Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 31: Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.49 KB, 2 trang )

VẬT LÝ 11

Bài 31. MẮT
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của các bộ phận.
- Trình bày được các khái niệm: Sự điều tiết, điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng
nhìn rõ của mắt.
- Nêu được các tật của mắt và cách khắc phục.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Mô hình về cấu tạo mắt
Học sinh
- Ôn tập kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh qua hệ quang học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt
- Ghi nhận cấu tạo mắt, các bộ phận chính - Giới thiệu cấu tạo quang học của mắt,
của mắt
các các bộ phận và chức năng của mắt.
- Mắt nhìn thấy vật khi ảnh của vật rõ nét H: Mắt nhìn thấy một vật khi nào.
trên màng lưới.
- Giới thiệu về thấu kính mắt, tiêu cự của
- Ghi nhận thấu kính mắt, sơ đồ mắt thu mắt và sơ đồ mắt thu gọn.
gọn.
- So sánh cấu tạo và hoạt động của mắt và
- So sánh được điểm giống và điểm khác máy ảnh.
của mắt và máy ảmh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt, điểm cực viễn, điểm cực cận
- Ghi nhận kiến thức.
- Giới thiệu: đối với mắt, khoảng cách từ


thấu kính mắt đến màng lưới OV không
đổi.
- Nếu thấu kính mắt có tiêu cự không đổi H: Nếu thấu kính mắt có tiêu cự không đổi
thì mắt chỉ có thể quan sát được các vật thì mắt có thể quan sát được các vật xa gần
cách mắt một khoảng không đổi.
khác nhau không?
- Ghi nhận sự điều tiết.
- Nêu sự điều tiết của mắt. Tại sao mắt lại
điều tiết được?
Khi mắt không điều tiết, thấu kính mắt có - Khi mắt không điều tiết, tiêu cự của thấu
tiêu cự lớn nhất vì bán kính cong của thủy kính mắt thế nào? tại sao?
tinh thể lớn nhất.
H: khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thấu
Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thấu kính mắt thế nào? tại sao?
kính mắt nhỏ nhất.
- Nêu điểm cực viễn, điểm cực cận và đặc
- Ghi nhận điểm cực viễn, điểm cực cận, điểm của các điểm đó, khoảng nhìn rõ của


VẬT LÝ 11
khoảng nhìn rõ của mắt.
mắt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu năng suất phân li của mắt
Mắt quan sát thấy một vật nhỏ AB khi AB H: Khi nào thì mắt quan sát thấy một vật
nằm khỏng khoảng nhìn rõ của mắt và góc nhỏ AB?
trong vật AB đủ lớn.
YC: Trả lời câu hỏi C1.
Trả lời C1.
Nêu năng suất phân li của mắt.
Ghi nhận năng suất phân li của mắt.

H: Hãy nêu một phương pháp xác định
năng suất phân li của mắt mình?
Hoạt động 4: Các tật của mắt và cách khắc phục. Hiện tượng lưu ảnh của mắt.
Đọc SGK và nêu được các đặc điểm, hệ H: Nêu các đặc điểm của mắt cận thị? Từ
quả, cách khắc phục đối với từng loại mắt: đó rút ra các hệ quả của mắt cận thị?
mắt cận, mắt viễn, mắt lão.
H: Để khác phục tật cận thị ta phải làm thế
So sánh được mắt lão và mắt viễn.
nào? tại sao làm như thế?
YC: thực hiện C2.
H: Xác định tiêu cự của thấu kính cần đeo?
H: Nêu các đặc điểm của mắt viễn thị? Từ
Ghi nhận hiện tượng lưu ảnh của mắt.
đó rút ra các hệ quả của mắt viễn thị?
H: Để khác phục tật viễn thị ta phải làm
thế nào? tại sao làm như thế?
H: Xác định tiêu cự của thấu kính cần đeo?
H: Nêu các đặc điểm của mắt lão? Từ đó
rút ra các hệ quả của mắt lão?
H: So sánh mắt lão và mắt viễn thị?
Nêu trường hợp mắt cận khi lớn tuổi.
Nêu hiện tượng lưu ảnh của mắt.
Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ
Ghi các bài tập về nhà.
bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập
trang sgk và sbt.




×