Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 15: Dòng điện trong chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.66 KB, 4 trang )

Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

I.
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-

Nêu được bản chất dòng điện trong chất khí.
Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện.
Nêu được các cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện điện tự lực.
Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng
dụng.
- Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì. Điều kiện tạo ra hồ quang điện và
ứng dụng.
Kĩ năng:
- Nhận ra hiện tượng phóng điện trong chất khí trong thực tế.
- Phân biệt được tia lửa điện và hồ quang điện.
II.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Một số thiết bị trực quan như: bugi xe máy….
- Giáo án, SGK, SGV.
Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh


Trợ giúp của giáo viên

- Cá nhân đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ? Hãy cho biết các hạt tải điện và bản
của GV.
chất của dòng điện trong các môi
trường kim loại và chất điện phân?
Hoạt động 2 ( 7 phút): Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách diện.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời - Cho HS đọc SGK và yêu cầu cho biết
câu hỏi
vì sao chất khí bình thường lại ko dẫn


điện?
- Trả lời câu hỏi C1.

- Gợi ý HS trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3 (13 phút): Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện
thường.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Chú ý lắng nghe và đưa ra kết luận.


- Giới thiệu thí nghiệm hình 15.1 SGK,
yêu cầu hs nhận xét về mật độ hạt tải
điện trong kk ở đk thường.

- Chú ý lắng nghe và đưa ra kết luận.

- Giới thiệu thí nghiệm hình 15.2 SGK,
yêu cầu hs nhận xét về tác dụng của
các tác nhân trong thí nghiệm.

- Trả lời C2.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4 ( 20 phút): Tìm hiểu bảm chất dòng điện trong chất khí.
Hoạt động của học sinh
- Tiếp thu, ghi nhớ

Trợ giúp của giáo viên
- Giải thích cho hs hình 15.3 về sự ion
hoá chất khí và các tác nhân ion hoá.

- Kết hợp SGK, trả lời các câu hỏi theo ? Vậy khi có sự tác động của các tác
nhân thì các hạt tải điện trong chất khí
yêu cầu.
là gì? bản chất dòng điện trong chất
khí là gì?
- Tiếp thu, ghi nhớ
- Chú ý: khi tác nhân mất đi thì quá
trình dẫn điện cũng dừng lại.

- Tiếp thu, ghi nhớ
- Phân tích cho hs hiểu thế nào là quá
trình dẫn điện không tự lực.
- Kết hợp SGK và sự hướng dẫn của - Hướng dẫn hs phân tích đồ thị hình
GV để phân tích hình 15.4 SGK.
15.4 SGK.
- Hoàn thành C3.

- Yêu cầu hs hoàn thành C3 .

- Tiếp thu, ghi nhớ. (Đọc SGK để hiểu - Đưa ra và phân tích hiện tượng nhân
thêm về cơ chế nhân số hạt tải điện)
số hạt tải điện trong quá trình dẫn điện
không tự lực của chất khí.


Hoạt động 5 (10 phút): Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Kết hợp đọc SGK mục IV, tiếp thu, - Đưa ra và phân tích quá trình dẫn
ghi nhớ.
điện tự lực của chất khí.
- Kết hợp SGK trả lời câu hỏi. (4 cách) ? Có các cách nào để dòng điện có thể
tự tạo ra các hạt tải điện mới trong chất
khí.
Hoạt động 6 ( 12 phút): Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện.
Hoạt động của học sinh


Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục V, trả lời các câu hỏi

- Yêu cầu hs đọc SGK mục V và cho
- Kết hợp SGK và sự hướng dẫn của biết: tia lửa điện là gì?
GV để tổng kết điều kiện để có tia lửa - Hướng dẫn hs tổng kết điều kiện để
điện.
có tia lửa điện là gì.
- Nhận nhiệm vụ về nhà.

- Yêu cầu hs về nhà tự đọc phần ứng
dụng của tia lửa điện và hoàn thành C5.

Hoạt động 7 (13 phút): Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang
điện.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục V, trả lời các câu hỏi

- Yêu cầu hs đọc SGK mục VI và cho
- Kết hợp SGK và sự hướng dẫn của biết: hồ quang điện là gì?
GV để tổng kết điều kiện để có hồ - Hướng dẫn hs tổng kết điều kiện để
quang điện.
có hồ quang điện là gì.
- Nhận nhiệm vụ về nhà.

- Yêu cầu hs về nhà tự đọc phần ứng

dụng của hồ quang điện.

Hoạt động 8 (10 phút): Củng cố, vận dụng và giao bài tập về nhà.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

- Làm các bài tập: 6, 7 SGK

- Yêu cầu hs làm các bài tập: 6, 7 SGK

- Nhận nhiệm vụ về nhà.

* Giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài và làm các BT còn lại trong


SGK và SBT, đọc trước bài 16



×