Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.53 KB, 4 trang )

Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được đặc điểm chính của chuyển động đó.
Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được
tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó.
Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển
động và tầm ném xa.
b. Về kĩ năng:
Biết dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động
ném ngang.
Biết cách chọn hệ tọa độ thích hợp và biết phân tích chuyển động ném ngang trong hệ tọa độ đó thành
các chuyển động thành phần, biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp.
Biết vận dụng định luật II để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném
ngang.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Hình 15.1 SGK, phiếu học tập, bình phung nước có vòi phung nằm ngang, bố trí TN kiểm chứng
(nếu có)
HS: Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều & sự rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ
tọa độ.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
TG
2’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



- Búng viên phấn nhỏ đặt trên đầu
thước nằm ngang (búng vài lần)

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.

- Cho hs quan sát tia nước phung ra
từ vòi phung nằm ngang. Thay đổi
độ cao bình chứa để thay đổi v0.

- Hs quan sát gv làm TN

Nội dung


- Quỹ đạo chuyển động là đường gì?
- Tầm bay xa của nước phụ thuộc
vào gì?

- Suy nghĩ trả lời: (dự đoán…)

- chuyển động ném là chuyển động
rất thường gặp. Trong bài này chúng
ta chỉ khảo sát chuyển động ném
ngang. Bỏ qua ảnh hưởng của không
khí.

I. Khảo sát chuyển động ném
ngang.

Một vật M bị ném ngang với vận
tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt
đất. Ta hãy khảo sát chuyển động
của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của
không khí)

- ĐVĐ: Một vật M bị ném ngang với
vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt
đất. Ta hãy khảo sát chuyển động của
vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không
khí)
- Để tiện, chúng ta dùng một hệ trục
tọa độ. Các em hãy suy nghĩ xem
chúng ta nên chọn hệ trục tọa độ như
thế nào?

15’

1. Chọn hệ tọa độ.
Hoạt động 2: Khảo sát chuyển
động ném ngang

- Đúng chúng ta nên chọn một hệ
trục như thế thuận lợi trogn việc
khảo sát chuyển động ném ngang.
- PP khảo sát chuyển động: nghiên
cứu chuyển động của hình chiếu của
M trên Ox, Oy (phân tích chuyển
động), sau đó tổng hợp hai chuyển
động thành phần lại để có được các

thông tin về chuyển động của vật.

- ĐVĐ: Nếu biết được chính xác
hình dạng của quỹ đạo, ta phải lập
được phương trình liên hệ giữa x và
y gọi là phương trình quỹ đạo.
- Làm thế nào để lập được phương
trình đó?
- Các em lập pt quỹ đạo.

v0

Mx

x(m)

r
g
r
P
My

M

r
P
- Suy nghĩ rồi trả lời: (chúng ta sư
dụng hệ trục tọa độ Oxy, với trục Ox
nằm ngang, trục Oy thẳng đứng
hướng xuống mặt đất.)


- Các em gấp SGK lại, phát phiếu
học tập cho từng học sinh.
- Nhận xét ý kiến trả lời của hs rồi
ghi tóm tắt kết luận.

O

- Vẽ hình 15.1

2. Phân tích chuyển động ném
ngang.
Chuyển động ném ngang có thể
phân tích thành 2 chuyển động
thành phần theo 2 trục tọa độ (gốc
O tại vị trí ném, trục Ox theo

r

hướng vận tốc đầu v0 , trục Oy theo

r

hướng của trọng lực P )
3. Xác định chuyển động thành
phần.
a. Các pt của chuyển động thành
phần theo trục Ox của Mx



ax = 0; vx = v0 ; x = v0t ( 15.3)

- Pt đó cho ta quỹ đạo là đường gì?
- Hãy vẽ quỹ đạo vào hình vẽ có sẵn
trong phiếu học tập?

- Gấp SGK lại, nhận phiếu học tập
và hoàn thành vào phiếu.

- Gọi hs lên bảng vẽ.

- Một số học sinh trả lời trước lớp
về từng nội dung trong phiếu.

- Dùng vòi phung để thấy dạng quỹ
đạo. Thay đổi v0 để thấy quỹ đạo
thay đổi phù hợp với công thức 15.7
- Qua tính toán, ta thấy thời gian
chuyển động của vật bị ném ngang
bằng thời gian rơi tự do từ cùng một
độ cao h hãy tính thời gian đó?
15’

- Làm thế nào để tính được tầm ném
xa?
- Từ đó L phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Có phù hợp với hiện tượng
mà em quan sát không?

Hoạt động 3: Xác định chuyển

động của vật.

- Rút t từ pt 15.3 thay vào 15.6 SGK

y=

g 2
x
2v02

My chuyển động nhanh dần đều
(chuyển động theo phương thẳng
đứng là chuyển động rơi tự do)
II. Xác định chuyển động của vật
1. Dạng quỹ đạo

x = v0t → t =

- Hoàn thành vào phiếu học tập

Từ 15.3:

- Một hs lên bảng vẽ.

vào 15.6 suy ra:

x=

x
thay

v0

1 2
g
gt = 2 x 2 (15.7)
2
2v0

Quỹ đạo của vật là đường Parabol

- Gõ búa

- Các em quan sát hình 15.4.

1 2
gt (15.6)
2

- Đường parapol

- Giải thích về mục đích và cách bố
trí TN ở hình 15.3 SGK

- Các em đọc &trả lời C3 (Thí
nghiệm đã xác định điều gì?)

b. Các pt của chuyển động thành
phần theo trục Oy của My

a y = g ; v y = gt ; x =


- Nhận thức vấn đề

- Lập pt quỹ đạo:

Mx chuyển động đều (chuyển động
theo phương ngang là chuyển động
thẳng đều)

- Thay y = h vào pt 15.6 SGK để rút
ra:

t=

2h
g

2. Thời gian chuyển động
Thay y = h ta được:

t=

2h
g

3. Tầm ném xa
- Thay giá trị t và pt 15.3 để tính L

L = xmax = v0t = v0
- Phụ thuộc vào


2h
g

v0 và h. Phù hợp

với hiện tượng quan sát được.
Hoạt động 4: Làm thí nghiệm
kiểm chứng.
- Chú ý lắng nghe tiếng 2 hòn bi

L = xmax = v0t = v0

2h
g

III. Thí nghiệm kiểm chứng.


chạm sàn nhà.
- Trả lời C3 (Thời gian rơi chỉ phụ
thuộc vào độ cao, không phụ thuộc
vào vận tốc đầu)

8’

6’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Viết các phương trình của 2 chuyển động thành phần & cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần? Lập

phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động & tầm ném xa.
- Về nhà làm bài tập và ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương, chuẩn bị tiết thực hành.

IV. Rút kinh nghiệm.



×