Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 5 trang )

VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

Năm học 2012-2013

THẤU KÍNH MỎNG
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: Cần nắm được các kiến thức
- Cấu tạo của thấu kính
- Phân biệt thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ
- Các yếu tố của thấu kính: đường kính khẩu độ,quang tâm,trục chính,trục
phụ,tiêu điểm,tiêu cự,tiêu
diện,độ tụ.
- Điều kiện cho ảnh rõ nét của thấu kính
- Phân biệt được sự khác nhau về tiêu điểm,tiêu diện,tiêu cự của 2 loại thấu kính.
b. Về kĩ năng:
- Nhận ra các điểm giống nhau và khác nhau khi vẽ đường đi của tia sáng qua 2
loại thấu kính.
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - 1 Kính lúp; các loại thấu kính 2 mặt lồi,lõm;1 mặt phẳng,1 mặt
lồi,lõm;vài con tem..
b.Học sinh: Ôn tập các kiến thức về lăng kính,khúc xạ ánh sáng,thấu kính đã
học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nôi dung ghi bảng
? Trình bày đường đi của - Cá nhân trả lời câu


tia sáng đơn sắc qua lăng hỏi của GV
kính khi góc lệch Dmin và
công thức tính Dmin
- Cá nhân nhận xét
- Nhận xét câu trả lời và
câu trả lời của bạn
cho điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số định nghĩa về thấu kính (15')
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nôi dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh quan
- Quan sát, nhận xét
1. Định nghĩa:
sát các TK và vẽ hình vào và vẽ hình vào vở.
• ĐN:(sgk) (H1)
vở.
- Đọc SGK và trả
• Các đặc trưng của TK mỏng
- Yêu cầu HS đọc SGK và lời câu hỏi.
• Tính chất của quang tâm ( sgk)
nêu các đặc trưng của TK
• Điều kiện để có ảnh rõ nét ( sgk)
mỏng, tính chất của
quang tâm, điều kiện để


VẬT LÝ 11

có ảnh rõ nét. O


Trường THPT Phạm Văn Đồng
F/

F/

Năm học 2012-2013

O

Hoạt động 3:Tìm hiểu tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của TK mỏng.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nôi dung ghi bảng
- Làm TN xác định tiêu
- Nhận xét và vẽ
2. Tiêu điểm. Tiêu diện. Tiêu cự:
điểm ảnh chính theo
hình vào vở.
a. Tiêu điểm ảnh chính:
SGK, yêu cầu HS quan
F/ là tiêu điểm ảnh chính.
sát và nêu nhận xét.
- GV giới thiệu tiêu điểm
ảnh chính.
- Nhận xét và vẽ
- Làm TN xác định tiêu
hình vào vở.
điểm vật chính theo SGK,
yêu cầu HS quan sát và

b. Tiêu điểm vật chính:
nêu nhận xét.
F là tiêu điểm vật chính
- GV giới thiệu tiêu điểm
O
F
F
vật chính.
M

- Yêu cầu HS đọc SGK
nêu khái niệm tiêu diện,
tiêu điểm phụ, vẽ hình
vào vở.

a. Tiêu diện, tiêu điểm phụ:

F

- GV nêu CT tiêu cự và
qui ước.

- Đọc SGK, trả lời
câu hỏi.
- Ghi bài vào vở.

O

F/


F/

d. Tiêu cự: | f| = OF = OF/
Qui ước: f > 0 với thấu kính hội tụ
f < 0 với thấu kính phân kì.

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số định nghĩa (15')

Nội dung

F


VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

- Trình bày các bước vẽ

- Cách vẽ tia ló của tia tới
bất kỳ

- Thảo luận về đường đi
của tia sáng qua thấu kính
- Vẽ đường đi của tia sáng
qua thấu kính.
* Trường hợp các tia đặc

biệt

* Trường hợp tia tới bất kỳ.
** Cách 2:
- Vẽ tiêu diện vật, cắt tia
tới SI tại một tiêu điểm
vật phụ là F1.
- Vẽ trục phụ đi qua F1.
- Vẽ tia ló song song với
trục trên

Năm học 2012-2013

3. Đường đi của tia sáng qua
thấu kính
a.Các tia đặc biệt
- Tia tới song song với trục
chính, tia ló tương ứng (hoặc
đường kéo dài) đi qua tiêu điểm
ảnh chính F’.
- Tia tới (hoặc đường kéo dài)
qua tiêu điểm vật chính F, tia ló
tương ứng song song với trục
chính.
- Tia tới qua tâm O thì đi thẳng
b.Cách vẽ tia ló ứng với một tia
tới bất kì
Xét một tia tới bất kì SI, ta có
thể vẽ tia ló tương ứng theo
các cách sau:

* Cách 1:
- Vẽ trục phụ song song với tia
tới SI.
- Vẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ
nói trên tại một tiêu diện phụ là
F’1.
- Từ I vẽ tia ló đi qua F’1

Hoạt động 5: Tìm hiểu về cách xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng (15')
- Yêu cầu HS thảo luận về
4. Xác định ảnh bằng cách vẽ
cách xác định ảnh của 1 vật - Thảo luận về cách xác đường đi của tia sáng
sáng AB nằm trên trục chính định ảnh của 1 vật sáng a. Xác định ảnh bằng cách vẽ
AB đặt vuông góc trên đường đi của tia sáng
trục chính
Xét một vật nhỏ, phẳng AB
được đặt vuông góc với trục
- Trình bày về cách xác chính. Giả sử A ở trên trục
định ảnh của vật sáng ở chính.
trên cho:
- Trước hết, xác định ảnh B’


VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

Năm học 2012-2013

+ Thấu kính hộ tụ

+ Thấu kính phân kỳ

- Để xác định ảnh B’, từ B vẽ
đường đi tia sáng của hai trong
các tia đặc biệt. Anh B’ là giao
điểm của các tia ló
- Nhận xét trình bày của Từ B’ hạ đường thẳng góc
bạn và bổ sung
xuống trục chính, ta được ta
được ảnh A’B’ của vật AB.
5. Độ tụ
- Định nghĩa
Độ tụ là một đại lượng dùng
để xác định khả năng làm hội
tụ chùm tia nhiều hay ít .
-Công thức:
- Nhận xét trình bày của HS
và kết luận.
?? Yêu cầu HS vẽ ảnh của
vật ảo qua thấu kính.Từ đó
lập bảng nhận xét tổng quát
về mối quan hệ giữa vật ảnh - thấu kính.(BTVN)
Gợi ý: xét sự tạo ảnh theo d. @ Tìm hiểu về độ tụ
thấu kính.
@ Yêu cầu HS tìm hiểu về độ
- Trình bày về các
tụ của thấu kính.
diểm của độ tụ theo
? Trình bày về định cầu của GV.
nghĩa,công thức,đơn vị của - Nhận xét trả lời

bạn và bổ sung.
độ tụ thấu kính.

D=

của
đặc
yêu
của

- Nhận xét về bày của HS và - Thảo luận và trả lời câu
bổ sung,nhấn mạnh về quy hỏi của GV
ước dấu,cũng như các đại
lợng trong công thức D cho
HS.

 1
1
1 

= (n − 1)
+
f
 R1 R 2 

Trong đó:
- n : chiết suất tỉ đối của vật liệu
làm thấu kính đối với môi
trường xung quanh thấu kính.
- R1, R2 : Bán kính của các mặt

thấu kính
- Quy ước :
+ R1, R2 > 0 với các mat lồi
+ R 1, R2 < 0 với các mặt
lõm
+ R1 (hay R2) = ∞ với mặt
phẳng
- Đơn vị : điôp (với tiêu cự f
tính ra mét)
- Quy ước dấu :
- Với thấu kính hội tụ, D > 0.
- Với thấu kính phân kì, D < 0.
- ý nghĩa :
 Độ tụ D càng lớn khả năng
hội tụ chùm tia sáng đi qua
thấu kính càng mạnh.
Thấu kính phân kì có độ tụ âm.
6. Công thức thấu kính


VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

? Trình bày ý nghĩa của độ tụ
D
@ Tìm hiểu về mối quan hệ
giữa d,d' và f của thấu kính.

Năm học 2012-2013


1

+

1

=

1

d d' f
- Quy ước :
@ Tìm hiểu và thảo luận + Vật thật, ảnh thật: d,d' > 0
về mối quan hệ giữa d,d' + Vật ảo,ảnh ảo: d,d' > 0
và f của thấu kính
(áp dụng cho mọi trường hợp,
cho cả hai loại thấu kính hội tụ
và phân kì.)
- Trình bày mối quan hệ
đó
- Nhận xét trình bày của
bạn và bổ sung

Gợi ý: Xét mối quan hệ của
các tam giác
? Trình bày về mối quan hệ
đó.
- Nhận xét trình bày của HS
và nhấn mạnh cho HS quy

* Độ phóng đại được định
ước về dấu của d và d'.
* Ghi nhớ về độ phóng nghĩa là :
đại ảnh qua thấu kính.
d'
A' B'
k=−
ta có
k=
d
- Trình bày về độ phóng đại - Làm bài tập áp dụng và
AB
ảnh cho HS.
so sánh với kết quả thu Chú ý :
được từ cách vẽ.
- k > 0: ảnh và vật cùng chiều
- k < 0: ảnh và vật ngược chiều
- Yêu cầu HS làm bài tập áp
dụng và so sánh với kết quả
của cách vẽ.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (8 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đọc SGK và trả lời câu
1,2,3/SGK
hỏi của GV
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã
chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Tóm tắt kiến thức bài học
- Nhận xét câu trả lời của HS
và tóm tắt kiến thức bài học
- Nhận xét thái độ học tập
của HS

- BTVN: Số 7.25-7.28/SBT
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập
cho tiết sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



×