Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 28: Cấu tạo chất.Thuyết động học phân tử chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.97 KB, 9 trang )

Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10

PHẦN 2: NHIỆT HỌC
CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ
BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
• Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất
• So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử tương
tác nguyên tử và chuyển động nhiệt.
• Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
• Định nghĩa được khí lí tưởng là gì.
2. Về kĩ năng
• Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển
động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và
hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng và thể rắn.
• Giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
• Bài giảng điện tử.
• Các mô phỏng liên quan
2.Học sinh:
• Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất đã được học ở THCS.

III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(5ph)Ổn định


lớp,Đặt vấn đề
+Ổn định lớp

1

Nội dung ghi bảng


Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10

+Đặt vấn đề: Trong cuộc sống +Lắng nghe nhận thức vấn
có nhiều hiện tượng liên quan đề của bài học.
đến chuyển động và tương tác
của các phân tử. Nhiệt học là

PHẦN 2: NHIỆT

một trong những bộ phận của

HỌC

Vật lí học có nhiệm vụ nghiên
cứu các hiện tượng này.

CHƯƠNG

+Chương 5: Chất khí: Chương


CHẤT KHÍ

5:

này chúng ta sẽ nghiên cứu tính
chất của chất khí và các quá
trình biến đổi trạng thái của chất
khí.
+Đặt vấn đề: Vật chất thông
thường tồn tại dưới những trạng
thái nào? Những trạng thái đó có
những đặc điểm gì để ta phân
biệt? Giữa chúng có mối liên hệ

BÀI 28: CẤU TẠO

hay biến đổi qua lại gì không?

CHẤT.

THUYẾT

Đó là những vấn đề mà ta

ĐỘNG

HỌC

nghiên cứu trong bài học ngày


PHÂN TỬ CHẤT

hôm nay. Bài 28: Cấu tạo chất.

KHÍ.

Thuyết động học phân tử chất
khí.
+Cho học sinh quan sát hình ảnh +Quan sát hình ảnh
28.1 SGK.
O: Em hãy cho biết thể tích và +Trả lời câu hỏi
hình dạng của chúng như thế
nào?
+ Nhận xét
O: Tại sao nước đá, nước và hơi +Lắng nghe nhận thức vấn

2


Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10

nước đều được cấu tạo từ cùng đề.Nhận thấy xuất hiện mâu
một loại phân tử là nước. Nhưng thuẫn nhưng chưa giải thích
tại sao nước đá lại có thể tích và được.
hình dạng riêng, nước có thể tích
riêng nhưng hình dạng lại là
hình dạng của bình chứa, còn
hơi nước thì không có cả thể tích

riêng lẫn hình dạng riêng?
Hoạt

động

2:(7ph)Ôn

lại

những kiến thức đã học về cấu
tạo chất

I.Cấu tạo chất

O: Nhắc lại những kiến thức đã

1. Những điều đã

học về cấu tạo chất?

+Học sinh nhắc lại

học về cấu tạo chất
+ Các chất được
cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là

+ Nhận xét, kết luận

phân tử. Giữa các

+ Ghi nhớ.

phân tử có khoảng
cách.
+Các

phân

tử

chuyển động không
ngừng.
+Các

phân

tử

chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ
của vật càng cao.
Hoạt động 3:(10ph) Tìm hiểu
về lực tương tác phân tử
+Ở trên chúng ta vừa kết luận

3


Nguyễn Thị Hánh


giáo án vật lí 10

các phân tử chuyển động không
ngừng. Vậy tại sao các vật lại
giữ được hình dạng và kích
thước dù các phân tử cấu tạo nên
vật luôn chuyển động? Để giải
quyết mâu thuẫn này chúng ta
sang phần 2. Lực tương tác phân
tử.

2. Lực tương tác

O: Ta thấy viên phấn hay cái bút

phân tử

có hình dạng xác định. Vậy lực
nào giúp chúng không bị rã ra?

+Học sinh trả lời: lực liên

+Chính lực liên kết, lực hút gữa kết phân tử hay lực hút.
các phân tử đã giúp viên phấn
không bị rã ra thành các phần tử
riêng biệt.

+ Lắng nghe, ghi nhớ.

O: Vậy tại sao khi nén chất chất

lỏng, hay dát mỏng vật rắn lại
khó khăn? Có lực nào đã xuất
hiện?

+Học sinh trả lời; Lực đẩy.

+Kết luận: Các vật có thể giữ
được hình dạng và thể tích của
chúng là do giữa các phân tử cấu +Ghi nhớ

+Giữa các phân tử

tạo nên vật đồng thời có lực hút

cấu tạo nên vật

và lực đẩy. Lực này được gọi là

đồng thời có lực

lực tương tác phân tử.

hút và lực đẩy.

O: Độ lớn của lực này phụ thuộc

Lực này được gọi

vào những yếu tố nào?( Chiếu


là lực tương tác

mô hình )

phân tử.
+Quan sát

+ Độ lớn của lực

+ Thảo luận trả lời câu hỏi.

tương

4

tác

phụ


Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10
thuộc vào khoảng
cách giữa các phân
tử.
+ r = ro: lực hút=
lực đẩy.
+ r < ro: lực hút<
lực đẩy.

+ r > ro: lực hút>

+ Kết luận: Độ lớn của lực này

+ Tiếp thu ghi nhớ.

phụ thuộc vào khoảng cách giữa

+ r >> ro: F tương

các phân tử.

tác không đáng kể
+Lắng nghe

+ Cho học sinh quan sát mô hình
lò xo. Phân tích mô hình: Khi lò
xo bị dãn có xu hướng co
lại( tổng hợp lực liên kết phân tử
là lực hút). Khi lò xo bị nén có
xu hướng dãn ra ( tổng lực liên
kết là lực đẩy). Lò xo không nén
cũng không dãn ( các phân tử có
khoảng cách sao cho lực đẩy và
lực hút cân bằng nhau).
+Chú ý: Mô hình trên chỉ cho
phép hình dung gần đúng sự
xuất hiện lực đẩy và lực hút
phân tử: không cho thấy bản
chất cũng như sự phụ thuộc của

độ lớn của lực này vào khoảng
cách giữa các phân tử.
O: Quan sát các mô phỏng,trả

lực đẩy.

+Trả lời câu hỏi.

lời câu hỏi C1, C2?
5


Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10

+Nhận xét câu trả lời.
+Kết luận: Cả hai thí nghiệm
trên đều chứng tỏ giữa các phân +Lắng nghe, ghi nhớ.
tử có lực hút và lực này chỉ đáng
kể khi các phân tử rất gần nhau.
O: Nêu một vài ví dụ?
+Tuy nhiên khi các phân tử bị +Lấy ví dụ
nén lại thì tương tự như khi lò
xo bị nén, các phân tử lại có xu + Lắng nghe, quan sát, ghi
hướng đẩy nhau ra. Do đó chúng nhớ.
ta có thể nén chất khí chứ không
thể nén chất lỏng hay chất rắn
( chiếu mô phỏng nén các chất
rắn, lỏng, khí).

Hoạt động 4: (7ph) Tìm hiểu
nội dung các thể rắn, lỏng ,
khí.
Vậy để tìm hiểu kĩ hơn về các
thể rắn, lỏng khí chúng ta sang
phần 3. Các thể rắn, lỏng, khí.
3. Các thể rắn,
lỏng, khí.
+ Trả lời câu hỏi.

+Trả lời câu hỏi.

6


Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10

O: Nêu đặc điểm về hình dạng +Quan sát, giải thích
và thể tích ở các trạng thái rắn,
lỏng, khí?
O: Quan sát hình 28.4 giải thích +Làm việc theo nhóm, điền
các đặc điểm đó?( chiếu hình vào bảng
28.4 lên bảng)
O: Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm điền vào bảng:

NỘI
DUNG


THỂ
RẮN

THỂ LỎNG THỂ KHÍ

Khoảng
cách phân
tử
Tương tác
phân tử
Chuyển
động phân
tử

Hình dạng
Thể tích

+Nhận xét, kết luận:

+ Trả lời: Khoảng cách giữa
các phân tử ở các thể là khác
nhau => lực tương tác giữa
các phân tử là khác nhau.
+ Tiếp thu

O: Vậy sự khác nhau giữa các
thể này được giải thích trên cơ
sở nào?


+Lưu ý: Ngoài vật rắn có cấu
tạo tinh thể còn có vật rắn vô
định hình sẽ được học sau. Do
tác dụng của trọng lực nên chất
lỏng có hình dạng của bình
7

+ Điền vào bảng


Nguyễn Thị Hánh

giáo án vật lí 10

chứa. Ở trạng thái không trọng
lượng hay chịu tác dụng của
những lực cân bằng nhau thì
chất lỏng có dạng hình cầu.
Hoạt động 5: (10ph) Tìm hiểu
nội dung cơ bản của thuyêt
động lực học phân tử chất khí.
Khái niệm khí lí tưởng.
+Chúng ta vừa tìm hiểu xong
nội dung cơ bản về chất và các

II. Thuyết động học

thể rắn, lỏng, khí. Vậy để tìm

phân tử chất khí


hiểu rõ hơn về thể khí chúng ta .

1.Nội dung cơ bản

sang phần II. Thuyết động học

của

phân tử chất khí

học phân tử chất

Thuyết động học phân tử chất +Trả lời câu hỏi.

khí.

thuyết

động

khí được ra đời từ những năm
đầu của thế kỉ thứ 18.
O: Đọc SGK nêu nội dung cơ
bản của thuyết động học phân tử
chất khí?
+Kết luận

+ Chất khí được


(Chiếu mô phỏng chuyển động

cấu tạo từ các phân

nhiệt, các phân tử khí chuyển

tử có kích thước rất

động trong bình chứa lên)

+Mỗi phân tử khí va chạm nhỏ so với khoảng

O: Tại sao chất khí gây áp suất vào thành bình tác dụng lên cách giữa chúng.
lên thành bình?

thành bình một lực không + Các phân tử khí
đáng kể, nhưng vô số phân chuyên động hỗn
tử khí va chạm vào thành loạn không ngừng,
bình tác dụng lên thành bình chuyển động này
một lực đáng kể. Lực này càng

8

nhanh

thì


Nguyễn Thị Hánh


giáo án vật lí 10
gây áp suất của chất khí lên nhiệt độ của chất
thành bình.

khí càng cao.
+ Khi chuyển động
hỗn loạn các phân

+Vậy thế nào là khí lí tưởng? + Chất khí trong đó các phân tử khí va chạm vào
Chúng ta sang phần 2. Khí lí tử được coi là chất điểm và nhau và va chạm
tưởng.

chỉ tương tác khi va chạm vào thành.

O: Đọc SGK, khí lí tưởng là gì?

được gọi là khí lí tưởng.

+Phân tích, kết luận.
+Nhấn mạnh: Phải nắm vững

2. Khí lí tưởng.

khái niệm khí lí tưởng, những
bài học sau chúng ta sẽ khảo sát

+ Chất khí trong đó

các quá trình của khí lí tưởng.


các phân tử được

Hoạt động 6:(5ph) Vận dụng +Thảo luận, trả lời.

coi là chất điểm và

củng cố

chỉ tương tác khi

+ Yêu cầu trả lời các câu hỏi vận

va chạm được gọi

dụng

là khí lí tưởng.

+ Tóm tắt nội dung chính của + Làm bài tập, chuẩn bị theo
bài.

yêu cầu của giáo viên.

+Yêu cầu học sinh về nhà làm
các bài tập trong SGK (trang
154-155), đọc phần em có biết,
đọc trước bài mới.

9




×