Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 31: Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.27 KB, 3 trang )

VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng
MẮT

I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học,sự điều tiết của mắt.
- Hiểu được các khái niệm: Điểm cực viễn,điểm cực cận,khoảng nhìn rõ của mắt,khoảng nhìn
rõ ngắn nhất của mắt,mắt không có tật,góc trông vật,năng suất phân ly.
- Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và vận dụng điều kiện này để thực hành xác định
năng suất phân ly của mắt.
b. Về kĩ năng:
- Vận dụng các khái niệm trong bài xác định điểm cực cận,cực viễn,khoảng nhìn rõ của mắt.
- Xác định được mắt bình thường.Giải thích sự điều tiết của mắt.
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - ảnh màu về cấu tạo của mắt,hình vẽ cấu tạo của mắt
b.Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thấu kính.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Khi ta thay đổi tiêu cự của thấu
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
kính thì ảnh của vật sẽ như thế
nào.Nêu ví dụ?
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mắt(10')
@ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ @ Tìm hiẻu về cấu của mắt theo 1.Cấu tạo


50.1/SGK để tìm hiểu về cấu tạo hình 50.1/SGK
- Xét về phương diện quang hình
của mắt.
- Trình bày cấu tạo của mắt theo câu học: Mắt (bao gồm các hệ thống
? Mắt xét về phương diện quang hỏi của GV
cho as truyền qua) tương đương
hình học,nó có vai trò như thế nào.
với 1 thấu kính hội tụ: Thấu kính
? Trình bày cấu tạo của mắt.
mắt.
? Nhận xét về khoảng cách từ
- Cấu tạo: SGK
quang tâm đến võng mạc.
Lưu ý: + Điểm vàng(V): Nằm
? Nhận xét về thuỷ tinh thể.
giữa võng mạc
+ Điểm mù: Nằm dưới điểm V
- Nhận xét trình bày của HS và
+ Khoảng cách từ quang tâm(O)
Nhận
xét
câu
trả
lời
của
bạn

bổ
nhấn mạnh,bổ sung thêm cho HS 1
đến điểm vàng(V) là không đổi

số điểm cần lưu ý về giác mạc,tiêu sung.
và ≈ 17mm
cự của thuỷ tinh thể,chiết suất của
+ Thuỷ tinh thể có thể thay đổi
giác mạc...
được tiêu cự.
- Chiết suất của giác mạc ~ 1,37
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết,điểm cực viễn,điểm cực cận(25')
@ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu @ Tìm hiểu SGK,thảo luận và trả 2. Sự điều tiết.Điểm cực viễn và
SGK(Tại sao mắt có thể nhìn được lời câu hỏi ở SGK
điểm cực cận
các vật ở khoảng cách khác nhau)? - Trình bày kết quả thảo luận.
- Sự điều tiết: Sự thay đổi độ
- Nhận xét trình bày của HS và bổ
cong của thuỷ tinh thể(dẫn đến sự
sung,đưa ra khái niệm về sự điều - Thảo luận và trả lời câu hỏi C1
thay đổi tiêu cự của tháu kính
tiết.
Gợi ý: + Mắt: vị trí thấu kính không mắt) để giữ cho ảnh của vật khi
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời đổi,tiêu cự thay đổi được
quan sat hiện lên màng lưới mắt.


VẬT LÝ 11
câu hỏi C1
@ Yêu cầu HS tìm hiểu về điểm
cực viễn,điểm cực cận và khoảng
nhìn rõ của mắt.
? Điểm cực viễn là điểm như thế
nào? Mắt ở trạng thái này sẽ như

thế nào?
- Nhận xét trình bày của HS và bổ
sung.

O

V

? Điểm cực cận là điểm như thế
nào.Mắt ở trạng thái này sẽ như thế
nào?

- Nhận xét trình bày của HS và
nhấn mạnh,bổ sung 1 số nội dung
và đưa ra khái niệm về khoảng
nhìn rõ của mắt.

@ Yêu cầu HS tìm hiểu về góc
trông vật và năng suất phân ly của
mắt
? Nếu 1 vật nằm trong khoảng nhìn
rõ của mắt nhưng quá bé(như hạt
bụi,vi trùng....) thì mắt có thể trông
thấy vật được không
? Trình bày về góc trông vật của
mắt.
- Nhận xét trình bày của HS và bổ
sung

Trường THPT Phạm Văn Đồng

+ Máy ảnh: Vị trí của thấu kính <> Khả năng điều tiết của mắt
thay đổi được,tiêu cự không thay giảm theo tuổi: So với khio không
đổi được
điều tiết thì khi điều tieet tối đa,độ
tụ của thấu kính mắt tăng thêm 1
@ Tìm hiểu về điểm cực cận,điểm lượng:ÄD = 16 - 0,3n),với n là số
cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt tuổi tính theo năm.
- Điểm cực viễn:
- Trình bày về điểm cực viễn và + Khái niệm: Là điểm xa nhất
nhận xét về mắt trong trạng thái trên trục chính của mắt mà vật đặt
này.
tại đó thì ảnh của vật sẽ nằm trên
màng lưới(võng mạc) khi không
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ điều tiết: fMAX = OV
sung
+ Ký hiệu: CV
+ ý nghĩa thực tế: Mắt không có
tật thì khi không điều tiết,tiêu điểm
của thấu kính mắt nằm trên võng
mạcvà điểm cực viễn ở ∞
- Trình bày về điểm cực cận và - Điểm cực cận:
nhận xét về mắt trong trạng thái + Khái niệm: Là điểm gần nhất
này.
trên trục chính của mắt mà vật đặt
tại đó thì ảnh của vật sẽ nằm trên
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ võng mạc khi điều tiết cực đại.
sung.
+ Ký hiệu: CC(Đ)
+ ý nghĩa thực tế: Khi nhìn vật ở
điểm cực cận,mắt phải điều tiết

lớn nhất  fmin  mắt chóng mỏi
=> Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của
mắt (Đ): Là khoảng cách từ CC đến
mắt.
- Mắt bình thường: Đ = 25cm.
- Khoảng nhìn rõ của mắt:
Là khoảng cách từ điểm CV CC
3.Góc trông vật và năng suất
phân ly của mắt
@ Tìm hiểu về góc trông vật và - Góc trông vật(ỏ): Góc trông
năng suất phân ly của mắt
đoạn AB ┴ trục chính của mắt là
góc tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ
- Trình bày về góc trông vật và năng 2 điểm A và B tới mắt:
suất phân ly của mắt theo gợi ý của
AB
tg 
GV.

- Điều kiện để mắt còn phân
biệt được 2 điểm trên vật:
+ 2 điểm đó nằm trong khoảng
nhìn rõ của mắt.
+ Góc trông đoạn AB
- Năng suất phân ly của mắt: Là


VẬT LÝ 11

Trường THPT Phạm Văn Đồng

B

? Trình bày về khái niệm và đặc
điểm năng suất phân ly của mắt



O

V

A


- Nhận xét trình bày của HS và bổ
sung,lưu ý cho HS về ỏ và ỏmin
- Trình bày về năng suất phân ly
của mắt theo câu hỏi của GV

góc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạn
AB mà mắt còn có thể phân biệt
được 2 điểm A,B.
+ Đặc điểm:
- Muốn mắt phân biệt được 2
điểm A,B thì α  α min
- ỏmin ê vào mắt của từng người
- Đối với người bình thường:
 min 1' 

1

rad 2,9.10  4 rad
3500

4. Sự lưu ảnh trên võng mạc
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ - Khái niệm: Hiện tượng xẩy ra
sau khi as kích thích trên võng
sung.
- Trình bày về sự lưu ảnh trên võng
mạc tắt,ảnh hưởng của nó vẫn kéo
mạc cho HS
dài khoảng 0,1s.
- ứng dụng: Dùng trong kỷ thuật
điện ảnh.
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(5 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của
1,2,3/SGK
GV
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn
bị trước cho HS trả lời.
- Tóm tắt kiến thức bài học
- Nhận xét câu trả lời của HS và
tóm tắt kiến thức bài học
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
- BTVN: Số 7.42/SBT
- Dặn HS chuẩn bị bài: Các tật cảu
mắt và cách sữa
IV. RÚT KINH NGHIỆM:




×