Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.72 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BÀI 23 TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Phát biểu và viết được công thức tính từ thông.
+ Nêu được điều kiện để tù thông biến thiên.
+ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng: Giải thích một số hiện tượng điện xoay chiều.
3. Thái độ: Tích cực làm thí nghiệm và phân tích kết quả
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: + Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.
+ Tìm hiểu mức độ nội dung kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9
+ Phiếu học tập
Học sinh: + Ôn lại về đường sức từ. Hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9
+ So sánh đường sức điện và đường sức từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương.
GV: ĐVĐ Dòng điện sinh ra từ trường vậy câu hỏi ngược lại là từ trường có sinh ra dòng điện
không? Sinh ra khi nào?
HS: Có! Từ trường sinh ra dòng điện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín biến thiên.
GV: Đúng. vấn đề này đã được nghiên cứu ở lớp 9. Ở chương này chúng ta tiếp tục nghiên cứu về
hiện tượng cảm ứng điện từ một cách định lượng gồm các vấn đề:
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Định luật Len - xơ.
+ Suất điện động cảm ứng.
+ Tự cảm.
Hoạt động 2 ( 10 phút) : Tìm hiểu khái niệm từ thông.
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Các em hãy đọc mục I SGK -Đọc mục Từ thông
I. Từ thông
và trả lời các câu hỏi sau:
1. Định nghĩa
1. Từ thông là gì?
Từ thông qua một diện tích S đặt
2. Từ thông phụ thuộc vào
- Trả lời:
trong từ trường đều:
những yếu tố nào và phụ 1. Từ thông qua một diện tích
Φ = BScosα

thuộc như thế nào?
S đặt trong từ trường đều:
Với α là góc giữa pháp tuyến n và
3. Đơn vị của từ thông là gì?
Φ = BScosα

4. trong điều kiện nào có sự
Với α là góc giữa pháp B .


2. Từ thông phụ thuộc vào 3 yếu tố:
biến thiên của từ thông?
tuyến n và B .
B, S và góc α
Đã hết t/g suy nghĩ. Gọi hs
2.

Từ
thông
phụ
thuộc
vào
3
3. Đơn vị từ thông
lần lượt TL 4 câu hỏi
yếu
tố:
B,
S

góc
α
Trong hệ SI đơn vị từ thông là
Xác nhận ý kiến đúng.
3. Trong hệ SI đơn vị từ vêbe (Wb).
thông là vêbe (Wb).
1Wb = 1T.1m2.
2
1Wb = 1T.1m .


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
- Trình chiếu ND phiếu học
tập 1 bài tập ghép nối
Các em hãy hoàn thành trong
t/g 3 phút
Mời hs1 TL kq

Mời HS2 nhận xét, sửa sai
- Chiếu đáp án

4. Một trong 3 yếu tố: B, S và
góc α biến thiên
-HS làm bài tập ra nháp
HS1: TL
HS2 Sửa sai

Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐVĐ: Để khẳng định: " Từ
trường có thể sinh ra dòng
điện" ta phải làm thí nghiệm
như thế nào?

- y/c HS đề xuất một số
phương án thí nghiệm.
-Đưa ra các phương án TN
- P.án 1: NC vĩnh cửu; 1 vòng
dây; 1 điện kế.; Cho NC và
vòng dây dịch chuyển tương
đối với nhau.
- P.án 2: NC điện nối với biến
trở; 1 vòng dây; 1 điện kế.;
- Trong các phương án trên Cho NC và vòng dây đướng
phương án nào khả thi nhất.
yên, thay đổi cường độ dòng
điện qua NC điện.

- phương án 1.
-Tiến hành làm thí nghiệm
theo phương án 1 (có sự dịch
chuyển tương đối giữa nam - Làm thí nghiệm
châm và vòng dây)

Nêu các nguyên nhân
- Có sự chuyển động tương
đối giữa NC Và vòng dây
- Hỏi: Hãy chỉ ra nguyên - có từ thông biến thiên
nhân chung gây ra dòng điện
cảm ứng?
- Phân tích các ý kiến của TL: Có thay đổi
HS.

Nội dung cơ bản

II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Cho nam châm dịch chuyển lại gần
vòng dây kín (C) ta thấy trong mạch
kín (C) xuất hiện dòng điện.
b) Thí nghiệm 2
Cho nam châm dịch chuyển ra xa
mạch kín (C) ta thấy trong mạch kín
(C) xuất hiện dòng điện ngược
chiều với thí nghiệm 1.
c) Thí nghiệm 3
Giữ cho nam châm đứng yên và

dịch chuyển mạch kín (C) ta cũng
thu được kết quả tương tự.
d) Thí nghiệm 4
Thay nam châm vĩnh cửu bằng
nam châm điện. Khi thay đổi cường
độ dòng điện trong nam châm điện
thì trong mạch kín (C) cũng xuất
hiện dòng điện.
2. Kết luận
a)Dựa vào công thức định nghĩa từ
thông, ta nhận thấy, khi một trong
các đại lượng B, S hoặc α thay đổi
thì từ thông Φ biến thiên.
b) Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ
rằng:
+ Mỗi khi từ thông qua mạch kín
(C) biến thiên thì trong mạch kín
(C) xuất hiện một dòng điện gọi là
dòng điện cảm ứng. Hiện tượng này


GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
- Hỏi: Hãy nhận xét về từ
thông qua mạch kín (C) trong
các trường hợp xuất hiện
dòng điện cảm ứng?
- KL sơ bộ: Mỗi khi từ thông
qua mạch kín biến thiên thiên
thì trong mạch xuất hiện dòng
điện cảm ứng.

- Hỏi: trong các trường hợp TL: có
sau trong mạch có xuất hiện
dòng điện cảm ứng không?
+ NC quay trước vòng dây.
+ NC đứng yên, làm biến
dạng vòng dây.
- Y/c HS làm thí nghiệm Làm thí nghiệm kiểm chứng
kiểm tra.
Rút ra kết luận.
- Hỏi: Vậy dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong trường
hợp nào?
-KL:
Hoạt động 4: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
y/c hs phát biểu lại định
Phát biểu các định nghĩa
nghĩa
- Từ thông.
- Hiện tượng cảm ứng điện
từ.
- Dòng điện cảm ứng.
y/c HS làm một số bài tập
TNKQ
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học ở nhà.
GV: Y/c HS làm bài tập 4(SGK)

gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ

tồn tại trong khoảng thời gian từ
thông qua mạch kín biến thiên.

Nội dung
SGK



×