Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.37 KB, 5 trang )

VẬT LÍ LỚP 11
THẤU KÍNH MỎNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-Trình bày được định nghĩa & cấu tạo, phân loại thấu kính.
-Trình bày được các khái niệm về các đặc trưng quan trọng của 1 thấu kính mỏng:
quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được các loại thấu kính.
- Biết cách xác định được các yếu tố đặc trưng của thấu kính trên hình vẽ.
.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Các loại thấu kính mỏng, bộ quang laze, tranh vẽ giới thiệu đặc trưng của thấu kính
và đường đi của các tia sáng qua thấu kính.
Dự kiến nội dung ghi bảng:Tiết 56: THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính:
• ĐN:(sgk)
• Phân loại thấu kính mỏng.
+ Khi đặt trong không khí:
O
- Thấu kính hội tụ.
- Thấu kính phân kỳ.
+Nhắc lại ký hiệu lăng kính..
II. Khảo sát thấu kính hội tụ:
1. Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện:
O

a. Quang tâm O: là điểm chính giữa
của lăng
kính.Mọi tia tới qua quang tâm của


thấu kính
đều truyền thẳng.
-Trục chính: là đường thẳng đi qua quang tâm o và vuông góc với mặt thấu kính..
-Trục phụ : là các đường thẳng qua quang tâm o.
trục chính

b. Tiêu điểm. Tiêu diện:
+. Tiêu điểm ảnh chính:F'
+. Tiêu điểm vật chính: F
+.Tiêu diện:là mặt phẳng vuông góc với
trục chính cảu thấu kính và qua tiêu điểm
chính.Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện:tiêu diện ảnh và tiêu
diện vật.
+F'n : tiêu điểm ảnh phụ
+ Fn : tiêu điểm vật phụ.
(n = 1,2,3 ...)
2. Tiêu cự. Độ tụ:
Tiêu cự: f = OF '

O
trục phụ


Qui ước: f > 0 với thấu kính hội tụ
1
Độ tụ: D =
(f tính bằng mét, D tính bằng điôp)
f
III. Khảo sát thấu kính phân kì:
Tương tự như TKHT, TKPK có những đặc trưng sau:

Quang tâm O, trục chính, trục phụ, tiêu điểm ảnh chính F', tiêu điểm vật chính F, tiêu
diện...

trục chính

O

trục phụ

Tiêu cự: Qui ước f < 0 đối với TKPK.
2. Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:(5')kiểm tra kiến thức cũ và xác định nhiệm vụ nghiên cứu:
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Câu hỏi : Tiết truớc chúng ta đã được tìm
hiểu về dụng cụ quang học là lăng kính
-Cá nhân ghi nhớ.
vậy một em cho thầy biết khái niệm của
lăng kính , cấu tạo của lăngkính ?

Hoạt động 1:(5')kiểm tra kiến thức cũ và xác định nhiệm vụ nghiên cứu:
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Hôm nay thầy sẽ giới thiệu đến các em
một dụng cụ quang học nữa đó là thấu
-Cá nhân ghi nhớ.
kính mòng .Đây là một loại dụng cụ mà ở
chương trình vật lý THCS chúng ta đã tìm



hiu s lc v thu kớnh v mt vi ng
dng ca chỳng .Trong bi ny chỳng ta s
tỡm hiu rừ hn v thu kớnh mng.
Hot ng 2:(10')Tỡm hiu cu to v phõn loi thu kớnh mng:
Hot ng hc ca hc sinh
Hot ng ca giỏo viờn
-nh ngha TK mng (SGK)
-Quan sỏt, nhn xột v v hỡnh vo v.

O

O

*GV

-Cỏ nhõn ghi nhn

thụng bỏo:
Theo hỡnh dng tk cú hai loi:
+ Thu kớnh li (cú phn rỡa mng hn phn
gia ).
+ Thu kớnh lừm( cú phn rỡa dy hn phn
gia ).
*GV: khia t trong khụnh khớ:
+ Thaỏu kớnh li khi ủaởt trong khoõng khớ
laứ TKHT v to chựm tia lú hi t.
+ Thaỏu kớnh lừm khi ủaởt trong k/khớ laứ
TKPK v to chựm tia lú phõn kỡ.
*GV:cho hc sinh quan sỏt ,hoc s vo.

-Cõu hi : Em cú th ch ra õu l TKHT v
TKPK ?
Hot ng 3:(15') Kho sỏt cỏc c trng ca TKHT:

Hot ng hc ca hc sinh

-Cỏ nhõn chỳ ý lng nge.

Hot ng ca giỏo viờn
+ GV thụng bỏo cỏc khỏi nim v quang
tõm, trc chớnh, tiờu im , tiờu din :
a. Quang tõm, trc chớnh.
+ Trc chớnh l 1 trong s nhng tia ti
vuụng gúc vi mt TKHT m tia lú truyn
thng khụng i hng .
+ Quang tõm l im nm trờn trc chớnh
ca thu kớnh .Mi tia sỏng i qua quang
tõm u truyn thng .
b.Tiờu im,tiờu din:
-GV thụng bỏo: cỏc khỏi nim v tiờu im


ảnh chính ,tiêu điểm ảnh phụ,tiêu điểm ảnh
thật, tiêu điểm vật thật ,tiêu điểm vật phụ .
+ Tiêu điểm ảnh chính: khi chùm tia tới
song song với trục chính chùm tia ló hội tụ
tại 1 điểm ,điểm đó gọi là tiêu điểm ảnh
chính của TK.
F/


+ Tiêu điểm vât: Đối xứng với tiêu điểm
ánh chính qua quang tâm.
( vị trí của chúng tùy thuộc vào chiều
truyền ánh sáng ).
F

Gv: Dùng hvẽ để hình thành các tính chất
quang học của tiêu điểm vật phụ và ảnh
phụ.
• Mặt phẳng ⊥ với trục chính tại tiêu điểm
ảnh chính gọi là tiêu diện ảnh.
• Mặt phẳng ⊥ với trục chính tại tiêu điểm
vật chính gọi là tiêu diện vật.
• Giao của trục phụ bất kì với tiêu diện ảnh
gọi là tiêu điểm ảnh phụ.
• Giao của trục phụ bất kì với tiêu diện vật
gọi là tiêu điểm vật phụ.
- GV giới thiệu tiêu cự và qui ước dấu.
• Tiêu cự là độ dài đại số, kí hiệu là f, có
độ dài bằng khoảng cách từ quang tâm
đến tiêu điểm F.
f = OF
• f > 0: TKHT
- GV giới thiệu CT tính độ tụ của thấu kính
v yu cầu HS ch ý đơn vị.
D = 1/f (dp).
Hoạt động 4:(10') Khảo sát các đặc trưng của TKPK:
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của GV .

.Câu hỏi 6 : em hãy nêu các khái niệm
về :quang tâm,trục chính, tiêu điểm,tiêu cự.
Tiêu điểm ảnh chính v vật chính
-Chùm tia sáng song song với trục chính
thấu kính sau khi khúc xạ qua thấu kính:
trục chính

O

trục phụ


O

F/

- HS chú ý: f và D đều có giá trị âm.

+ Đối với TKPK thì đường kéo dài của
chùm tia khúc xạ cắt nhau tại điểm F / trên
TK.
F’ được gọi là tiêu điểm chính của thấu
kính
* GV các tiêu điểm cũng như tiêu
diện( ảnh và vật) của thấu kính phân kỳ
cũng được xác định tương tự như với
TKHT.điểm khác biệt chúng đều là ảo.
- GV nhấn mạnh cho HS qui ước dấu của
tiêu cự f.


Hoạt động 5:(5') Vận dụng, củng cố:
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS nhắc lại các nội dung chính. - GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc
trưng cơ bản của 2 loại TK.
-GV hỏi : Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu
-Trả lời câu hỏi của GV :
điểm chính, bao nhiêu trục chính ,trục
phụ ?
- HS so sánh.
-Hỏi: So sánh điểm giống và khác giữa 2
TK?
- HS ghi bài tập về nhà.
- BTVN:
+ Yêu cầu HS học kĩ các nội dung trên để
chuẩn bị học bài sau.
+ Làm bài 4,5 sgk/189.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
…………………………
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
…………………………
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
…………………………




×