Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THU TRANG

TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ
- TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THU TRANG

TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ
- TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ HOÀNG NGÂN

THÁI NGUYÊN - 2017




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Tăng cường liên kết trong
sản xuất và tiêu thụ chè ở huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi.
Những số liệu sử dụng trong luận văn này là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng, được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo.
Thái Nguyên ngày 02 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Trang


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, khoa sau Đại
học, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại
học Thái Nguyên.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô giáo, phòng
Đào tạo, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại
học Thái Nguyên và gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Vũ Hoàng Ngân
đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo phòng Nông
nghiệp, Phòng thống kê, Phòng tài chính - kế hoạch huyện Đại Từ và các
đồng nghiệp, bạn học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi tham khảo và thu thập số
liệu để hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn

ủng hộ, động viên và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Trang


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ....................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu....................................................... 3
4. Những đóng góp của luận văn .................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI LIÊN KẾT
TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ ................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm về liên kết kinh tế ................................................................ 5
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè ........... 6
1.1.3. Phân loại và nguyên tắc liên kết kinh tế................................................ 9
1.1.4. Mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản ......... 14
1.1.5. Nội dung liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản ....... 19
1.1.6. Các tiêu chí đánh giá liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè .............. 25

1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè ... 25
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 30
1.2.1. Kinh nghiệm liên kết và tiêu thụ chè của một số nước trên thế giới .. 30
1.2.2. Kinh nghiệm liên kết và tiêu thụ chè của một số địa phương trong nước .... 32
1.2.3. Bài học kinh nghiệm về liên kết trong sẩn xuất và tiêu thụ chè cho
huyện Đại Từ, tỉnh thái Nguyên .................................................................... 36


iv
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 38
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 38
2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................. 38
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 38
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin .................................... 41
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 42
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả.......................................................... 42
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế ........................................... 43
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết và tiêu
thụ chè ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .................................................. 44
Chương 3. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỀN ĐẠI TỪ TÌNH THÁI NGUYÊN .......... 46
3.1. Khái quát huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .......................................... 46
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 46
3.1.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................. 50
3.1.3. Điều kiện xã hội .................................................................................. 51
3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .... 53
3.3. Thực trạng mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè tại huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên .................................................................................... 57
3.3.1. Các tác nhân tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè tại huyện ... 57
3.3.2. Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè tại huyện Đại Từ,

tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................... 60
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè ở
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .................................................................. 71
3.3.1. Nhóm nhân tố khách quan .................................................................. 71
3.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan ...................................................................... 75
3.4. Phân tích SWOT về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè tại huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................. 78


v
3.5. Đánh giá chung về liên kết sản xuất và tiêu thụ chè ở huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................... 82
3.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................. 82
3.5.2. Hạn chế................................................................................................ 82
3.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................... 83
Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾ TRONG
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI
NGUYÊN.............................................................................................................. 86
4.1. Quan điểm, định hướng về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè tại
huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên ................................................................. 86
4.1.1. Quan điểm ........................................................................................... 86
4.1.2. Định hướng.......................................................................................... 86
4.2. Giải pháp tăng trường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè tại
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .................................................................. 89
4.2.1. Nâng cao năng lực của các tác nhân tham gia liên kết ....................... 89
4.2.2. Đẩy mạnh tổ chức và triển khai mô hình liên kết ............................... 94
4.2.3. Tăng cường sử dụng tối đa các chính sách hỗ trợ............................... 97
4.2.4. Đổi mới, sắp xếp lại hệ thống các cơ sở chế biến chè trên địa bàn huyện .. 101
4.3. Kiến nghị .............................................................................................. 103
4.3.1. Đối với Nhà nước .............................................................................. 103

4.3.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên ................................................................. 103
4.3.3. Đối với các tác nhân trong liên kết ................................................... 104
KẾT LUẬN ................................................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 107
PHỤ LỤC ................................................................................................... 110


vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BQ

: Bình quân

BVTV

: Bảo vệ thực vật

DN

: Doanh nghiệp

GTGT

: Giá trị gia tăng

GTSX

: Giá trị sản xuất


HTX

: Hợp tác xã

NĐ-CP

: Nghị định-Chính phủ

NN

: Nông nghiệp

PTNT

: Phát triển nông thôn


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:

Các loại đất trên địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn từ 2014-2016 ..... 49

Bảng 3.2:

Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện
Đại Từ qua một số năm (tính theo giá hiện hành) .................... 50

Bảng 3.3:


Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trên địa bàn huyện Đại
Từ giai đoạn từ 2014-2016 ........................................................ 52

Bảng 3.4:

Diện tích, sản lượng và năng suất chè búp tươi của huyện
Đại Từ từ năm 2014-2016 ......................................................... 53

Bảng 3.5:

Cơ cấu thị trường tiêu thụ chè chế biến của huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên ....................................................................... 54

Bảng 3.6:

Đóng góp của cây chè vào nền nông nghiệp huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014-2016 ........................................ 55

Bảng 3.7.

Tình hình thực hiện liên kết giữa người sản xuất và người
chế biến tại địa bàn nghiên cứu ................................................. 62

Bảng 3.8:

Nguyên nhân không tham gia liên kết của hộ sản xuất chè
tại địa bàn nghiên cứu ............................................................... 63

Bảng 3.9:


Số lượng hộ sản xuất tham gia liên kết tại địa bàn nghiên cứu ....... 65

Bảng 3.10. Nội dung liên kết giữa người sản xuất và người chế biến tại
địa bàn nghiên cứu .................................................................... 66
Bảng 3.11: So sánh hiệu quả sản xuất chè của các hộ và tổ hợp tác tại
địa bàn nghiên cứu (tính trên 1 ha) .......................................... 68
Bảng 3.12: Tình hình liên kết của nhà chế biến trong tiêu thụ đối với
các nhà phân phối chè tại địa bàn nghiên cứu ........................... 69
Bảng 3.13: Đánh giá các chính sách hỗ trợ của địa phương trong liên
kết sản xuất và tiêu thụ chè trên địa bàn nghiên cứu ................ 72


viii
Bảng 3.14: Đánh giá các nhà khoa học trong liên kết sản xuất và tiêu
thụ chè trên địa bàn nghiên cứu ................................................ 74
Bảng 3.15: Nhận thức của người dân trong liên kết sản xuất và tiêu thụ
chè trên địa bàn nghiên cứu....................................................... 76
Bảng 3.16: Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân
liên kết trên địa bàn nghiên cứu ................................................ 77
Bảng 3.17: Phân tích SWOT về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè
tai địa bàn nghiên cứu ............................................................... 79


ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Các hình thức, các khâu và cơ chế liên kết giữa các tác nhân ............... 20


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát
triển. Chè có lịch sử phát triển trên 4000 năm, cây chè ở Việt Nam cho năng
suất, sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế. Qua đó tạo nhiều việc làm
cũng như thu nhập cho người lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi.
Với ưu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm đang có nhu
cầu lớn về xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nước, cây chè được coi là cây
trồng mũi nhọn, một thế mạnh của khu vực trung du và miền núi.
Thái Nguyên là tỉnh có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai trong cả
nước với nhiều địa danh tên tuổi như chè Tân Cương, La Bằng, Trại Cài,…
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 25 doanh nghiệp, hợp tác xã và 52 làng nghề sản
xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ chè. Diện tích chè của tỉnh hiện có gần
18.600 ha, trong đó chè trung du chiếm 65,4%, chè giống mới chiếm 34,6%,
sảng lượng chè búp tươi đạt trên 185.000 tấn. Trong năm qua, toàn tỉnh đã
xuất khẩu được 6.438 tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 10.500USD
với 10 đơn vị, doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Tỉnh Thái Nguyên đã có
nhiều chính sách đầu tư đồng bộ cho phát triển, sản xuất, chế biến, tiêu thụ
chè, trong đó huyện Đại Từ là địa bàn sản xuất chè chủ lực, mang lại giá trị
lớn cho cây chè Thái Nguyên.
Với thế mạnh là vùng đất thổ nhưỡng được thiên nhiên ứu đãi về khí
hậu và đất đai, Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thái
Nguyên, có chất đất rất thích hợp cho việc phát triển cây chè. So với các
huyện trong tỉnh, Đại Từ có diện tích trồng chè khá lớn được phân bố chủ
yếu ở các xã La Bằng, Phú Thịnh, Thị trấn Hùng Sơn, Bản Ngoại, Phú
Lạc,… Hiện nay, cây chè đã trở thành một trong những câu trồng mũi nhọn
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Trong


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×