Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.06 KB, 3 trang )

Vật lý 11

THẤU KÍNH MỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ;
thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu
điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ).
- Hiểu các khái niệm quang học của thấu kính hội tụ
- Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính.
Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính.
2.Kĩ năng:
- Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính.
- Giải các bài tập về thấu kính.
- Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng của nó.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
1. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, màn chắn, nguồn sáng.
2. Chuẩn bị các câu hỏi:
(PC1)- Thấu kính là gì?
- Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì là gì?
(PC2)- Quang tâm thấu kính là gì? Đặc điểm của đường truyền ánh sáng
qua quang tâm thấu kính?
- Trục chính, trục phụ của thấu kính là gì?
- Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ của thấu kính là gì?
- Tiêu diện của thấu kính là gì?
(PC3)- Tiêu cự của thấu kính là gì?
- Độ tụ của thấu kính là gì?
(PC4)- Nêu nhứng khái niệm cơ cản của thấu kính hội tụ?
(PC5): Nêu nhứng khái niệm cơ cản của thấu kính phân kì?


(PC6)- Nêu khái niệm về ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua qung cụ?
- Nêu khái niệm về vật, vật thật, vật ảo?
(PC7): Trình bày cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính?


Vật lý 11
(PC8):- Xác định công thức quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự
của thấu kính?
- Xác định công thức tính độ phóng đại ảnh.
(PC9): Nêu các ứng dụng của thấu kính.
Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
- SÜ sè………….. …………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thấu kính mỏng.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời
câu hỏi PC1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Nêu câu hỏi C1.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm quang học của thấu kính hội tụ.
Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi PC2.
- Trả lời C2.
- Trả lời các câu hỏi PC3.
- Trả lời các câu hỏi PC4

Trợ giúp của giáo viên
- Nêu câu hỏi PC2.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nêu câu hỏi PC3.
- Nêu câu hỏi PC4

Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm quang học của thấu kính phân kì.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi PC5 theo hướng . - Nêu câu hỏi PC5
dẫn.
- Hướng dẫn trả lời ý PC5.
- Trả lời C3.
- Nêu câu hỏi C3.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính.
Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi PC6.

Trợ giúp của giáo viên
- Nêu câu hỏi PC6



Vật lý 11
- Trả lời C4.
- Trả lời các câu hỏi PC 7.

- Nêu câu hỏi C4.
- Nêu câu hỏi PC 7.

Hoạt động 5: Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật.
Hoạt động của học sinh
- Chú ý và nhận nhiệm vụ
- Trả lời các câu hỏi PC8.
- Tiếp thu, ghi nhớ.
- Tiếp thu, ghi nhớ.

Trợ giúp của giáo viên
- Hướng dẫn và yêu cầu hs về nhà kẻ
bảng tóm tắt SGK trang 186 vào vở
- Nêu câu hỏi PC8.
- Hướng dẫn hs trả lời PC7 nếu cần
* Chú ý: nếu giữ nguyên thấu kính thì
khi dịch chuyển vật thì ảnh luôn luôn
di chuyển cùng chiều với vật.
- Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến
thức.

Hoạt động 6: Tìm hiểu về các thiết bị có ứng dụng thấu kính.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên


- kết hợp SGK trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi PC9.
PC9.
- Giới thiệu một số thiết bị có ứng
- Quan sát và phát hiện thấu kính dụng thấu kính. (nếu có)
trong các ứng dụng
4.Củng cố, vận dụng và giao bài tập về nhà:
- Nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ trong bài
- Yêu cầu hs làm BT 4,5 SGK
- Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Chuẩn bị BT để giờ
sau chữa.



×