Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 22: Ngẫu lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.59 KB, 3 trang )

Bài 22: NGẪU LỰC
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính momen của ngẫu lực
b. Về kĩ năng:
Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sôgns
và kĩ thuật.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một số dụng cụ như tuavit, vòi nước, cơ-lê ống, con quay. Photo một số hình vẽ trogn
SGK.
HS: Ôn lại kiến thức về điều kiện cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 3 lực song song, momen lực.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’).
Yêu cầu Hs trả lời nhanh BT 8, 9, 10 SGK
3. Bài mới.
TG
2’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Chúng ta đã biết quy tắc tìm hợp
lực của 2 lực song song. Có trường
hợp 2 lực song song mà không thể
tìm được hợp lực của chúng? Có
trường hợp 2 lực song song nào tác
dụng vào một vật chỉ gây cho vật
chuyển động quay chứ không chuyển


động tịnh tiến? Chúng ta tìm câu trả
lời cho các câu hỏi đó trong bài
Ngẫu lực.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.

- Đề nhị 1 hs lên vặn vòi nước. Nhận
xét lực tác dụng của tay vào vòi
nước. Đưa hình vẽ hình 22.2. chỉ ra 2

r

r

lực F1 & F2 .

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngẫu lực là

Nội dung


7’

- Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác
dụng vào vòi nước một ngẫu lực.
Vậy ngẫu lực là gì?

gì?


I. Ngẫu lực là gì?

- Tiến hành theo yêu cầu của gv.

1. Định nghĩa.

- Nêu các ví dụ về ngẫu lực

- Có 2 lực ngược chiều, cùng tác
dụng vào một vật, điểm đặt khác
nhau.

Hệ hai lực song song, ngược chiều,
có độ lớn bằng nhau và cùng tác
dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

- Nêu định nghĩa ngẫu lực.

2. Ví dụ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng
của ngẫu lực đối với một vật rắn.

II. Tác dụng của ngẫu lực đối với
một vật rắn.

- Con quay quay qaunh trục qua
trọng tâm, và vuông góc với mặt
phẳng chứa ngẫu lực.


1. Trường hợp vật không có trục
quay cố định.

- Tìm hiểu trường hợp vật rắn không
có trục quay cố định.
- Tác dụng lực làm con quay quay.
Nhận xét kết quả tác dụng của ngẫu
lực.
- Rút ra kết luận chung.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu trường hợp
vật có trục quay cố định.

22’

- Khi vặn vòi nước. Ngẫu lực gây ra
tác dụng gì?
- Nhận xét vị trí trọng tâm của vật;
trọng tâm đứng yên hay chuyển
động?
- Nếu trục quay không đi qua trọng
tâm. Tác dụng ngẫu lực (kéo đồng
thời, ngược chiều 2 sợi dây) nhận xét
trọng tâm của đĩa.
- Nhận xét chung về tác dụng của
ngẫu lực?
- Hướng dẫn hs tìm hiểu momen
ngẫu lực. Dùng hình vẽ 22.5
- Nhận xét chiều tác dụng làm quay
của


r r
F1 & F2

- Chọn chiều (+) là chiều quay của
vật do tác dụng của ngẫu lực, tính
momen ngẫu lực.

2. Trường hợp vật có trục quay
cố định.

- Làm vật quay quanh trục cố định
của nó.
- Ở tâm đối xứng, trục quay đi qua
trọng tâm. Khi vật quay trọng tam
đứng yên.
- Trọng tâm chuyển động tròn xung
quanh trục quay.

3. Momen ngẫu lực
- Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ
làm vật quay chứ không chuyển
động tịnh tiến.

- Chú ý: d là khoảng cách giữa 2 giá
của lực được gọi là cánh tay đòn của
ngẫu lực.
- Các em làm C1.

* Ngẫu lực tác dụng vào 1 vật chỉ
làm cho vật quay chứ không

chuyển động tịnh tiến.

M  F .d
F: độ lớn của mỗi lực (N)
d: Cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
M: Momen của ngẫu lực (N.m)

- Làm vật quay cùng chiều.

- Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O,
rồi tính momen của ngẫu lực đối với
Hs dựa vào hình vẽ 22.5 rồi tìm

* Momen của ngẫu lực không phụ
thuộc vào vị trí của trục quay
vuông góc với mặt phẳng chứa
ngẫu lực.


trục quay O1.

momen của ngẫu lực:

M  M1  M2 � M  F1d1  F2d2

M  F1d1  F2d2
M  F1  d1  d2 
hay M  F .d
- Hs làm việc cá nhân C1, thảo luận
chung để tìm kết quả đúng nhất.




×