Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.04 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. MỤC TIÊU
Biết vận dụng định luật II để lập công thức cho các chuyển động thành phần của
chuyển động ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để thấy được quỹ đạo chuyển
động là đường parabol.
- Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném
ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó.
- Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính
thời gian chuyển động và tầm ném xa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hình 15.1 SGK, bình phun nước có vòi phun nằm ngang, bố trí TN
kiểm chứng (nếu có)
2. Học sinh: Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự
do, định luật II Niu tơn, hệ tọa độ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
………………………………………………………………………………………
…………………
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khảo sát chuyển động ném ngang
Hoạt động của GV Hoạt động của
Nội dung
HS
Một vật M bị ném
I. Khảo sát chuyển động ném ngang.
ngang với vận tốc
1. Chọn hệ tọa độ.
đầu v0 từ độ cao h so


với mặt đất. Ta hãy
v0
khảo sát chuyển
O
Mx
x(m)
r
g
động của vật. (bo
r
qua ảnh hưởng của
P
không khí)
- Suy nghĩ rồi trả My
M
r
- Nên chọn hệ trục lời: (chúng ta sư
P
tọa độ như thế nào? dụng hệ trục tọa
- Phương pháp khảo độ Oxy, với trục
sát chuyển động: Ox nằm ngang,
nghiên cứu chuyển trục Oy thẳng 2. Phân tích chuyển động ném
động của hình chiếu đứng
hướng ngang.


của M trên Ox, Oy
(phân tích chuyển
động), sau đó tổng
hợp hai chuyển động

thành phần lại để có
được các thông tin
về chuyển động của
vật.
- Sau khi vật nhận
được vận tốc ban
r
đầu v0 , lực tác dụng
lên vật trong quá
trình chuyển động là
lực gì?
- Tìm gia tốc của vật
trong
thời
gian
chuyển động?
- Xác định các
chuyển động thành
phần theo trục Ox và
Oy?

xuống mặt đất.)
- Vẽ hình 15.1

+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời

Chuyển động ném ngang có thể phân
tích thành 2 chuyển động thành phần

theo 2 trục tọa độ (gốc O tại vị trí ném,
r
trục Ox theo hướng vận tốc đầu v0 , trục
r
Oy theo hướng của trọng lực P )
3. Xác định chuyển động thành
phần.
a. Các phương trình của chuyển động
thành phần theo trục Ox của Mx
ax  0; vx  v0 ; x  v0t  15.3

Mx chuyển động đều (chuyển động
theo phương ngang là chuyển động
thẳng đều)
b. Các pt của chuyển động thành phần
theo trục Oy của My
1
a y  g ; v y  gt ; x  gt 2 (15.6)
2

My chuyển động nhanh dần đều
(chuyển động theo phương thẳng đứng
là chuyển động rơi tự do)

Hoạt động 2: Xác định chuyển động của vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung



- Phương trình liên hệ giữa x
và y gọi là phương trình quỹ
đạo.
- Làm thế nào để lập được
phương trình đó?
- Các em lập phương trình
quỹ đạo.
- Phương trình đó cho ta quỹ
đạo là đường gì?
- Gọi HS lên bảng vẽ.
- Dùng vòi phun nước để
thấy dạng quỹ đạo. Thay đổi
v0 để thấy quỹ đạo thay đổi
phù hợp với công thức 15.7
- Qua tính toán, ta thấy thời
gian chuyển động của vật bị
ném ngang bằng thời gian rơi
tự do từ cùng một độ cao h
hãy tính thời gian đó?
- Làm thế nào để tính được
tầm ném xa?
- Từ đó L phụ thuộc vào
những yếu tố nào? Có phù
hợp với hiện tượng mà em
quan sát không?

II. Xác định chuyển
động của vật
- Rút t từ phương trình 1. Dạng quỹ đạo

15.3 thay vào 15.6 SGK
Từ 15.3:
- Lập phương trình quỹ x  v t � t  x
0
thay
g 2
v0
đạo: y  2v 2 x
vào 15.6 suy ra:
0
1
g 2
- Đường parapol
x  gt 2 
x
2

- Một HS lên bảng vẽ.

(15.7)
Quỹ đạo của vật là
đường Parabol

- Thay y = h vào phương 2. Thời gian chuyển
trình 15.6 SGK để rút ra: động
2h
Thay y = h ta được:
t

g


t

2h
g

- Thay giá trị t và phương
trình 15.3 để tính L
3. Tầm ném xa
- Phụ thuộc vào v0 và h.
2h
L  xmax  v0t  v0
Phù hợp với hiện tượng
g
quan sát được.

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm chứng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giải thích về mục đích và
cách bố trí TN ở hình 15.3
SGK
- Chú ý lắng nghe tiếng 2
- Gõ búa
hòn bi chạm sàn nhà.
- Trả lời C3 (Thời gian rơi
- Các em đọc và trả lời C3 chỉ phụ thuộc vào độ cao,
(Thí nghiệm đã xác định điều không phụ thuộc vào vận
gì?)
tốc đầu)

- Các em quan sát hình 15.4.
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

2v02

Nội dung
III. Thí nghiệm
kiểm chứng.
Thời gian chuyển
động ném ngang =
thời gian rơi tự do
(cùng h)


+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



×