Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.4 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
BÀI 24 - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa suất điện động cảm ứng.
 NB.S.cos

- Viết được biểu thức eC 
.
t
t
- Nắm được qui ước về dấu của eC theo  .
- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được công thức tính suất điện động cảm ứng để giải được một số bài tập có liên
quan
3. Thái độ
- Học sinh có thái độ nhìn nhận sâu sắc về suất điện động cảm ứng, liên hệ với việc sản xuất
điện năng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.
2. Học sinh
- Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Trong bài học trước, ta đã


biết khi từ thông qua mạch kín - HS nhận thức được vấn đề
biến thiên thì trong mạch suất cần nghiên cứu trong bài học.
hiện dòng điện cảm ứng. Sự
suất hiện dòng điện cảm ứng
trong mạch kín tương đương
với sự tồn tại suất điện động
cảm ứng. Vậy suất điện động
cảm ứng tính như thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm suất điện dộng cảm ứng và định luật Fa – ra –
đay.
- GV yờu cầu HS nhắc lại hiện - HS trả lời: là hiện tượng xuất
tượng cảm ứng điện từ là gỡ? hiện dũng điện csmr ứng trong
mạch kớn khi từ thụng qua
mạch kớn biến thiờn.
- Sự suất hiện dũng điện cảm - HS trả lời: nú chứng tỏ trong
ứng trong mạch kớn chứng tỏ mạch kớn xuất hiện suất điện
điều gỡ?
động để sinh ra dũng điện đó.

I. Suất điện động cảm ứng
trong mạch kín
1. Định nghĩa

- Sự xuất hiện suất điện động - HS lĩnh hội
cảm ứng trong mạch kín như

2. Định luật Fa-ra-đây

- Suất điện động cảm ứng là

suất điện động sinh ra dòng
điện cảm ứng trong mạch kín.


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
trên gọi là suất điện động cảm -HS làm cõu C1.
ứng.
- GV gọi HS làm cõu C1.
- Nêu vấn đề: Độ lớn của suất - HS dự đoán câu trả lời.
điện động cảm ứng có phụ
thuộc vào sự biến thiên từ
thông không? Nếu có thì phụ
thuộc như thế nào?
+ Giả sử có mạch kín (C) dịch - HS chỳ ý nghe giảng.
chuyển trong từ trường, từ
thông qua mach biến thiên
một lượng  trong khoảng
thời gian t, trong mạch xuất - HS chỳ ý nghe GV giảng.
hiện dòng điện cảm ứng i.
+ Trong sự dịch chuyển này
lực từ tác dụng lên mạch thực
hiện một công A = i cản
trở chuyển động của mạch, Để
thực hiện sự dịch chuyển này
phải có ngoại lực sinh công - HS theo dừi bài giảng.
A/ = - A = - i (1)
+ Công A/ có độ lớn bằng
phần năng lượng bên ngoài
cung cấp cho mạch (C) và
được chuyển hóa thành điện

năng của suất điện động cảm
ứng ec, nên:
A/ = ec.i. t (2)

+ Từ (1) và (2) , có ec = t
(3)

- Tỉ số
cho biết điều gì?
t
- Hỏi: Độ lớn của suất điện
động cảm ứng phụ thuộc yếu
tố nào? Viết công thức tính
suất điện động cảm ứng?
- Thông báo: Độ lớn của suất
điện động cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ

- Trả lời: Tốc độ biến thiên từ
thông qua mạch
- Trả lời: Tốc độ biến thiên từ
thông.

ec 
t
- HS ghi nhận định luật Fa- ra
-day

- Suất điện động cảm ứng:


eC = t
Nếu chỉ xét về độ lớn của eC
thì:

|eC| = |
|
t
Độ lớn của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong mạch
kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên
từ thông qua mạch kín đó.
Nếu mạch kín (C ) gồm N
vịng dy giống nhau thì:

eC = - N.
t


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
biến thiên từ thơng qua mạch
kín đó. Phát biểu này là nội
dung cơ bản của hiện tượng
cảm ứng điện từ, là nội dung
®Þnh lt Fa-ra-®©y.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len – xơ
- Nêu câu hỏi: Dấu ( - ) trong

cơng thức ec = nói lên
t

điều gì?
- Hỏi: Tại sao khi xác định từ
thơng trong mạch kín ta phải
chọn chiều ( + ) trên mạch đó?
- u cầu học sinh xác định
chiều của dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong (C) trong 2
trường hợp khi:
+ Xét khi  tăng.
+Xét khi  giảm.

- HS Trả lời: Dấu ( - ) chứng II. Quan hệ giữa suất điện
tỏ chiều suất điện động cảm động cảm ứng và định luật
ứng ngược với chiều biến Len-xơ
thiên từ thơng.
Nếu  tăng thì ec<0: chiều
- HS trả lời: Việc chọn chiều ( của suất điện động cảm ứng
+ ) trên (C) , để tính từ thơng ngược với chiều của mạch
 qua mạch kín (C).
Nếu  giảm thì ec>0: chiều
của suất điện động cảm ứng
+ Nếu  tăng thì ec < 0 : cùng với chiều của mạch
Chiều của suất điện động cảm  Suất điện dộng cảm ứng
ứng ngược chiều với chiều hồn tồn phù hợp với định
luật Len-xơ
dương trên mạch.
+ Nếu  giảm thì ec > 0:
Chiều của suất điện động cảm
ứng là chiều dương của mạch.


Yêu cầu học sinh thực
- HS làm câu C3.
hiện C3.

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điệ từ
- Phân tích cho học sinh thấy
bản chất của hiện tượng cảm
ứng điện từ và sự chuyển hóa
năng lượng trong hiện tượng
cảm ứng điện từ.

- HS Nắm được bản chất của III. Chuyển hố năng lượng
hiện tượng cảm ứng điện từ.
trong hiện tượng cảm ứng
- Biết cách lí giải các định điện từ
luật cảm ứng điện từ bằng
định luật bảo tồn và chuyển
hóa năng lượng. ( sự chuyển
- Giáo viên khắc sâu vai trò hóa cơ năng thành điện năng). - Bản chất của hiện tượng cảm
và ý nghĩa to lớn của định luật - Nắm được ý nghĩa to lớn ứng điện từ trong các hiện
cảm ứng điện từ Faraday trong của định luật Fa-ra-đây.
tượng trên là q trình hcuyển
khoa học kĩ thuật và trong đời
hóa cơ năng thành điện năng
sống.
Hoạt đơng 5: Củng cố, dặn dò
- Định nghĩa suất điện động, Định luật Fa-ra-đây
- Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Fa – ra –đay.
- Làm các bài tập trong SGK và các bài tập trong SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY



GIÁO ÁN VẬT LÝ 11



×