Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

slike bài giảng vật lý 10-bài 22 ngẫu lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.45 KB, 27 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
BÀI 22
NGẪU LỰC
GV: LÒ VĂN TIẾN
Email:
Trường THPT Thị Xã Mường Lay
Phường Na Lay - Thị Xã Mường Lay - Tỉnh Điện Biên

Kiến thức cũ
Hai lực cân bằng: Là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược
chiều và cùng tác dụng lên một vật
Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh
tay đòn của nó.
M = Fd
F là độ lớn của lực (N)
d là cánh tay đòn của lực (m)
M là mô men của lực (N.m)
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì
tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim
đồng hồ phải bằng tổng các mô men lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng hồ

Vô lăng
Bánh lái
Bộ phận nào
giúp người lái
đổi hướng
được xe ô tô
Bộ phận nào


giúp người lái
đổi hướng
được tàu thủy
Vậy để đổi hướng
được xe ô tô
hoặc tàu thì
người lái đã tác
dụng lên vô lăng
ô tô và bánh lái
tàu thủy những
lực có đặc điểm
gì?

Bài 22
NGẪU LỰC
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
- Viết được công thức tính momen của ngẫu lực.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật
lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
- Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài
tập trong bài.
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và
trong kĩ thuật.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác, độc lập, tích cưc, sáng tạo trong học tập và yêu thích
bộ môn

TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN

II
Nội dung bài học
NGẪU LỰC LÀ GÌ ?
I

NGAÃU LÖÏC LAØ GÌ ?
I
1
F
uur
2
F
uur
Ngẫu lực
là gì ?
Tìm hợp lực của hai lực?
Nhận xét về hai lực này?
* Không tìm được hợp lực của hai lực này
* hai lực này song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác
dụng vào một vật

1. Đònh nghóa:
Là hệ 2 lực song song, ngược chiều,
có độ lớn bằng nhau, và cùng tác
dụng vào một vật
1
F
uur
2
F

uur
NGẪU LỰC LÀ GÌ ?
I

1
F
uur
2
F
uur
2. Ví duï:

1
F
r
2
F
r
G
1. Trường hợp vật khơng có trục quay cố định
G
2
1
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ
quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vng góc với
mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Xu hướng chuyển động li tâm của các phần của vật ở
ngược phía đối với trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm
đứng n. Vì vậy, trục quay đi qua trọng tâm khơng chịu
lực tác dụng.

TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
II
Đối với một vật rắn
khơng có trục quay cố
định, khi chịu tác dụng
của ngẫu lực vật
chuyển động như thế
nào?

2. Trường hợp vật có trục quay cố định
1
F
r
2
F
r
1
F
r
2
F
r
G
Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố
định. Nếu trục quay khơng đi qua trọng tâm thì trọng tâm của
vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay.
Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng
lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng. Nếu vật quay
càng nhanh, xu hướng chuyển động của vật càng lớn, thì
trục quay bị biến dạng càng nhiều và có thể gãy.

TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
II
Đối với một vật rắn có
trục quay cố định, khi
chịu tác dụng của ngẫu
lực vật chuyển động
như thế nào?

Để tránh hiện tượng trên,
khi chế tạo các bộ phận
của máy móc ( như bánh
đà, bánh xe ơ tơ ) ta cần
phải làm gì ?
Phải chế tạo sao cho trục quay đi qua
trọng tâm của bánh đà, bánh xe một
cách chính xác nhất.
TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
II

1. Trường hợp vật khơng có trục quay cố định
2. Trường hợp vật có trục quay cố định
Kết luận : Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ
làm cho vật quay chứ khơng tịnh tiến.
TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
II
Rút ra kết luận
tác dụng của
ngẫu lực đối với
một vật rắn ?


3. Momen của ngẫu lực
M = Fd
M: momen của ngẫu lực (N.m)
F: Độ lớn của mỗi lực (N)
d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
(d = d
1
+ d
2
)
(F1 = F2 = F)
Nhận xét: Momen của ngẫu lực
khơng phụ thuộc vào vị trí của trục
quay vng góc với mặt phẳng chứa
ngẫu lực.
1
F
r
2
F
r
O
d
d
1
d
2
TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
II
Có nhận xét gì

về mỗi quan hệ
giữa mơ men
của ngẫu lực và
vị trí của trục
quay?

Tóm tắt kiến thức
Hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và
cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực
Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không
tịnh tiến
M = Fd
M: momen của ngẫu lực (N.m)
F: Độ lớn của mỗi lực (N)
d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục
quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Củng cố kiến thức

Câu 1 : Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng
của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật
đúng rồi - nhấn chuột
để tiếp tục
đúng rồi - nhấn chuột
để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để
tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để
tiếp tục

bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành
câu trả lời này
bạn chưa hoàn thành
câu trả lời này
bạn phải trả lời câu này
trước khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này
trước khi có thể tiếp tục
trả lờitrả lời làm lạilàm lại
A)
đứng yên.
B)
chuyển động dọc trục.
C)
chuyển động quay.
D) chuyển động lắc.

Câu 2: Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác
dụng của mômen ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh.
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục

sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) trục đi qua trọng tâm.
B) trục nằm ngang qua một điểm.
C) trục thẳng đứng đi qua một
điểm.
D) trục bất kỳ.

Câu 3: Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của
mômen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh.
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp

tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) trục đi qua trọng tâm.
B) trục cố định đó.
C) trục xiên đi qua một điểm bất
kỳ.
D) trục bất kỳ.

Câu 4: Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh
ôtô người ta phải cho trục quay đi qua trọng
tâm vì

đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) chắc chắn, kiên cố.
B) làm cho trục quay ít bị biến
dạng.
C) để làm cho chúng quay dễ
dàng hơn.
D) để dừng chúng nhanh khi cần.


Câu 5: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh
tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) 100Nm.
B) 2,0Nm.
C) 0,5Nm.

D) 1,0Nm.

Câu 6: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 = F2 = F
và cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này
là :
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) (F1 – F2)d.

B) 2Fd.
C) Fd.
D) F.d/2.

Câu 7: phát biểu nào sau đâu không đúng?
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả
lời này
bạn chưa hoàn thành câu trả
lời này
bạn phải trả lời câu này
trước khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này
trước khi có thể tiếp tục
trả lờitrả lời làm lạilàm lại
A)
ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm vật quay

chứ không tịnh tiến.
B)
mô men của ngẫu lực bằng tích độ lớn của
mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực.
C)
mô men của ngẫu lực không phụ thuộc
vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt
phẳng chứa ngẫu lực.
D)
hệ hai lực song song, ngược chiều cùng
tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

Câu 8 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ngẫu lực tác
dụng lên một vật?
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này

bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A)
Ngẫu lực là hệ hai lực song song,
ngược chiều và có cùng độ lớn.
B)
Ngẫu lực là hệ hai lực cùng giá,
ngược chiều, cùng độ lớn.
C)
Ngẫu lực làm cho vật chuyển động
tròn đều.
D)
Ngẫu lực là cặp lực có thể tổng hợp
thành một lực duy nhất.

Câu 9: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi
cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong
mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8,0 N đặt vào hai đỉnh A
và B. Tính momen của ngẫu lực khi các lực vuông góc với cạnh AC.
Chọn câu trả lời đúng:
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục

sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) 1,6 N.m
B) 3,2 N.m
C) 1,38 N.m
D) 0,8 N.m

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Ngẫu lực là :
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp
tục
đúng rồi - nhấn chuột để tiếp

tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
sai rồi - nhấn chuột để tiếp tục
bạn đã trả lời đúng
bạn đã trả lời đúng
câu trả lời của bạn là:
câu trả lời của bạn là:
trong khi đáp án đúng là:
trong khi đáp án đúng là:
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn chưa hoàn thành câu trả lời
này
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu này trước
khi có thể tiếp tục
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A)
Hợp lực của hai lực song song cùng
chiều.
B) Tất cả các đáp án
C) Hệ hai lực song song, ngược chiều, có
độ lớn bằng nhau cùng tác dụng lên một
vật.
D) Hợp của hai lực song song ngược chiều.

×