Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 20: Lực từ, cảm ứng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.1 KB, 2 trang )

Giáo án Vật Lý 11-CB

GV: Hoàng Hải Hà

LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
• Xác định được từ trường của một số trường hợp đơn giản.
• Giải được một số bài tập xác định lực từ, cảm ứng từ.
2. Kĩ năng
• Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và thực hành kiến thức.
• Giải được một số bài tập đơn giản tương tự.
3. Thái độ
• Độc lập, chủ động trong học tập, nghiên cứu.
B. Phương pháp giảng dạy: Phát vấn đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành kiến thức.
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sbt.
2. Học sinh: Ôn lại các bài 19, 20.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số <1’>
2. Kiểm tra bài cũ <3’>
1. Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào Nam ra Bắc. Nêu nhận xét về từ
trường của một số trường hợp đơn giản.
2. Lực từ được xác định như thế nào? Nêu quy tắc bàn tay trái.
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề <1’>
Chúng ta đã biết cách xác đinh từ trường của một số trường hợp đoan giản cũng như biết
cách xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. Bài học
hôm nay chúng ta sẽ rèn luyện thêm kĩ năng đó.
b. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: <10’> Làm một số bài tập TNKQ
GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm, trả lời các Bài tập: 19.1, 19.2, 19.3, 19.5, 19.7, 19.8,
câu hỏi TN ở sbt.
19.10, 20.1, 20.1, 20.3, 20.4, 20.6.
HS: Trả lời.
Hoạt động 2: <26’> Làm một số bài tập về lực từ
GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài 20.8 Bài 1: Tóm tắt:
sbt.
30 cm × 20 cm
HS: Trả lời.
I = 5 A.
B = 0,1 T.
a. Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung.
b. Lực tổng hợp của các lực từ ấy.
GV: Yêu cầu hs xác định lực từ tác dụng
Giải:
lên các cạnh của khung dây.
a. Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung
HS: Trả lời.
(hình vẽ).

 

GV: Yêu cầu hs xác định độ lớn của lực từ.
Ta có: F1 = − F3 , F2 = − F4
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs nhận xét về chiều tác dụng
của các lực, khung dây sẽ như thế nào?
HS: Trả lời.

GV: Nếu vectơ cảm ứng từ song song với 2
Độ lớn:
cạnh của khung dây thì hiện tượng gì sẽ
+ F1 = F3= BIl1 = 0,1.5.20.10-2 = 0,1 N.
xảy ra?
Trường THPT Lê Thế Hiếu

-3-


Giáo án Vật Lý 11-CB

GV: Hoàng Hải Hà

HS: Trả lời.
+ F2 = F4= BIl2 = 0,1.5.30.10-2 = 0,15N.
GV: Nói rõ thêm về cách tạo ra động cơ
không đồng bộ (học ở 12).
GV: Yêu cầu hs xác định độ lớn lực tổng
hợp.
HS: Trả lời.
b. Lực tổng hợp:
    
GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài 20.9.
F = F1 + F2 + F3 + F4 = 0
HS: Trả lời.
Bài 2: Tóm tắt:

θ
GV: Yêu cầu hs xác định lực từ tác dụng

lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
HS: Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định.
GV: Có những lực nào tác dụng lên dây
dẫn. Khi dây dẫn nằm cân bằng thì cần có
điều kiện gì?
HS: Xác định các lực tác dụng lên dây dẫn.
Khi dây nằm cân bằng thì các lực tác dụng
lên nó bằng 0.
GV: Yêu cầu hs áp dụng các công thức
toán học để giải toán.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 hs lên bảng giải, các hs khác
theo dõi, nhận xét.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.



T β F
α
B

R

P Giải:

  
Các lực tác dụng lên dây dẫn: F , P, T .
Khi dây dẫn nằm cân bằng thì:
   
F + P +T = 0

Mặt khác: α + β = 90 0 và F = BIl, P = mg.
R 2 = P 2 + F 2 + 2 PF cos β
Ta có:
= P 2 + F 2 + 2 PF sin α
F
R
R
=
=
Và:
sin θ sin β cos α
F cos α
⇒ sin θ =
P 2 + F 2 + 2 PF sin α
  
a. α = 90 0 thì θ = 0 0 , nghĩa là các lực F , P, T
cùng phương.
b. α = 60 0 thì θ = 740 .

4. Củng cố <2’>
- Nhắc lại quy tắc bàn tay trái, làm bài tập 7 (128) sgk.
5. Dặn dò <2’>
- Làm lại các bài tập đã ra.
- Xem các bài tập: từ trường trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt, lực Lo-ren-xơ.

Trường THPT Lê Thế Hiếu

-4-




×