Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

NỘI DUNG VÀ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.95 KB, 52 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
A. KIỂM TRA 15 PHÚT
I. NỘI DUNG
 T/c hoá học, phân loại oxit, axit
 Một số oxit, axit quan trọng
II.ĐỀ BÀI(CB)
ITRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Câu 1: Oxit được chia thành mấy loại:
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
Câu 2: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe2O3, K2O chất nào có thể tác dụng được với nước, và có
sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. CuO
B. K2O
C. ZnO
D. Fe2O3
Câu 3: Có những chất sau: CaO , BaCl2 , Zn , ZnO chất nào nói trên tác dụng với khí CO2 , tạo
thành CaCO3 .
A. CaO
B. BaCl2
C. Zn
D. ZnO
II- TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển hóa sau .
SO2
SO3
H2SO4
Câu 2: Cho 1 lượng kẽm (dư ) tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 0,84 lít khí


(đktc) .
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng.
III.

ĐỀ BÀI(NC)

Câu 1:(2đ)Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
( oxit trung tính, dung dịch axit, tính chất hoá học, oxit lưỡng tính, dung dịch bazơ.).
Dựa vào…………………….của oxit, người ta phân oxit làm bốn loại: oxit axit; oxit
bazơ; ……………....;……………………
Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành…………………; một số oxit bazơ tác
dụng với nước tạo thành…………………………..


Câu 2:(4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A , B, C, D ở mỗi câu trả lời đúng:
1.

Dóy Oxit nào gồm cỏc oxit phản ứng được với nước?

A. SO3 , BaO , Na2O

B. Na2O, Fe2O3 , CO2

C. Al2O3 , SO3 , BaO

D. SiO2 , BaO , SO3

2.


Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?

A. Na2SO4
3.

B. Na2CO3

C. CaCO3

D. NaCl

Cú cỏc oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tỏc dụng với dung dịch
axit là:

A. CaO, CuO, Fe2O3.

B. CaO, CO2, Fe2O3.

C. N2O5, CuO , CaO.

D. CO2, SO2, Fe2O3.

4.

Cho cỏc oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại
oxit bazơ?

A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO

B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2


C. CaO, Na2O, P2O5, CuO

D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3

II/Tự luận (6đ)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau (nếu có):(3đ)
1.

NaOH +

HCl

----……………+ ………………..

2.

Ca(OH)2 + CO2 -----……………+ ……………

3.

BaCO3 +

4.

KClO3 --------………………..+ ……………….

HNO3 ----………….+………+……………..

Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu

được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.


B. KIỂM TRA MỘT TIẾT( LẦN 1)
I. NỘI DUNG

 Tính chất hoá học của oxit
 Tính chất hóa học của axit
 Một số oxit, axit quan trọng
 Bài tập về dạng chuỗi phản ứng, nhận biết và tính theo PTHH .

II.

ĐỀ KIỂM TRA(CB)

Câu 1 : Cho các sau : CaO, SO2 , HCl ,NaOH , P2O5 , H2S , Na2O , Ca(OH)2 . Hãy cho
biết chất nào thuộc oxit bazơ , oxit axit , bazơ , axit , muối .
Câu 2 :hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
S   SO2   SO3   H2SO4   MgSO4.

Câu 3 : Viết PTHH xảy ra khi cho các chất sau : MgO , Fe , Cu(OH)2 tác dụng với dung
dịch HCl .
Câu 4 : Hòa tan 8 gam CuO hoàn toàn vào 200 (g) d2 HCl .


a) Tính khối lượng muối thu được

b) Tính nông độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng
Bài làm

ĐÁP ÁN HÓA 9 TUẦN 6 (LÂN 1)

Câu

Nội dung
Oxit bazơ : CaO , Na2O
Oxit axit :SO2 , P2O5
Axit : HCl , H2S
Bazơ : NaOH, Ca(OH)2

1
(3 điểm)

-

2
(3 điểm)

1) S + O2   SO2

3
(1,5
điểm)
4
(2,5
điểm)


t0

t o ,V 2 O5

2) 2SO2 + O2     2SO3
3) SO3 + H2O   H2SO4
4) Mg + H2SO4   MgSO4 + H2
1. MgO + 2HCl   MgCl2 H2O
2. Fe + 2HCl   FeCl2 + H2
3. Cu(OH)2 + 2HCl   CuCl2 + 2H2O
a) PTHH : CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O (1)
-

8
0,1( mol )
nCuO = 80
nCuCl  nCuO 0,1(mol )

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

2

m

0,1.135 13,5( g )


CuCl
c) nHCl = 2nCuO = 0,2 (mol)
mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g)
2

7,3
.100% 3,65%
C% = 200

Chú ý : - Không cân bằng PTHH trừ 1/3 số điểm phương trình đó
- HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
III.

Điểm
0,75
0,75
0,75
0,75
0,75
0,75
0,75
0,75

ĐỀ KIỂM TRA(NC)

0,5
0,25
0,25
0,5



A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. trung hoà
B.phân huỷ
C.thế
D.hoá hợp
2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO
B.FeO, NO2, SO2
C.CO2, P2O5, SO2
D.CaO, K2O, CuO
3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A. Cu
B.Fe
C.Fe2O3
D.ZnO
4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:


A. CO2, FeO, BaO
B.Na2O, CaO,CO2
C.CaO, CuO, SO2
D.SO2, Fe2O3, BaO
5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO
B.Fe(OH)2
C.Zn

D.Ba(OH)2
6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH
B.H2SO4 đặc, nguội và Cu
C.Na2SO3 và HCl
D.Na2SO4 và H2SO4
7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2
B.BaCl2
C.NaOH
D.Fe


8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO
B.H2SO4 đặc
C.Mg
D.HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na 2O
và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa .
3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau
khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)



I.

II.

C. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
NỘI DUNG
 Tính chất hoá học của bazơ
 Tính chất hóa học của muối
 Một số bazơ, muối quan trọng
 Viết PTHH và giải bài tập hóa học có liên quan đến các hợp chất vô cơ. Phân biệt
được phân bón đơn và phân bón kép.
ĐỀ KIỂM TRA(CB)

Câu 1 : Có những dung dịch muối sau : Mg(NO3)2 , CuCl2 .Hãy cho biết muối nào có thể
tác dụng với :
a) Dung dịch NaOH

; b) Dung dịch HCl

; c) Dung dịch AgNO 3

Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có ).
Câu 2 : Viết phương trình hóa học cho nhũng chuyển đổi sau :
(1)
( 2)
( 3)
(4)
(5)
(6)

Fe(OH)2   FeSO4    FeCl2   Fe(NO3)2    Fe(OH)2    FeO   
Fe

Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất
nhãn sau : HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl .
Câu 4 : Trộn một dung dịch có hoà tan 19 gam MgCl2 với một dung dịch NaOH . Lọc
hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc . Nung kết tủa đến khi khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn .
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra
b) Tính m .
c) Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc .
( Mg = 24 , Cl = 35,5 , Na = 23 , O = 16 , H = 1 )

ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 TUẦN 11 (BÀI 2 )

Câu
1
(3 điểm)

Nội dung
a) Tác dụng với NaOH : Mg(NO3)2,CuCl2
Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
b) Tác dụng với dd HCl : Không có

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,75



2
(3 điểm)

3
(2 điểm)

4
(3 điểm)

c) Tác dụng với dd AgNO3 : CuCl2
2AgNO3 + CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2
1) Fe(OH)2 + H2SO4FeSO4 + H2O
2) FeSO4 + BaCl2FeCl2 + BaSO4
3) FeCl2 + 2AgNO3Fe(NO3)2 + 2AgCl
4) Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
5) Fe(OH)2 FeO + H2O
6) FeO + H2 Fe + H2O
- Thử các mẫu thử bằng quỳ tím :
+ Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl .
+ Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH .
+ Không hiện tượng là : Na2SO4 , NaCl
- Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại :
+ Có kết tủa trắng là dd Na2SO4 :
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Không hiện tượng là NaCl
a) PTHH :
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
(1)

Mg(OH)2MgO + H2O
(2)
b) Ta có :
Theo (1),(2) : nMgO = = 0,2 (mol)
mMgO = 0,2 . 40 = 8 (g)
c) Theo (1) nNaCl = 2= 0,4 (mol)
mNaCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

0,5

III.

ĐỀ KIỂM TRA(NC)

I. Trắc nghiệm trắc nghiệm: (4,0 đ).
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm?
a. Al(OH)3

b. NaOH

c. Fe(OH)3

d. Cu(OH)2

Câu 2: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy :
a. CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2
c. Cu(OH)2 , CuO, NaOH
b. CaO, CaCO3 , Cu(OH)2
d. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3
Câu 3: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các muối là
A. NaCl ; HCl ; CuSO4 .

B. CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2.


C. AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 .


D. H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3.

Câu 4: Khi trộn các cặp chất sau, cặp chất tạo ra chất kết tủa là
A. dd NaCl và dd AgNO3.

B. dd Na2CO3 và dd K2SO4

C. dd Na2SO4 và dd AlCl3.

D. dd BaCl2 và dd K2SO4

Câu 5: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây:
a) H2SO4

b) HCl

c) NaCl

d) H2O

Câu 6 : Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là :
A. KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3.

B. Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4, NH4Cl

C. KNO3, NH4Cl, NH4NO3, Ca3(PO4)2.

D. NH4Cl, KNO3, KCl.

Câu 7 : Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây :

a. FeO và H2O

b. FeO và CO2

c. Fe2O3 và H2O d. Fe2O3 và CO2

Câu 8: (0,5 đ) Dẫn từ từ V lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH.
Thể tích khí CO2 cần dùng (đktc) là :
A. 1,65 lít

B. 1,66 lít

C. 1,67 lít

D. 1,68 lít

II. Tự luận: (6,0 đ)
Câu 9 (1 đ) : Phản ứng trao đổi là gì ? Cho ví dụ minh họa .
Câu 10 (3 đ) : Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một
phương trình phản ứng).
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Na ��� Na2O ��� NaOH ��� Na2SO4 ��� NaCl ��� NaOH ���
Cu(OH)2.

Câu 11 (2 đ) : Nung m gam muối BaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 45,9 gam

oxit và khí cacbonic.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính m và thể tích khí CO2 tạo thành (đktc).

Biết Ba = 137, C = 12, O = 16

ĐÁP ÁN:
I- Trắc nghiệm khách quan : (4đ) mỗi phương án chọn đúng 0,5đ


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án


B

A

B

D

A

B

C

D

II- Tự luận : (6đ)
Câu 9 : ( 1đ ) Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia
phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp
chất mới. (0,5đ)
VD : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4. (0,5đ)
Câu 10: Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ. Đúng cả 6 Pt ( 3đ)
1. 4Na + O2 2 Na2O

(0,5đ)

2. Na2O + H2O → 2 NaOH

(0,5đ)


3. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2 H2O

(0,5đ)

4. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4

(0,5đ)

Điện phân

5. 2NaCl + 2H2O

2NaOH + H2 + Cl2 (0,5đ)
(có màng ngăn)

6. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 +Cu(OH)2 (0,5đ)
Câu 11 (2đ)
a. PTHH : BaCO3

BaO + CO2 (0,5đ).

1mol

1mol

1mol

0,3mol

0,3mol 0,3mol


nBaO = 45,9 : 153 = 0,3 mol (0,5 đ)
b. mBaCO3 = 0,3 x 197 = 59,1 (gam) (0,5đ).
VCO2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít) (0,5đ).

CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI


A. KIỂM TRA 15 PHÚT
I.NỘI DUNG
 Tính chất vật lý và tính chất hoá học của kim loại.
 Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
 Nhôm – sắt.
 Bài tập xác định tên kim loại.
 Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả
một phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước, dung dịch muối.
 Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối.
II.ĐỀ BÀI(CB)
Câu 1: (3 điểm) Viết các phương trình hóa học (ghi điều kiện phản ứng) khi:
a) Nhôm tác dụng với dung dịch HCl
b) Sắt tác dụng với khí clo
c) Đồng tác dụng với khi oxi
Câu 2: (4 điểm) Nhúng một đinh sắt sạch vào cốc đựng 0,12 lít dung dịch CuSO4 1M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhấc định sắt ra rửa sạch, làm khô. Tính độ tăng
khối lượng của đinh sắt (Fe=56, Cu=64).
Câu 3: (3 điểm) Cho 11,5 gam một kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít
khí hidro (đktc). Xác định tên của kim loại (Li=7, Na=23, K=39, Ba=137).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

b) 2Fe + 3Cl2 to→ 2FeCl3
c) 2Cu + O2 to→ 2CuO
Câu 2:
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Theo phương trình cứ 56 gam (1 mol) Fe tan vào 1 mol dung dịch CuSO4 thì có 64 gam
(1 mol) Cu được tạo ra, bám vào thanh sắt làm tăng 8 gam.
Với 0,12 mol CuSO4 khối lượng đinh sắt tăng = 0,12 x 8 = 0,96 gam.
Câu 3:
2M + 2H2O → 2MOH + H2↑


nH2↑ = 5,6/22,4 = 0,25 mol
=> nM = 0,25 x 2 = 0,5 mol
M = 11,5/0,5 = 23. Kim loại M là Na.

III.

ĐỀ BÀI(NC)

Câu 1: (3 điểm) Viết các phương trình hóa học ( ghi điều kiện phản ứng) xảy ra trong
mỗi trường hợp sau:
a)

Kẽm tác dụng với lưu huỳnh

b)

Canxi tác dụng với brom

c)


Đồng tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng

Câu 2: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa
dung dịch thu được cần dùng 12,5 gam dung dịch HCl 7,3% (Li=7, Na=23, K=39,
Rb=85, H=1, Cl=35,5). Xác định tên kim loại kiềm.

Câu 3: (4 điểm) Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sauk hi phản
ứng kết thúc, thấy dung dịch không còn màu xanh, cân lại đinh sắt thì khối lượng tăng
thêm 0,8g. Tìm nồng độ mol dung dịch CuSO4 (Fe=56, Cu=64).
B. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.NỘI DUNG
 Tính chất hóa học của kim loại


Dãy hoạt động hóa học của kim loại

 Nhôm , sắt


II.

Hợp kim sắt Gang, thép
ĐỀ KIỂM TRA (CB)


Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tác dụng với axit
B. dễ tác dụng với phi kim
C. thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học
D. tác dụng với dung dịch muối
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản giữa gang và thép là
A. do có các nguyên tố khác ngoài Fe và C
B. tỉ lệ của C trong gang từ 2 – 5%, còn trong thép tỉ lệ của C dưới 2%
C. do nguyên liệu để điều chế
D. do phương pháp điều chế
Câu 4: Khi cho các kim loại Mg, Fe, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đều thu
được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại tiêu tốn ít nhất (theo số mol) là
A. Mg

B. Fe

C. Mg hay Fe

D. Al

Câu 5: Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại
(1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa).
(2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung
dịch muối.
(4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng.


Những kết luận đúng
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)

C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 6: Khi cho thanh kẽm vào dung dịch FeSO 4 thì khối lượng dung dịch sau phản ứng
so với ban đầu sẽ
A. giảm
B. không đổi
C. tăng
D. ban đầu tăng sau đó giảm xuống
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Al, Mg vào binhg đựng dung dịch HCl khối
lượng dung dịch chỉ tăng 7g. Khối lượng của nhôm là (H=1, Mg=24, Al=27)
A. 5,8 g

B. 2,4 g

C. 2,7 g

D. 5,4 g

Câu 8: Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong
bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là (Cl=35,5, Al=27)
A. 1,08 g

B. 5,34 g

C. 6,42 g

D. 5,4 g

Phần tự luận
Câu 10: (2 điểm) Bạc ở dạng bột có lẫn đồng và nhôm (cũng ở dạng bột). Bằng phương

pháp hóa học hãy tinh chế bạc.
Câu 11: (2 điểm) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã được lấy
dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Tính nồng
độ mol của muối trong dung dịch.
Đáp án và hướng dẫn giải


Câu

1

2

3

4

Đáp án

A

C

B

D

Câu 1:A
nFe = nFe trong oxit => Trong phân tử oxit chỉ có 1 nguyên tử Fe
Câu 2:C

Câu 3:B
Câu 4:D
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
nH2 = 0,3 mol => nFe = 0,3 mol, nMg = 0,3 mol và nAl = 0,2 mol
Câu 5:A
Câu 6:C
Zn + FeSO4 → Fe + ZnSO4
Theo phương trình: FeSO4 → ZnSO4, 65g Zn thay cho 56g Fe, nên khối lượng dung dịch
phải tăng.
Câu 7:D
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Khối lượng H2↑ = 7,8 – 7 = 0,8 gam. Suy ra nH2 = 0,4 mol
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y,


ta có: 24x + 27y = 7,8 (I)
nH2 = x + 1,5y = 0,4 (II)
Giải phương trình (I) và (II) ta có: x = 0,1 mol và y = 0,2 mol
Khối lượng của nhôm: 0,2 x 27 = 5,4 gam.
Câu 8:A
Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng của Cl2 => Số mol Cl2
=> Số mol Al tham gia phản ứng => Khối lượng Al tham gia phản ứng:
nCl2 = 4,26/71 = 0,06 mol
=> nAl = 0,06x2/3 = 0, 04 mol
=> mAl = 0,04 x 27 = 1,08 gam.
Câu 9:
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ sau:

CaCO3 to→ CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu 10:A
Ngâm hỗn hợp bạc, đồng, nhôm trong dung dịch HCl dư
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Bạc, đồng không tan, lọc chất rắn, rồi cho vào dung dịch AgNO3 dư.


Cu tan vào dung dịch do phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Thu được Ag.
Câu 11:A
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
nH2SO4 = 0,1 mol; nH2SO4 dư = 0,01 mol
=> nH2SO4 phản ứng đem

dùng = 0,11 mol

=> VH2SO4 đem dùng = 0,11/2 = 0,055 lít
nFeSO4 = 0,1 mol => Nồng độ mol FeSO4 = 0,1/0,055 = 1,8M.
III.

ĐỀ KIỂM TRA (NC)

Câu 1: (3 điểm)
1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào cho dưới đây:
A. ZnCl2, Al2O3, HCl, Ca(OH)2

C. FeCl2, CaCO3, H2SO4, SO2

B. Cl2, CuCl2, AgNO3, H2S
D. Al(NO3)3, Zn(OH)2, CuO, H3PO4

2. Viết các phương trình phản ứng trong phương án đã chọn ở trên.
Câu 2: (3 điểm)
Chỉ dùng thêm một hoá chất khác hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: dung
dịch HCl, dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4 bằng phương pháp hoá học. Viết các
phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 3: (4 điểm)
Hoà tan một lượng sắt vào 50,0 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư 10% so với lượng
cần phản ứng vừa đủ phản ứng) thu được 3,36 lít khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
1/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng, khối lượng muối tạo thành và nồng
độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá
trình tiến hành thí nghiệm).


Cho: H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56.

CHƯƠNG 3 : PHI KIM.SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA
HỌC
A. KIỂM TRA 15 PHÚT
I.

NỘI DUNG
 Tính chất chung của phi kim
 Clo
 Các bon

 Các ôxít của cácbon
 Ôn tập học kì I

II.

ĐỀ KIỂM TRA( CB)

Câu 1: Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
A.

MnO2 và HCl

B.

MnO2 và H2SO4

C.

MnO2 và NaCl

D.

MnO2 và H2O

Câu 2: Trong công nghiệp, để diều chế khí clo, người ta thường diện phân dung dịch:
A.

NaCl

B. BaCl2


C. KCl

D.CaCl2

Câu 3: Dạng thù hình của cacbon là:
A.

kim cương

B.

than chì

C.

cacbon vô định hình

D.

cả 3 dạng thù hình trên

Câu 3 : Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của phi kim ?
A. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và oxi.
B. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với phi kim và hiđro.
C. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro và oxi.


D. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Câu 5: Thành phần chính của đá vôi là:

A.

CaCO3

B. BaCO3

C. Na2CO3

D. K2CO3

Câu 6: Cho 224,0 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M.
Khối lượng của muối tạo thành là:
A.1,38 gam.

B. 2gam

C. 1gam

D. 1,67 gam

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm:
A.

6 nhóm và 7 chu kì

B.

7 nhóm và 6 chu kì

C.


7 nhóm và 7 chu kì

D.

8 nhóm và 7 chu kì

Câu 8: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất nào dưới đây?
A. Fecl3, MgO, Cu, Ca(OH)2;
C. Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl

B. NaOH, CuO, Ag, Zn;
D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.

Câu 9: Tính kim loại của các nguyên tố trong cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học biến đổi :
A.

Tăng dần từ trên xuống dưới

B.

Tăng dần từ dưới lên tên

C.

Giảm dần từ trên xuống dưới

D.


Biến đổi không theo quy luật

Câu 10: Nguyên tố xếp ở ô số 1 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. natri
III.

B. heli

C. hidro

D. liti

ĐỀ KIỂM TRA(NC)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1. Cho các chất : Fe2O3 ; O2 ; dung dịch NaOH ; H2O ; dung dịch HCl, dung dịch CaCl 2.
Cacbon oxit phản ứng được với :
A. Fe2O3 ; O2 ; NaOH

B. Fe2O3 ; CaCl2 ; CuO

C. O2 ; HCl ; CaCl2

D. CuO ; H2O ; Fe2O3

2. Khí CO2 dùng làm chất chữa cháy vì :


A. Khí CO2 nặng hơn oxi.
B. Khí CO2 là oxit axit.

C. Khí CO2 nhẹ hơn không khí.
D. Khí CO2 không duy trì sự cháy và nặng hơn không khí
3. Cho các khí : SO2 ; CO2 ; O2 ; H2 ; N2. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :
A. SO2 và H2

C. SO2

B. O2 và SO2

D. CO2

4. Thành phần chính của thủy tinh là :
A. NaOH ; Si ; H2SiO3

B. Na2SiO3 ; CaSiO3

C. SiO2 ; Na2CO3

D. CaSiO3 ; SiO2

5. Thành phần chính của xi măng là :
A. CaCO3 ; Al2O3

B. Đất sét, đá vôi, cát.

C. CaO ; Al2O3

D. CaSiO3 ; Ca(AlO2)2

6. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được xếp theo nguyên tắc :

A. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần.
C. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.
7. Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại giảm dần :
A. Li, Na, K

B. Ga, Al, B

C. F, Cl, Br

D. Be, Mg, Ca

8. Tính khối lượng gang chứa 3%C thu được, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản
ứng hết với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%.
A. 3,08 (tấn).

B. 3,08 (g)C. 3,85 (kg) D. 3,85 (tấn)

9. Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Số gam kết tủa tạo
thành là
A. 14,00 (g).
B. 8,00 (g)C. 4,00 (g)
D. 2,00 (g)
10. Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng bằng bao nhiêu nếu cho rằng thể tích dung
dịch vẫn là 800 ml.
A. 0,025 M

B. 0,05 M C. 0,075 M


D. 0,06 M


.............................HẾT.......................................................................

B. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.NỘI DUNG
 Phi kim, muối cacbonat.
 Bảng THHH.
II.ĐỀ BÀI(CB)
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: (1 điểm) Phương trình hóa học nào sau đâ viết sai?

A. 3Cl2 + 2Fe to→ 2FeCl3
B. Cl2 + Cu to→ CuCl2
C. 2Cl2 + O2 to→ 2Cl2O
D. Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Câu 2:
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+; có 3 lớp electron;lớp
ngoài cùng có 2 electron, vậy trong bảng tuần hoàn, X là:
A. Magie.
B. Canxi.
C. Sắt.
D. Nhôm.
Câu 3: (2 điểm) Dẫn khí clo vào cốc nước có pha quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch có màu vàng lục, quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu

B. dung dịch không có màu, quỳ tím chuyển sang màu đỏ


C. dung dịch có màu vàng lục, quỳ tím mất màu


D. dung dịch có màu đỏ

Câu 4: (1 điểm) Nước Gia-ven là dung dịch trong nước của

A. NaClO

B. NaCl

C. NaClO và NaOH

D. NaClO và NaCl
Câu 5: (1 điểm) Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: clo, hidro, clorua, oxi. Dùng chất nào
sau đây để nhận biết từng khí?

A. quỳ tím ướt

B. dung dịch NaOH

C. than nóng đỏ

D. bột nhôm

Câu 6: (1 điểm) Dung dịch nước clo hay nước Gia–ven có tính tẩy màu vì có mặt

A. HClO hay NaClO là những chất có tính oxi hóa mạnh


B. HClO hay NaClO dễ tạo ra oxi


C. nguyên tố clo

D. HClO là một axit yếu và NaClO là muối của HClO
Câu 7: (2 điểm) Dẫn khí clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, dung dịch tạo ra có
chứa

A. HCl và HClO

B. KOH và Cl2

C. KClO và KCl

D. KClO3 và HClO
Câu 8: (1 điểm) Có các chất bột màu trắng: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, NaCl. Có thể dùng
hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất?
A. nước, dung dịch HCl
B. nước, dung dịch CaCl2, dung dịch HCl
C. dung dịch HCl, dung dịch CaCl2
D. dung dịch Ca(OH)2
Câu 9: (1 điểm) Điều chế clo bằng hương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. MnO2 + 4HCl to→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
C. 2NaCl + 2H2O đp có mn→ 2NaOH + H2 + Cl2
D. 2FeCl3 to→ 2FeCl2 + Cl2
Câu 10: (1 điểm) Dung dịch nước clo hay nước Gia–ven có tính tẩy màu vì có mặt
A. HClO hay NaClO là những chất có tính oxi hóa mạnh



B. HClO hay NaClO dễ tạo ra oxi
C. nguyên tố clo
D. HClO là một axit yếu và NaClO là muối của HClO
II.TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1(2đ): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có):
a. Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + .….
…..
b. CO2 +
NaHCO3. .
+
HCl
c. BaCO3
….
+ …… + H2O.
d. NaHCO3
Na2CO3
+
..…. + H2O.
( C = 12, H = 1, Br = 80)
Câu 2: (2 điểm) Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH 1M .
a) Viết PTHH.
b) Tìm khối lượng muối thu được.
(K=39, O=16, C=12, H=1)

III.ĐỀ BÀI(NC)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm V, số hiệu nguyên tử là 15 trong bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học. Nguyên tố X là
A. S

B. Cl

C. N

D. P

trongb�
ng t�
i
� 2HF
2. Cho các phản ứng sau : F2 + H2 ������

as
Cl2 + H2 ��� 2HCl

to

Br2 + H2 ��� 2HBr
o

t cao
��


��

� 2HI

I2 + H2 ��

Thứ tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim là
A. Cl < Br < I < F

B. Br < I < Cl < F

C. I < Br < Cl < F

D. F< Br < I < Cl


×