Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện châu phú, tỉnh an giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐINH THỊ NGỌC HẰNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS ĐẬU MINH LONG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đinh Thị Ngọc Hằng



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học cùng
toàn thể quý Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy,
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập.
Đặc biệt, tôi xin đƣợc gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Đậu Minh Long
đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành tới lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, cơ
quan Tỉnh Đoàn đã tạo điều kiện về thời gian, tinh thần trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành khóa học.
Cuối cùng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ động

Version
Select.Pdf
viên tôi hoànDemo
thành khóa
học và- luận
văn này. SDK
Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên luận
văn này còn nhiều khiếm khuyết em mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của
Thầy, Cô.
Xin trân trọng cám ơn!
Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2018

Tác giả
Đinh Thị Ngọc Hằng

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .......................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..................................................9
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC .......................................................................................9
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................9
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................9
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................9

Demo
- Select.Pdf
SDK
8. CẤU TRÚC
CỦAVersion
LUẬN VĂN
...........................................................................

10
NỘI DUNG ..............................................................................................................11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TƢ TƢỞNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................11
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................13
1.2.1. Chính trị .......................................................................................................13
1.2.2. Tƣ tƣởng ......................................................................................................13
1.2.3. Giáo dục.......................................................................................................14
1.2.4. Giáo dục chính trị tƣ tƣởng .........................................................................14
1.2.5. Quản lý ........................................................................................................15
1.2.6. Quản lý Giáo dục chính trị tƣ tƣởng............................................................15
1.3. Công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT .......................................15
1.3.1. Sự cần thiết phải GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT ....................15

1


1.3.2. Nội dung công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT .................18
1.3.3. Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng
THPT .....................................................................................................................20
1.4. Nội dung quản lý công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT ...........21
1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT .......21
1.4.2. Nội dung quản lý công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT ....22
1.4.3. Các phƣơng pháp quản lý công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng
THPT .....................................................................................................................23
1.4.4. Chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá quản lý công tác GDCTTT cho học
sinh ở các trƣờng THPT ........................................................................................25
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác GDCTTT cho học sinh ở các
trƣờng THPT .............................................................................................................25

1.5.1. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ...........................................................25
1.5.2. Nhận thức của bản thân học sinh .................................................................26
1.5.3. Chính sách, quan điểm của Nhà trƣờng đối với công tác GDCTTT cho
học sinh .................................................................................................................26

Demo
- Select.Pdf
SDK
1.5.4. Sự tác
động Version
của các nhân
tố kinh tế - xã
hội ...............................................27
1.5.5. Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của nhà trƣờng .....................................27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TƢ TƢỞNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG .............................................................29
2.1. Khái quát về khách thể và địa bàn nghiên cứu ..................................................29
2.1.1. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Châu Phú ...................................29
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo .....................................................29
2.2. Thực trạng công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu
Phú, tỉnh An Giang ....................................................................................................32
2.2.1. Thực trạng nhận thức của LLGD về tầm quan trọng của công tác GDCTTT
cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ......................32

2


2.2.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu, nội dung GDCTTT cho học sinh ở các

trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang .....................................................34
2.2.3. Thực trạng hình thức và phƣơng pháp GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng
THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang .................................................................37
2.2.4. Thực trạng chất lƣợng công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ............................................................................41
2.3. Thực trạng quản lý công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang ..........................................................................................43
2.3.1. Quản lý mục tiêu GDCTTT .........................................................................43
2.3.2. Quản lý nội dung và kế hoạch GDCTTT ....................................................44
2.3.3. Quản lý các hoạt động GDCTTT ................................................................45
2.3.4. Quản lý các lực lƣợng GDCTTT .................................................................46
2.3.5 Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động GDCTTT ....................................47
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác GDCTTT cho học sinh ở các
trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.........................................................48
2.4.1. Ƣu điểm .......................................................................................................48

Version - Select.Pdf SDK
2.4.2. HạnDemo
chế ........................................................................................................
49
2.4.3. Nguyên nhân ................................................................................................49
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................51
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƢ TƢỞNG
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN
CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG ............................................................................52
3.1. Các nguyên tắc và cơ sở xác lập biện pháp........................................................52
3.1.1. Các nguyên tắc ............................................................................................52
3.1.2. Cơ sở xác lập biện pháp ..............................................................................53
3.2. Các biện pháp quản lý GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu
Phú, tỉnh An Giang ....................................................................................................56

3.2.1. Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho đội ngũ
giáo viên, cán bộ và học sinh trong nhà trƣờng ....................................................56

3


3.2.2. Phối hợp chặt chẽ các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tham gia
GDCTTT cho học sinh ..........................................................................................58
3.2.3. Đa dạng hóa nội dung hình thức và cải tiến phƣơng pháp GDCTTT cho
học sinh .................................................................................................................62
3.2.4. Phát huy ý thức tự giáo dục và tự quản của tập thể học sinh ......................64
3.2.5. Xây dựng môi trƣờng có tính đồng thuận cao để các lực lƣợng giáo dục
trong và ngoài nhà trƣờng hoàn thành tốt nhiệm vụ GDCTTT cho học sinh .......66
3.2.6. Xây dựng chế độ khen thƣởng, trách phạt kịp thời, hợp lý để động viên
những ngƣời tham gia công tác quản lý GDCTTT cho học sinh ..........................68
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................70
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của biện pháp ..................71
3.4.1. Mục đích ......................................................................................................71
3.4.2. Kết quả khảo sát ..........................................................................................71
Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho đội ngũ giáo
viên, cán bộ và học sinh trong nhà trƣờng ............................................................71
Phát huy ý thức tự giáo dục và tự quản của tập thể học sinh ................................72

Demo Version
- Select.Pdf SDK
TIỂU KẾT CHƢƠNG
3............................................................................................
73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................74
1. Kết luận .................................................................................................................74

2. Khuyến nghị ..........................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................77
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Từ viết tắt
BGH

Ban Giám hiệu

CNH

Công nghiệp hóa

GDCD

Giáo dục công dân

GDCTTT

Giáo dục chính trị tƣ tƣởng

GVBM

Giáo viên bộ môn


GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐH

Hiện đại hóa

KHCN

Khoa học công nghệ

LLGD

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng

THPT

Trung học phổ thông

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Demo Version - Select.Pdf SDK

5



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Chất lƣợng giáo dục THPT huyện Châu Phú năm học 2016 - 2017 ........31
Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viênvề hoạt động GDCTTT cho học sinh ...32
Bảng 2.3. Nhận thức của học sinh về hoạt động GDCTTT trong nhà trƣờng ..........33
Bảng 2.4. Xác định mục tiêu GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện
Châu Phú ...................................................................................................................34
Bảng 2.5. Điều tra về nội dung GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện
Châu Phú ...................................................................................................................36
Bảng 2.6 Điều tra về việc sử dụng các hình thức GDCTTT cho học sinh ở các
trƣờng THPT .............................................................................................................37
Bảng 2.7. Phƣơng pháp triển khai các hoạt động GDCTTT cho học sinh ở các
trƣờng THPT huyện Châu Phú tỉnh An Giang ..........................................................39
Bảng 2.8. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác GDCTTT cho học sinh ...............42
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ quan trọng của công tác GDCTTT cho học sinh .........43
Bảng 2.10. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch thực hiện công tác GDCTTT cho học sinh...44

Demo
- Select.Pdf
Bảng 2.11. Hình
thứcVersion
và mức độ
triển khai thựcSDK
hiện kế hoạch công tác GDCTTT
cho học sinh...............................................................................................................45
Bảng 2.12. Đánh giá công tác phối hợp quản lý giữa các lực lƣợng tham gia
GDCTTT cho học sinh ..............................................................................................47
Bảng 2.13. Đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc quản lý công tác GDCTTT
cho học sinh...............................................................................................................48

Bảng 3.1. Kết quả kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp .............71
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Đánh giá về công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT ......41
Biểu đồ 2.2. Đánh giá việc chỉ đạo, giám sát công tác GDCTTT cho học sinh ở các
trƣờng THPT huyện Châu Phú trong thời gian qua ..................................................45
Biểu đồ 2.3. Đánh giá kết quả về các hình thức triển khai kế hoạch quản lý
GDCTTT cho học sinh ..............................................................................................46

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công tác GDCTTT cho học sinh trong trƣờng học là bộ phận quan trọng của
công tác giáo dục, có ý nghĩa quyết định đến việc giúp học sinh phát triển toàn diện
về mọi mặt, tạo ra một thế hệ con ngƣời có đủ đức, đủ tài để tiếp tục sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Vai trò của công tác GDCTTT thể hiện tập trung ở việc trang bị thế giới
quan, phƣơng pháp luận khoa học, bồi dƣỡng lập trƣờng chính trị, nâng cao nhận
thức, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật
Nhà nƣớc, kỷ luật kỷ cƣơng và tinh thần cảnh giác cho học sinh.
Trong xu hƣớng hội nhập và toàn cầu hoá nhƣ hiện nay thì Đảng và Nhà
nƣớc ta đã thực hiện nhiều chính sách để mở cửa hội nhập, đa phƣơng hoá và đa
dạng hoá các quan hệ một cách sâu rộng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng
ta phải đƣơng đầu với các tác động vừa tiêu cực vừa tích cực xen lẫn nhau. Các tác
động này chi phối đến chuẩn mực đạo đức, lối sống, giá trị tình cảm, nhân cách của

Demo
- Select.Pdf
SDKsinh viên. Làm cho một bộ phận

mỗi con ngƣời
chúngVersion
ta, nhất là
đối với học sinh,
không nhỏ là thanh thiếu niên học sinh, sinh viên thiếu lý tƣởng sống, sống buông
thả bản thân, hành xử hung bạo; giảm sút niềm tin, thờ ơ vô cảm, thiếu trách nhiệm,
có xu hƣớng đề cao chủ nghĩa cá nhân; ít quan tâm đến tình hình đất nƣớc, bất chấp
pháp luật, tiếp thu văn hoá không lành mạnh từ bên ngoài,…
Vì vậy, việc tăng cƣờng công tác GDCTTT cho thanh niên, học sinh là yêu
cầu cấp thiết, góp phần hình thành lớp thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, giàu
lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, có bản lĩnh chính trị, ý thức chấp hành pháp
luật, có đạo đức cách mạng và lối sống đẹp, có ƣớc mơ, hoài bão, khát vọng đƣa đất
nƣớc vƣơn lên đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Theo nhận biết thì trong Di Chúc Bác Hồ đã căn dặn là Đảng cần phải chăm
lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngƣời kế thừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết.

7


Chính vì vậy, trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm công
tác GDCTTT cho học sinh, sinh viên nói chung và học sinh trong các trƣờng THPT
trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nói riêng và có nhận thức đúng đắn về
tầm quan trọng của công tác GDCTTT cho học sinh, đã có những giải pháp nhằm
nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục chính trị cho học sinh. Nhiều chủ trƣơng, biện
pháp, kế hoạch có nội dung liên quan đến công tác GDCTTT đã đƣợc triển khai đồng
bộ với các lĩnh vực công tác khác của nhà trƣờng và tổ chức thực hiện có hiệu quả,
phù hợp với tâm tƣ nguyện vọng của học sinh, giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn
về tầm quan trọng của công tác GDCTTT cho học sinh trong nhà trƣờng. Qua đó, các

em đã vƣơn lên tự khẳng định mình trong học tập và trong cuộc sống, có lối sống
lành mạnh, có ƣớc mơ, hoài bão cao đẹp. Nhiều học sinh đã không ngừng rèn luyện
để nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực để phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có những hạn chế, bất cập trong công tác
quản lý GDCTTT làm cho chất lƣợng GDCTTT chƣa đạt theo yêu cầu đặt ra, cụ thể:
Một vài nơi, cấp ủy và lãnh đạo nhà trƣờng chƣa thật sự quan tâm chỉ đạo và đầu tƣ
thích hợp vào công tác GDCTTT; đề ra mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp thực hiện

Demo
Version
SDK
kế hoạch chƣa
phù hợp;
công tác- Select.Pdf
phối hợp với các
đơn vị khác ngoài nhà trƣờng chƣa
chặt chẽ; đánh giá kết quả thực hiện chƣa sát với thực tế, còn mang tính hình thức,….
Từ đó, cần thiết phải nghiên cứu “Biện pháp quản lý giáo dục chính trị tư
tưởng cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông huyện Châu Phú, tỉnh An
Giang” để đề xuất xây dựng các biện pháp quản lý phù hợp, khả thi nhằm từng
bƣớc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác GDCTTT cho học sinh.
Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục
chính trị tư tưởng cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông huyện Châu
Phú, tỉnh An Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản
lý giáo dục.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở phân tích lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng, đề xuất các
biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác GDCTTT cho học
sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang hiện nay.


8


3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý GDCTTT cho học sinh ở các
trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu
Phú, tỉnh An Giang trong thời gian qua đã có những kết quả nhất định, song vẫn còn
nhiều bất cập. Điều này là do nhiều nguyên nhân tạo nên. Nếu xác lập và thực hiện
đồng bộ đƣợc các biện pháp phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý công tác GDCTTT cho học sinh.
5.2 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng của
công tác GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng công tác

Demo
Version
Select.Pdf
SDK Châu Phú, tỉnh An Giang đáp
GDCTTT cho
học sinh
ở các -trƣờng
THPT huyện
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phƣơng pháp
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân loại tài liệu có liên quan đến đề tài
nghiên cứu nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phƣơng pháp
quan sát sƣ phạm, điều tra giáo dục, tổng kết kinh nghiệm ... nhằm khảo sát, đánh giá
thực trạng hoạt động GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Châu Phú,
tỉnh An Giang hiện nay.
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý GDCTTT cho học sinh ở
các trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

9


Tiến hành khảo sát ở 03 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Châu Phú bao
gồm: Trƣờng THPT Trần Văn Thành, THPT Châu Phú, THPT Thạnh Mỹ Tây
thông qua hình thức phát Phiếu khảo sát.
Thông qua khảo sát các đối tƣợng sau:
- 300 học sinh khối lớp 10, 11, 12.
- 15 cán bộ quản lý gồm: 03 Ban Giám hiệu, 12 tổ trƣởng, khối trƣởng.
- 03 Bí thƣ Đoàn trƣờng.
- 30 giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn của 03 trƣờng.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn có 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý GDCTTT cho học sinh THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý GDCTTT cho học sinh ở các trƣờng
THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
Chƣơng 3: Biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý GDCTTT cho học sinh ở
các trƣờng THPT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×