03/2005 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 80/2006/NĐCP về quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi
trƣờng.

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT về áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam
về môi trƣờng
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ tài
nguyên Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trƣờng
Một số TCVN, QCVN liên quan tới chất lƣợng nƣớc:
TCVN 6663 – 1:2011 ( ISO 5667 – 3 :2006) – Chất lƣợng nƣớc – Phần 1.
Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 6663 – 3:2008 ( ISO 5667 – 3 :2006) – Chất lƣợng nƣớc –Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn bảo quản mẫu và xử lý mẫu.


11

TCVN 6663 – 11 :2011 : Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu . Hƣớng dẫn lấy mẫu
nƣớc ngầm
TCVN 5999- 1995 ( ISO 5667- 10 :1992 ) – Chất lƣợng nƣớc –Lấy mẫu. Hƣớng
dẫn lấy mẫu nƣớc thải.
TCVN 5945 : 2005: Nƣớc thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải
TCVN 5499 : 1995– Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp uyncle ( winkler) xác định
oxy hòa tan.
TCVN 6001 – 1 : 2008– Chất lƣợng nƣớc – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau
n ngày ( BOD n).
TCVN 4565 -88 Nƣớc thải – Phƣơng pháp xác định oxy hóa.
TCVN 6492 : 2011 Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH.
TCVN 6177 : 1996 Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp xác định sắt bằng phƣơng
pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-Phenantrolin.
TCVN 6185 : 2008 Chất lƣợng nƣớc – Kiểm tra và xác định độ màu.
QCVN 08: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt

QCVN 09: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ngầm.
QCVN 14: 2008/BTNMT- Quy chẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp.
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.3.1.Tình hình ô nhiễm nước thải trên Thế giới
Tài nguyên nƣớc trên Trái đất có trữ lƣợng khoảng 1,45 tỉ km3, bao
gồm các dạng nƣớc nhƣ nƣớc sông hồ, nƣớc đóng băng, nƣớc ngầm, nƣớc
bốc hơi,.. Trong đó lƣợng nƣớc hồ là 280.103 km3 với diện tích 2058.103 km2
chỉ chiếm 0,02 trữ lƣợng nƣớc. Sơ bộ ƣớc tính có khoảng 2,8 triệu hồ tự


12

nhiên, trong đó có 145 hồ có diện tích nƣớc mặt trên 100km2, lƣợng nƣớc của
hồ này chiếm 95% tổng số, trong đó có khoảng 65% là nƣớc nhạt. Hồ nhân
tạo có hơn 10.000 hồ, tổng diện tích hữu ích ƣớc tính gần 5.000 km2, Châu
Âu – 95 km2, Châu Phi – 341 km2, Bắc Mĩ – 180 km2, Nam Mĩ – 1.332 km2
và Châu Úc – 4 km2 [8]
Trong thập niên 60 của thế kỷ XX, ô nhiễm nƣớc lục địa và đại dƣơng
gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực
tốc độ khoa học kỹ thuật.
Nƣớc Anh vào đầu thế kỷ XIX, sông Tamise rất sách nó trở thành ống cống lộ
thiên vào giữa thế kỷ này. Các con sông khác cũng có tình trạng tƣơng tự trƣớc
khi ngƣời ta đƣa ra các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt [9]
Theo Liên Hợp quốc, trên toàn cầu, hơn 80% nƣớc thải xả trực tiếp ra
môi trƣờng không qua xử lý và không đƣợc tái sử dụng. Theo thống kê, hiện
có 1,8 tỷ ngƣời sử dụng nguồn nƣớc uống có chứa vi khuẩn gây ra các bệnh
nhƣ tiêu chảy, kiết lị, thƣơng hàn... Điều đó cũng khiến cho 842,000 ngƣời

chết mỗi năm do ảnh hƣởng của các căn bệnh này.Thống kê cũng cho thấy,
hiện có 663 triệu ngƣời chƣa đƣợc tiếp cận với các nguồn nƣớc uống hợp vệ
sinh.Đến năm 2050, sẽ có khoảng 70% dân số thế giới sống trong các đô thị.
Con số này hiện nay là 50%. [10]
Theo Báo cáo mới đây của Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc
(UNEP) về chất lƣợng nƣớc thế giới, tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt đang
ở mức báo động tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh, đe dọa đời sống
ngƣời dân, gây thiệt hại kinh tế cho các quốc gia.UNEP cảnh báo, hơn 300
triệu ngƣời ở 3 châu lục là Châu Á, châu Phi và châu Mĩ La Tinh đang có
nguy cơ mắc các bệnh dịch tả và thƣơng hàn do tình trạng ô nhiễm nguồn
nƣớc. Nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp ngày càng suy
giảm do lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý thải ra các sông, hồ.


13

Trao đổi về vấn đề này, Phụ trách Chƣơng trình Khoa học của UNEP
Jacqueline McGlade cho biết, lƣợng nƣớc chƣa qua xử lý thải vào các sông,
hồ ngày càng nhiều đã trở thành vấn đề lo ngại hiện nay, nguyên nhân là do
sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế nhanh tại châu Á, châu Phi và châu
Mỹ La tinh. Báo cáo của UNEP đã chỉ ra rằng, trong giai đoạn 1990 - 2010,
môi trƣờng nƣớc của hơn 50% các dòng sông ở 3 châu lục bị ô nhiễm vi sinh
vật và ô nhiễm hữu cơ, đồng thời, nƣớc bị nhiễm mặn cũng tăng gần 1/3.
Khoảng ¼ các con sông ở châu Mỹ Latinh, 10 - 25% sông ở châu Phi và 50%
các con sông ở châu Á bị ảnh hƣởng bởi ô nhiễm vi sinh vật, phần lớn là do
việc xả nƣớc thải, chất thải, rác thải sinh hoạt chƣa qua xử lý ra sông. Đặc
biệt, tại nhiều quốc gia, 90% ngƣời dân sử dụng nƣớc mặt bị ô nhiễm để phục
vụ nhu cầu sinh hoạt hoặc cho mục đích tƣới tiêu và bơi lội, tạo mối đe dọa
lớn đến sức khỏe. Theo thống kê trong Báo cáo của UNEP, trung bình mỗi năm
có khoảng 3,4 triệu ngƣời chết tại 3 châu lục do các bệnh liên quan đến vi sinh

vật gây bệnh có trong nƣớc mặt nhƣ dịch tả, thƣơng hàn, bại liệt, tiêu chảy, viêm
gan… và ƣớc tính khoảng 25 triệu ngƣời ở châu Mỹ Latinh, 164 triệu ở châu
Phi, 134 triệu ngƣời ở châu Á có nguy cơ lây nhiễm các bệnh trên. Ngoài ra,
nguồn nƣớc mặt ở 3 châu lục hiện đang bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng do
nƣớc thải, chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp từ các khu công
nghiệp, đô thị, nhà máy… với nhiều loại chất hữu cơ phức tạp, độc hại, ảnh
hƣởng đến các loại thủy sinh [11]
2.3.2. Tình hình ô nhiễm nước thải tại Việt Nam
Là một đất nƣớc đang trên đà phát triển, Việt Nam cũng nhƣ nhiều
nƣớc khác trên toàn thế giới phải đối mặt với những thử thách to lớn. Tốc độ
công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày
càng nặng nề đối với tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng ở nhiều đô thị, khu
công nghiệp và làng nghề càng bị ô nhiễm bởi nƣớc thải, khí thải và chất thải


14

rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô
nhiễm môi trƣờng do không có công trình và thiết bị xử lý nƣớc thải. Cùng
với sự gia tăng các nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng đã
làm gia tăng sự suy giảm và xuống cấp của các nguồn tài nguyên thiên nhiên
và sa sút chất lƣợng môi trƣờng.
2.3.2.1. Hiện trạng ô nhiễm ở một số sông lớn nước ta:
Sau hơn 20 năm mở cửa và đẩy mạnh phát triển kinh tế với hàng trăm
khu chế xuất, KCN , vấn đề chất thải là một vấn đề nan giải với những quốc
gia đang phát triển. Trải qua thời gian, nguy cơ ô nhiễm đã tăng dần và cho
đến hiện nay có thể nói rằng tình trạng ô nhiễm trên những con sông của Việt
Nam đã tăng với cƣờng độ kinh khủng và gần nhƣ không có biện pháp không
thể cứu hồi. DO ô nhiễm nên chất lƣợng nƣớc các con sông đã suy giảm
mạnh, nhiều chri tiêu quan trọng nhƣ COD, BOD, DO, NH4.P, pH,… vƣợt

quá mức cho phép nhiều lần [12]


15

Bảng 2. 1. Mức độ ô nhiễm tại một số sông lớn ở Việt Nam
Sông

Mức độ vƣợt quá nồng độ cho phép
DO (mg/l)

BOD5 (mg/l)

4-6

4-8

S.Sài Gòn

1,5 - 5,5

10 -30

S. Cầu

0,4 – 1,5

>1000

S. Đáy


4,5 – 6,5

5-6

S. Đồng Nai ( đoạn hồ
Trị An đến hợp lƣu S.Sài
Gòn )

( Nguồn : Phạm Tuyên,2010,Báo cáo hiện trạng môi trường nước Việt Nam )
Theo kết quả điều tra, phân tích và đánh giá của Cục Quản lý Tài
nguyên nƣớc, có 5/16 lƣu vực sông ở nƣớc ta xếp vào loại kém nhất ( bị ô
nhiễm nghiêm trọng, có màu đỏ), 5 khu vực sông loại khá vì có màu xanh,
còn lại là trung bình có màu trắng. Điều quan trọng nhất là chất lƣợng nƣớc ở
các lƣu vực sông đang bị suy thoái và trở nên nghiệm trọng ở một số điểm.
Theo Bộ tài nguyên và Môi trƣờng, cả nƣớc có khoảng hơn 4000 cơ sở
sản xuất gây ô nhiễm, trong đó có 439 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, cần
phải di dời, đóng cửa hoặc phải chấp nhận áp dụng các công nghệ sạch và tiến
hành xử lý nƣớc thải. Khoảng 70 KCN đã và đang đƣợc xây dựng; khoảng
hơn 1000 bệnh viện trên cả nƣớc mỗi ngày thải ra hàng triệu m3 nƣớc thải
chƣa qua xử lý. Ngày càng có nhiều kênh, ngòi, mƣơng và ao hồ nội đô trở
thành nơi chứa nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt. Hầu hết các hồ ở Hà Nội
đã bị ô nhiễm BOD rất cao, tƣơng tự 4 sông nhỏ ở Hà Nội và 5 con kênh ở tp.


16

Hồ Chí Minh có nồng độ DO rất thấp cỡ 0 – 2 mg/l và nồng độ BOD ở mức
cao cỡ 50 – 200 mg/l [10]
2.3.2.2 Hiện trạng nước thải của Thái Nguyên

Theo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên: Trong 3- 4 tỷ
m3 nƣớc mặt/năm và 1,5- 2 tỷ m3 nƣớc ngầm của tỉnh Thái Nguyên đƣợc
cảnh báo là đang bị ô nhiễm nặng, đặc biệt là nguồn nƣớc sông Cầu. Các trạm
quan trắc tại Cầu Gia Bảy, đập Thác Huống, Cầu Mây cho thấy hàm lƣợng
nƣớc sông Cầu một số chỉ tiêu đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần,
nhƣ BOD5 vƣợt từ 1,08- 9,5 lần; COD vƣợt từ 1,2 - 5,8 lần; NH4 vƣợt từ
1,34- 20 lần...
Do vị trí của tỉnh gần nhƣ nằm trọn trong lƣu vực sông Cầu nên hầu hết
các cơ sở sản xuất có phát sinh nƣớc thải và nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ
và sản xuất nông nghiệp đều xả ra sông Cầu. Hằng năm , công tác thống kê
nguồn thải ra lƣu vực sông Cầu đƣợc triển khai thông qua các hoạt động cấp
phép xả thải; thanh tra, kiểm tra về việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng; rà soát thống kê đƣa vào danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi
trƣờng; ô nhiễm môi trƣờng nghiệm trọng theo Thông tƣ 04/2012/TTBTNMT; quan trắc giám sát chất lƣợng môi trƣờng, thu phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp. Qua theo dõi, thống kê cho thấy, trên
địa bàn tỉnh có hơn 1200 cơ sở sản xuất, trong đó có hơn 1000 cơ sở có nƣớc
thải công nghiệp ra ngoài môi trƣờng, trong đó có 47 cơ sở có lƣu lƣợng xả từ
100m3 trở lên và 50m3 xả trực tiếp ra sông Cầu hoặc phụ lƣu cấp 1,2 của sông
Cầu. Trong số các cơ sở xả nƣớc thải ra ngoài môi trƣờng có 31 cơ sở gây ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đã đƣợc phân loại theo quyết định phê duyệt
của UBND tỉnh và yêu cầu cần có biện pháp xử lý về nƣớc thải (gồm 13 cơ sở y
tế; 06 trang trại chăn nuôi gia súc tập trung; 12 đơn vị sản xuất công nghiệp, khai
thác chế biến khoáng sản).


×