Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 4: Sự rơi tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.38 KB, 6 trang )

Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Trình bày, nêu được ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
b. Về kĩ năng:
Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
Phân tích được hiện tương xảy ra trong các TN về sự rơi tự do (tiến hành được các TN đó ở nhà).
Phân tích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do.
II. Chuẩn bị.
GV: Dụng cụ TN.
- Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn hòn sỏi nhỏ.
- Sợi dây dọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Hãy cho biết khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
3. Bài mới.
TG
2’

17’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Chúng ta đã biết, ở cùng một độ
cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất
nhanh hơn một chiếc lá. Vì sao như


vậy? Có phải vật năng rơi nhanh hơn
vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng
nhau nghiên cứu.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.

- Thả một vật từ một độ cao nào đó,
nó sẽ chuyển động không vận tốc
đầu, vật sẽ chuyển động xuống dưới.
Đó là sự rơi tự do của vật.

Nội dung

- Hs lắng nghe.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi tự
do của các vật trong không khí.
I. Sự rơi trong không khí & sự


- Chúng ta tiến hành một số TN để
xem trong không khí vật năng luôn
rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?

rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không
khí.

- Biểu diễn TN cho hs quan sát.

+ Thả một tờ giấy & một hòn sỏi
(nặng hơn giấy)
+ Như TN 1 nhưng vo tờ giấy lại Và
nén chặt.
+ Thả 2 tờ giấy cùng kích thước,
nhưng 1 tờ để thẳng & một tờ vo
tròn, nén chặt.
+ Thả một hòn bi nhỏ & một tấm bìa
đặt nằm ngang (cùng khối lượng)

- Chú ý quan sát TN từ đó rút ra kết
luận.
+ Sỏi rơi xuống đất trước.

+ Rơi xuống đất cùng một lúc.

- Qua 4 TN các em hãy TL rồi cho biết:
+ Trong TN nào vật nặng rơi nhanh
hơn vật nhẹ ?
+ Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh
hơn vật nặng?

+ Tờ giấy vo tròn rơi xuống đất
trước.

+ Bi rơi xuống đất trước.

+ Trong TN nào 2 vật nặng như nhau
lại rơi nhanh chậm khác nhau?
+ Trong TN nào 2 vật nặng, nhẹ khác

nhau lại rơi nhanh như nhau?
- Vậy qua đó chúng ta kết luận được
gì?
- Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự rơi nhanh hay chậm của các
vật trong không khí. Có phải do ảnh
hưởng của không khí.
- Chúng ta cùng nhau kiểm tra đều
đó thông qua TN Niu-tơn & Galilê.

- Thảo luận nhóm.

+ TN 1

+ TN 4

+ TN 3

- Các em đọc SGK phần 2.
- Đây là những TN mang tính kiểm
tra tính đúng đắn của giả thiết trên.
- Các em có nhận xét gì về kết quả
thu được của TN Niu-tơn.
- Vậy kết quả này có mâu thuẫn với

+ TN 2

- Trong không khí thì không phải
lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn
vật nhẹ.


Trong không khí không phải lúc
nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn
vật nhẹ. Không khí là yếu tố ảnh
hưởng đến sự rơi của các vật trong
không khí.


giả thiết hay không?
- Vậy không khí ảnh hưỡng đến sự
rơi tự do của các vật.
- Đến đay chúng ta kết luận được
điều gì?
- Sự rơi của các vật trong trường hợp
đó gọi là sự rơi tự do.
- Trong 4 TN trên, trong TN nào vật
được coi là sự rơi tự do.
13’

- Thực tế sự rơi tự do còn ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố khác.
Vậy: sự rơi tự do là sự rơi dưới tác
dụng của trọng lực.

- Hs thảo luận (nếu bỏ qua ảnh
hưởng của không khí thì các vật sẽ
rơi nhanh như nhau).
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi của
các vật trong chân không.


2. Sự rơi của các vật trong chân
không (sự rơi tự do)
a. Ống Niu-tơn.

- Hs nghiên cứu SGK.
b. Kết luận.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác
dụng của trọng lực.
- Khi hút hết không khí trong ống ra
thì bi chì & lông chim rơi nhanh
như nhau.
- Không mâu thuẫn.

- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của
không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh
như nhau

- Sự rơi của hòn sỏi, giấy nén chặt,
hòn bi xe đạp được coi là sự rơi tự
do.
7’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí? Sự rơi tự do là gì?
- Về nhà chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài, xem trước các bài tập.

IV. Rút kinh nghiệm.

Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tt)



III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật trong không khí? Sự rơi tự do là gì?
3. Bài mới.
TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

10’

- Làm thế nào để xác định được
phương và chiều của chuyển động
rơi tự do? (hướng dẫn hs thảo luận).

Hoạt động 1: Nghiên cứu đặc
điểm của chuyển động rơi tự do.

- Gv kiểm tra phương án của các
nhóm, tiến hành theo một phương án
mà hs đưa ra.

- Kết hợp với hình 4.3 để chứng tỏ
kết luận là đúng.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động như thế nào?


- Giới thiệu ảnh hoạt nghiệm; các em
đọc SGK để biết cách tiến hành để
thu được ảnh đó.
10’

- Hs thảo luận để tìm ra phương án
thí nghiệm.
- Cùng tiến hành TN với Gv.
- Kết luận: Phương của chuyển động
rơi tự do là phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới.

- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động 2: Chứng minh chuyển
động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- Từng các nhân đọc SGK.

- Dựa vào hình ảnh thu được hãy
chứng tỏ chuyển động rơi tự do là
chuyển động nhanh dần đều.
+ Gợi ý: Chuyển động của viên bi có
phải chuyển động thẳng đều hay
không? Tại sao?

+ Nếu là chuyển động biến đổi thì là
chuyển động TNDĐ hay TCDĐ? Vì
sao?
+ Từ đó chúng ta thấy chuyển động

rơi tự do là chuyển động TNDĐ.
- Chú ý chúng ta chọn 1 điểm trên

Nội dung

II. Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển
động rơi tự do.
- Phương của chuyển động rơi tự
do là phương thẳng đứng (phương
của dây dọi)
- Chiều của chuyển động rơi tự do
là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động TNDĐ.
- Công thức tính vận tốc:

- Chuyển động của viên bị không
phải là chuyển động thẳng đều. Vì
trong cùng 1 khoảng thời gian mà
quãng đường đi được của nó khác
nhau.
- Đó là chuyển động TNDĐ. Vì quãng
đường đi được của viên bị trong những
khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau
(tăng dần).

v = gt
g: gọi là gia tốc rơi tự do

- Công thức tính quãng đường đi
được của sự rơi tự do:

s=

1 2
gt
2

2. Gia tốc rơi tự do.
- Tại một nơi nhất định trên Trái


viên bi để xác định vị trí.

- Các em hãy cho biết công thức tính
vận tốc và quãng đường đi được
trong chuyển động TNDĐ?
- Đối với chuyển động rơi tự do thì
có vận tốc đầu hay không? Khi đó
công thức tính vận tốc và quãng
đường đi được trong chuyển động
rơi tự do như thế nào?
15’

+ Chú ý: Gia tốc trong sự rơi tự do
được kí hiệu bằng chữ g (gọi là gia
tốc rơi tự do)
- Trong công thức tính vận tốc g có
dấu như thế nào đối với vận tốc v?

- Chú ý: Tại một nơi nhất định trên Trái
Đất & ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do
với cùng một gia tốc g.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các công
thức tính vận tốc, quãng đường đi
và gia tốc rơi tự do.
- Từng hs suy nghĩ trả lời:

v = v0 + at
1
s = v0t + at2
2
- Không ( v0

= 0)

v = gt
s=

1 2
gt
2

- g: gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2)
- g và v cùng dấu.

- Tại những nơi khác nhau gia tốc đó
sẽ khác nhau.
- Nếu không dòi hỏi độ chính xác

cao thì ta có thể lấy g = 9,8 m/s2 hoặc
g = 10 m/s2
- Hs quan sát SGK để biết gia tốc
rơi tự do tại một số nơi.

5’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do?
- Viết công thức tính vận tốc & quãng đường đi được của sự rơi tự do?
- Các em về nhà là bài tập trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm.

Đất & ở gần mặt đất, các vật đều
rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Tại những nơi khác nhau gia tốc
đó sẽ khác nhau.
- Nếu không đòi hỏi độ chính xác
cao chúng ta có thể lấy g=9,8m/s2
hoặc g = 10 m/s2




×