Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã Tân Tri huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

HOÀNG HỒNG HẠNH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI XÃ TÂN TRI,
HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2013 - 2017

Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

HOÀNG HỒNG HẠNH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI XÃ TÂN TRI,


HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: K45 – KHMT – N04
: Môi trƣờng
: 2013 - 2017
: Th.S Hà Đình Nghiêm

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Lý thuyết đi đôi với thực tế giúp trau dồi kiến thức , củng cố, bổ sung lý
thuyế t tích lũy trên giảng đƣờng và nâng cao nghiê ̣p vu ̣ c

huyên môn của

chính mình . Xuấ t phát tƣ̀ nhu cầ u đó , đƣơ ̣c sƣ̣ đồ ng ý của Ban ch ủ nhiệm
Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiế n hành thƣ̣c

tâ ̣p ta ̣i Phòng Tài nguyên Môi trƣờng, huyê ̣n Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Nhân dip̣ đ ề tài hoàn thành , tôi xin thành cảm ơn th ầy giáo Th.S Hà
Đình Nghiêm ngƣời đã tâ ̣n tâm hƣớng dẫn , giúp đỡ tôi suốt thời gian thực
tâ ̣p đề tài .
Tôi bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới Ban giám hiê ̣u trƣ ờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiê ̣m khoa và các thầ y cô giáo trong khoa Môi
trƣờng. Các thầy cô đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và rèn
luyê ̣n ta ̣i trƣờng.
Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn tới các cô

, các chú , các bác , các anh chị đang

công tác tại phòng Tài nguyên và Môi trƣ ờng huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn
và UBND xã Tân Tri đã nhiê ̣t tiǹ h giúp tôi trong quá triǹ h thƣ̣c tâ ̣p và viế t
khóa luận.
Trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và làm khóa luâ ̣n , mă ̣c dù đã cố gắ ng hế t miǹ h
nhƣng do chƣa có kinh nghiê ̣m và kiế n thƣ́c của bản thân còn ha ̣n chế nên
chắ c chắ n không thể tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót

, tôi rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c ý

kiế n đóng góp của thầ y cô ba ̣n bè , ngƣời thân để khóa luâ ̣n của tôi đƣơ ̣c hoàn
thiê ̣n hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 4 năm 2017
Sinh viên

Hoàng Hồng Hạnh



ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề chấtlƣợng
nƣớc sinh hoạt ................................................................................. 10
Bảng 4.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm của xã Tân Tri................ 26
Bảng 4.2: Cơ cấu ngành của xã Tân Tri.......................................................... 27
Bảng 4.3: Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân xã Tân Tri
năm 2016 ................................................................................ 30
Bảng 4.4: Thống kê các hộ sử dụng nƣớc sạch từ công trình nƣớc sạch xã
Tân Tri ...................................................................................... 32
Bảng 4.5: Bảng phân tích kết quả nƣớc sinh hoạt từ nhà máy nƣớc sạch
cung cấp ................................................................................. 34
Bảng 4.6: Tỷ lệ sử dụng hệ thống lọc của ngƣời dân xã Tân Tri .................... 36
Bảng 4.7: Thống kê ý kiến của ngƣời dân xã Tân Tri về chất lƣợng nƣớc .... 37


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Bản đồ hành chính Huyện Bắc Sơn ................................................ 23
Hình 4.2: Biể u đồ các nguồ n cung cấ p nƣớc của xã Tân Tri năm 2016 ......... 31
Hình 4.3: Biể u đồ thể hiê ̣n chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sinh hoa ̣t ................................... 37
Hình 4.4: Lu chứa nƣớc mƣa .......................................................................... 41


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BOD

: Nhu cầ u oxy sinh hóa

BYT

: Bô ̣ Y tế

COD

: Nhu cầ u oxy hóa ho ̣c

DO

: Hàm lƣợng oxygen hòa tan

DS

: Hàm lƣợng chất tắn hòa tan

MTTQ

: Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c

NTU

: Nephelometric Turbidity Unit

QCVN


: Quy chuẩ n Viê ̣t Nam

SS

: Lƣơ ̣ng chấ t rắ n lơ lƣ̉ng

TCVN

: Tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam

THCS

: Trung ho ̣c cơ sở

THPT

: Trung ho ̣c phổ thông

TS

: Tổ ng hàm lƣơ ̣ng

VDS

: Hàm lƣợng các chất rắn hòa tan dễ bay hơi

VSS

: Hàm lƣợng các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi


VS

: Hàm lƣợng các chất dễ bay hơi

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNICEF

: Quy nhi đồ ng Liên Hơ ̣p Quố c


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .........................................................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài..........................................................................................4
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
2.1.2. Một số thông số đánh giá chất lƣợng các nguồn nƣớc cung cấp cho mục
đích sinh hoạt thƣờng dùng ............................................................................... 5
2.1.3. Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt ăn uống .................................................. 9
2.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc................................................................ 11
2.2. Cơ sở pháp lý .............................................................................................................. 11
2.3. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và tại Việt Nam ............................... 12
2.3.1. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới .................................................... 12
2.3.2. Tình hình sử dụng nƣớc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ............................ 15
2.3.3. Tình hình sử dụng nƣớc ở Việt Nam .................................................... 16


vi

2.4. Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ................................................................................. 18
2.4.1. Nguyên nhân tự nhiên ........................................................................... 18
2.4.2. Nguyên nhân nhân tạo........................................................................... 18
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 21
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 21
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 21
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn ......................................................................................................... 21
3.3.2. Nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri,
huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn........................................................................ 21
3.3.3. Đánh giá hiện trạng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn ......................................................................................................... 21
3.3.4. Ý kiến ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri, huyện
Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn .................................................................................. 21

3.3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri,
huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn........................................................................ 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 21
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp ................................. 21
3.4.2.Phƣơng pháp phỏng vấn......................................................................... 22
3.4.3. Phƣơng pháp thống kê, và xử lý số liệu ................................................ 22
3.4.4. Phƣơng pháp so sánh............................................................................. 22
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 23
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn ............................................................................................................................... 23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 23
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 25


vii

4.2. Nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nguồn nƣớc tại xã Tân Tri, huyện
Băc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.................................................................................................... 29
4.2.1. Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn,
Tỉnh Lạng Sơn ................................................................................................. 29
4.2.2. Tình hình sử dụng nguồn nƣớc ............................................................. 31
4.2.3. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc tại xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn,
tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................. 33
4.3. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri, huyện
Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................... 33
4.4. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri,
huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................... 35
4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri,
huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................... 38
4.5.1. Định hƣớng quy hoạch nguồn cấp nƣớc ............................................... 38

4.5.2. Xây dựng mô hình triển khai đố i với các hô ̣ dân .................................. 40
4.5.3. Tham gia của cộng đồng ....................................................................... 43
4.5.4. Thông tin - giáo dục - Truyền thông và tham gia của cộng đồng ......... 44
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 46
5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 46
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 48


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Vấn đề môi trƣờng, dân số và đặc biệt là nƣớc đang là một trong những
vấn đề thu hút đƣợc sự quan tâm của toàn thế giới. Hiện nay, lƣợng nƣớc sạch
không đủ cung cấp cho con ngƣời, và các ảnh hƣởng xấu của nó đến cuộc
sống ngày càng trở nên báo động. Theo kế t quả nghiên cƣ́u của hai chuyên
gia Mesfin Mekonnen và Arjen Hoekstra thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Twente (Hà Lan), con
số 2/3 (tƣơng đƣơng 4 tỷ ngƣời) nhân loa ̣i thiế u nƣớc sinh hoa ̣t cao hơn nhiề u
so với dƣ̣ báo (Nguyễn Tuyế n, 2016) [9].
Tài nguyên nƣớc là các nguồn nƣớc mà con ngƣời có thể sử dụng, là vật
phẩm quý giá nhất mà tạo hóa đã ban cho hành tinh của nƣớc ta và chính nó
là khởi nguồn của sự sống: mọi sinh vật không có nƣớc không thể tồn tại và
con ngƣời cũng không phải là ngoại lệ, có vai trò rất quan trọng trong sự phát
triển, đặc biệt là trong sự phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng, không riêng gì con ngƣời, bất cứ một ngành hay lĩnh vực nào cũng cần
đến nƣớc để làm nguyên liệu sản xuất hay phụ trợ. Tình trạng thiếu nƣớc sạch
phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu
quả nặng nề về sức khỏe đối với đời sống con ngƣời.

Nƣớc sinh hoạt là một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống con ngƣời từ rất
lâu trong đấu tranh sinh tồn và phát triển, ngƣời dân nông thôn Việt Nam nói
chung cũng nhƣ ngƣời dân Lạng Sơn nói riêng đã khai thác các nguồn nƣớc
và hình thức cung cấp nƣớc thô sơ để phục vụ ăn uống. Tầm quan trọng của
nƣớc sinh hoạt đối với sức khỏe con ngƣời là rất cần thiết nên việc khai thác
cũng nhƣ sử dụng các nguồn nƣớc phục vụ ăn uống sinh hoạt và sản xuất còn
hạn chế.


2

Nƣớc sạch là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong đời sống hàng ngày của
mọi ngƣời. Hiện nay, nó đang trở thành một đòi hỏi hết sức cấp thiết trong
việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt của ngƣời dân. Việt
Nam là một nƣớc tăng dân số nhanh là quốc gia có số dân đông thứ 14 trên
thế giới chủ yếu tỉ lệ tăng dân số tập trung tại các thành phố lớn. Nhiều xã
trong huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đặc biệt là xã Tân Tri nƣớc sạch chƣa tới
hơn 40% ngƣời dân phải sử dụng nƣớc giếng cho dù chất lƣợng nguồn nƣớc
không đảm bảo. Nhiều nơi, nƣớc giếng còn nhiễm đá vôi, cùng với tốc độ
tăng dân số là lƣợng chất thải sinh hoạt cũng tăng và các hoạt động khai thác
khoáng sản, hoạt động nông nghiệp dẫn đến ô nhiễm các sông, suối làm cho
tình hình thiếu nƣớc sạch đã thiếu càng thêm thiếu.
Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng và đƣ ợc sự
hƣớng dẫn của giảng viên Th.S Hà Đình Nghiêm, em tiến hành đề tài: “Đánh
giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước
sạch tại xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣơng nƣớc sinh hoạt tại xã Tân Tri,

huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nhằm mục đích cung cấp sử
dụng từ đó có những biện pháp quản lý cũng nhƣ các giải pháp nâng cao chất
lƣợng đối với nguồn nƣớc ở địa phƣơng.


3

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
-Là cơ hội giúp sinh viên biết cách nghiên cứu khoa học, áp dụng những
kiến thức đã học của nhà trƣờng vào thực tế.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau
khi ra trƣờng.
- Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học và nghiên cứu nhằm
bổ sung cho học tập.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu.
- Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch.
- Xây dựng chính sách bảo vệ môi trƣờng và kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội của thành phố và tỉnh.
- Đế xuất những biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt, phục vụ cho ngƣời dân trên địa bàn xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn.


4

Phần 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Tầm quan trọng của nước
Nƣớc là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là yếu tố không thể thiếu
cho hoạt động sống của trái đất. Nƣớc điều hòa các yếu tố khí hậu và đáp ứng
nhu cầu đa dạng của con ngƣời trong sinh hoạt hàng ngày tƣới tiêu trong nông
nghiệp sản xuất, công nghiêp, giao thông đƣờng thủy và tạo ra nhiều cảnh
quan đẹp.
Nguồn tài nguyên nƣớc là vô cùng quý giá nhƣng không phải là nguồn
tài nguyên vô tận. Mặc dù lƣợng nƣớc chiếm 97% trên bề mặt trái đất nhƣng
lƣợng nƣớc có thể dùng cho sinh hoạt và sẳn xuất là rất ít, chỉ chiếm 3% tổng
trữ lƣơng. Hiện nay nguồn nƣớc đang bị ô nhiềm trầm trọng, gây ảnh hƣởng
cho ngƣời sử dụng. Do vậy việc điều tra đánh giá về các hệ thông cung cấp
nƣơc sinh hoạt hiện có để xác định chất lƣợng nƣớc và những thuận lợi khó
khăn của từng hệ thống cung cấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng,
quản lý cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sông ngƣời dân đƣợc đảm bảo hơn.
2.1.1.2. Nước và một số khái niệm liên quan
- Nƣớc là một tập hợp chất hóa học của Oxy và Hidro, có công thức hóa
học là H2O. Với các tính chất lý học đặc biệt (tính lƣỡng cực, liên kết hidro và
tính bất thƣờng của khối lƣợng riêng) nƣớc là một chất rất quan trọng trong
nhiều ngành khoa học và đời sống.
- Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa
và nƣớc biển thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


5

- Nƣớc sinh hoạt là nƣớc sạch hoặc nƣớc dùng cho ăn uống, vệ sinh của
con ngƣời. Nƣớc sạch là nƣớc có chất lƣợng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về

nƣớc sạch, có thể là đƣợc hiểu là nƣớc trong không màu, không mùi, không vị
(Đào Đoàn Mạnh, 2012) [6].
- Nƣớc đƣợc cung cấp tại khu vực nông thôn đã qua xử lý, sau hệ thống
phân phối, dùng trong sinh hoạt gọi là nƣớc sinh hoạt nông thôn.
2.1.2. Một số thông số đánh giá chất lượng các nguồn nước cung cấp cho
mục đích sinh hoạt thường dùng
2.1.2.1. Các chỉ tiêu về lý học
- Độ pH của nước:
Định nghĩa về mặt toán học: pH = -log[H+]. pH là thông số đánh giá
chất lƣợng nguồn nƣớc, nó quyết định đến tính axit, bazơ cũng nhƣ khả năng
hòa tan của các chất tan trong nƣớc, sự thay đổi của độ pH dẫn tới sự thay đổi
thành phần hóa học của nƣớc (sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng cacbonat,..),
các quá trình sinh học trong nƣớc. pH dƣới 7 là có tính axit và độ pH trên 7 có
tính bazơ. pH đƣợc xác định bằng máy đo pH hoặc bằng phƣơng
pháp chuẩn độ.
- Nhiệt độ (0C):
Nhiệt độ của nƣớc có ảnh hƣởng đến độ pH, đến các quá trình hóa học
và sinh học xảy ra trong nƣớc. Nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng
xung quanh, vào thời gian trong ngày, vào mùa trong năm…. Nhiệt độ cần
đƣợc xác định tại chỗ (tại nơi lấy mẫu).
- Độ màu của nước:
Nƣớc nguyên chất không màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong
nƣớc (thƣờng là do chất hữu cơ, chất mùn hữu cơ, acid humic, một số ion nhƣ
sắt, một số loài thủy sinh vật). Độ màu thƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng
pháp so màu với các dung dịch chuẩn là Clorophantinat Coban. Đơn vị Pt – Co.


6

- Độ đục:

Độ đục gây nên bởi các hạt rắn lơ lửng trong nƣớc. Các chất lơ lửng
trong nƣớc có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hoặc các vi sinh vật, thủy vật
có kích thƣớc thông thƣờng từ 0,1 – 10µm. Độ đục làm giảm khả năng truyền
sang của nƣớc, ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp. Độ đục đƣợc đo bằng máy
đo độ đục (đục kế - turbidimeter). Đơn vị đo độ đục theo các máy do Mỹ sản
xuất là NTU (Nephelometric Turbidity Unit).
- Tổng hàm lượng chất rắn (TS):
Các chất rắn trong nƣớc có thể là những chất tan hoặc không tan, bao
gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lƣợng các chất rắn
(TS) là lƣợng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu
nƣớc trên nồi cách thủy sấy khô ở 1050C cho tới khi khối lƣợng không đổi
(đơn vị tính bằng mg/l).
- Lượng chất rắn lơ lửng (SS):
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan
trong nƣớc. Hàm lƣợng các chất lơ lửng (SS) là lƣợng khô của phần chất rắn
còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua phễu lọc rồi sấy
khô ở 1050C cho tới khi khối lƣợng không đổi. Đơn vị tính là mg/l.
- Hàm lượng chất rắn hòa tan(DS):
Tổng hàm lƣợng chất rắn hòa tan là những chất tan đƣợc trong nƣớc, bao
gồm cả chất vô cơ lẫn hữu cơ. Hàm lƣợng các chất hòa tan (DS) là lýợng khô
của phần dung dịch lọc khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua phễu lọc có giấy lọc sợi
thủy tinh rồi sấy khô ở 105 0 C cho tới khi khối lƣợng không đổi. Đơn
vị tính là mg/l.
DS = TS – SS.
- Hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS):
Hàm lƣợng các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (VSS) là lƣợng mất đi khi
nung lƣợng chất rắn huyền phù (SS) ở 5500C cho đến khi khối lƣợng không


7


đổi (thƣờng đƣợc quy định trong một khoảng thời gian nhất định). Hàm lƣợng
các chất rắn hòa tan dễ bay hơi (VDS) là lƣợng mất đi khi nung lƣợng chất rắn
hòa tan (DS) ở 5500C cho đến khi khối lƣợng không đổi (thƣờng đƣợc quy định
trong một khoảng thời gian nhất định) (Đào Đoàn Mạnh, 2012) [6].
2.1.2.2. Các chỉ tiêu về hóa học
- Độ kiềm toàn phần:
Là tổng hàm lƣợng các ion HCO3-, CO32-, OH- có trong nƣớc. Độ kiềm
trong nƣớc tự nhiên thƣờng gân nên bởi các muối của acid yếu, đặc biệt các
muối carbonat và bicarbonat.
- Độ cứng của nước:
Là tổng hàm lƣợng của các ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng của nƣớc gây nên
bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nƣớc. Chúng phản ứng với một số anion
tạo thành kết tủa. Các ion hóa trị 1 không gây nên độ cứng của nƣớc.
- Hàm lượng Oxygen hòa tan (DO):
Là hàm lƣợng Oxy hòa tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các
sinh vật nƣớc. DO trong nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ áp suất, nhiệt
độ, thành phần hóa học của nguồn nƣớc, số lƣợng vi sinh, thủy vật,… Khi DO
xuống đến khoảng 4 – 5mg/l, số sinh vật có thể sống trong nƣớc giảm mạnh.
Nếu hàm lƣợng DO quá thấp nƣớc sẽ có mùi và trở nên đen do trong nƣớc lúc
này diễn ra chủ yếu là các quá trình phân hủy yếm khí, các vi sinh vật không
thể sống đƣợc trong nƣớc này nữa. Đơn vị mg/l.
- Nhu cầu Oxygen hóa học (COD – nhu cầu Oxy hóa học):
Là lƣợng Oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nƣớc bao
gồm cả vô cơ và hữu cơ. COD giúp phần nào đánh giá đƣợc lƣợng chất hữu
cơ trong nƣớc có thể bị oxid hóa bằng các chất hóa học (tức là đánh giá mức
độ ô nhiễm của nƣớc). COD đƣợc khi xác định bằng phƣơng pháp KMnO4 và
K2Cr2O7. Đơn vị mg/l.



8

- Nhu cầu Oxygen sinh hóa (BOD – nhu cầu Oxy sinh hóa):
Là lƣợng Oxygen cần thiết để vi khuẩn có trong nƣớc phân hủy các chất
hữu cơ. BOD dùng để xác định mức độ nhiễm bẩn của nƣớc. Đơn vị mg/l.
- Một số chỉ tiêu hóa học khác trong nước:
+ Sắt: chỉ tồn tại dạng hòa tan trong nƣớc ngầm dƣới dạng muối Fe2+
của HCO3-, SO42-, Cl-…, còn trong nƣớc bề mặt, Fe2+ nhanh chóng bị oxid hóa
thành Fe3+ và bị kết tủa dƣới dạng Fe(OH)3. Nƣớc thiên nhiên thƣờng chứa
hàm lƣợng sắt lên đến 30 mg/l. Với hàm lƣợng sắt lớn hơn 0,5 mg/l nƣớc có
mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt,… Các cặn kết tủa của sắt có
thể gây tắc nghẽn đƣờng ống dẫn nƣớc. Trong quá trình xử lý nƣớc, sắt đƣợc
loại bằng phƣơng pháp thông khí và keo tụ
+ Các hợp chất clorua: Clor tồn tại trong nƣớc dƣới dạng Cl-. Nói chung
ở mức nồng độ cho phép thì các hợp chất clor không gây độc hại, nhƣng với
hàm lƣợng lớn hơn 250 mg/l làm cho nƣớc có vị mặn. Nƣớc có chứ nhiều Clcó tính xâm thực ximăng. Đơn vị mg/l.
+ Các hợp chất Sulfat: Ion SO42- có trong nƣớc do khoáng chất hoặc có
nguồn gốc hữu cơ. Với hàm lƣợng lớn hơn 250 mg/l gây tổn hại cho sức khỏe
con ngƣời. Ở điều kiện yếm khí, SO42- phản ứng với chất hữu cơ tạo thành khí
H2S có độc tính cao. Đơn vị mg/l.
2.1.2.3. Chỉ tiêu về sinh học
- Coliform:
Là chỉ số cho biết số lƣợng các vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột trong mẫu
nƣớc. Không phải tất cả các vi khuẩn coliform đều gây hại. Tuy nhiên, sự
hiện diện của vi khuẩn coliform trong nƣớc cho thấy các vi sinh vật gây bệnh
khác có thể tồn tại trong đó.
- E.coli:
Là chỉ số cho biết số lƣợng các vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột trong mẫu
nƣớc. Sự có mặt của E.coli trong nƣớc chứng tỏ nguồn nƣớc đã bị ô nhiễm



9

bởi phân rác, chất thải của ngƣời và động vật và nhƣ vậy cũng có khả năng
tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác. Số lƣợng E.coli nhiều hay ít tùy thuộc
mức độ nhiễm bẩn của nguồn nƣớc. Đặc tính của khuẩn E.coli là khả năng tồn
tại cao hơn các loại vi khuẩn, vi trùng gây bệnh khác nên nếu sau khi xử lý
nƣớc, nếu trong nƣớc không còn phát hiện thấy E.coli thì điều đó chứng tỏ
các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt. Việc xác định số lƣợng E.coli
thƣờng đơn giản và nhanh chóng nên loại vi khuẩn này thƣờng đƣợc chọn làm
vi khuẩn đặc trƣng trong việc xác định mức độ ô nhiễm bẩn do vi trùng gây
bệnh trong nƣớc. Đơn vị mg/l
2.1.3. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt ăn uống
Nƣớc sạch có thể đƣợc hiểu là nƣớc trong, không màu, không mùi,
không vị, không chƣ́a các đô ̣c chấ t và vi khuẩ n gây bê ̣nh cho con ngƣời
Nƣớc sa ̣ch theo quy chuẩ n quố c gia là nƣớc đáp ƣ́ng c

.

ác chỉ tiêu theo quy

đinh
̣ của Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t Quố c gia về chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sinh hoa ̣t
QCVN 02:2009/BYT do Bô ̣ Y tế ban hành ngày 17/06/2009.
Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sƣ̣ thay đổ i thành phầ n và tiń h chấ t của
nƣớc, gây ảnh hƣ ởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh
vâ ̣t (Luật BVMT, 2014) [8].
Sự nguy hại đến sức khỏe con ngƣời do uống nƣớc trực tiếp, sƣ̉ d ụng
nƣớc trong sinh hoạt vệ sinh cá nhân.
Việc xây dựng tiêu chuẩn giúp cho các nhà chức trách và các nhà điều

hành đạt đƣợc các tiêu chuẩn về chất lƣợng nƣớc đáp ứng sự mong đợi các
ngƣời sử dụng và các nguyên tác phát triển bền vững.
Phạm vi mà các tiêu chuẩn nêu ra sẽ bao gồm việc đánh giá chất lƣợng
và các chỉ số hoạt động đo lƣờng kết quả dịch vụ, do đó góp phần quản lý và
điều hành việc đánh giá dịch vụ một cách tốt hơn. Các tiêu chuẩn sẽ góp phần
bảo tồn nƣớc, do đó ngăn cản đƣợc sự thất thoát nƣớc không cần thiết.


10

Bảng 2.1: QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chấtlƣợng nƣớc sinh hoạt
TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

I

II

15

15

Không có mùi

Không có mùi


vị lạ

vị lạ

1

Màu sắc(*)

2

Mùi vị(*)

-

3

Độ đục(*)

NTU

5

5

4

Clo dƣ

mg/l


0,3-0,5

-

5

Ph

-

6,0-8,5

6,0-8,5

6

Hàm lƣợng Amoni(*)

mg/l

3

3

mg/l

0,5

0,5


7

Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+
Fe3+)(*)

TCU

Giới hạn tối đa cho phép

8

Chỉ số Pecmanganat

mg/l

4

4

9

Độ cứng tính theo CaCO3(*)

mg/l

350

-

10


Hàm lƣợng Clorua(*)

mg/l

300

-

11

Hàm lƣợng Florua

mg/l

1.5

-

12

Hàm lƣợng Asen tổng số

mg/l

0,01

0,05

13


Coliform tổng số

50

150

0

20

14

E.coli hoặc Coliform chịu
nhiệt

Vi khuẩn
/100ml
Vi khuẩn
/100ml

(Nguồn: Cục Y tế dự phòng và môi trường, 2009)[2]
Ghi chú:
- (*) Là chỉ tiêu cảm quan.
- Giới hạn tối đa cho phép I: áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước.
- Giới hạn tối đa cho phép II: áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của
cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản
như nước giếng khoang, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).



11

2.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nước
Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nguồn nƣớc:
- Dựa vào nguồn gốc ô nhiễm gồm: Ô nhiễm do công nghiệp, nông
nghiệp hay sinh hoạt.
- Dựa vào môi trƣờng nƣớc có ô nhiễm nƣớc ngọt, ô nhiễm biển và
đại dƣơng.
- Dựa vào tính chất của ô nhiễm gồm ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý.
 Ô nhiễm sinh học của nƣớc: Ô nhiễm do các nguồn đô thị hay công
nghiệp bao gồm các chất thải sinh hoạt, phân, nƣớc rửa của các nhà máy,…
 Ô nhiễm hóa học do:
+ Chất vô cơ: Do thải vào nƣớc các chất Nitrat, Photphat dùng trong
nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và công nghệ khác nhƣ Zn, Mn,
Cu, Hg.
+ Chất hữu cơ tổng hợp: Do hydrocacbon, nông dƣợc, chất tẩy rửa,…
 Ô nhiễm vật lý: Các chất rắn không tan khi đƣợc thải vào nƣớc làm
tăng lƣợng chất lơ lửng, làm tăng mức độ đục của nƣớc. Các chất có thể làm
gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể đƣợc vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và
các vi sinh vật khác lại càng làm tăng độ đục của nƣớc và làm giảm độ xuyên
thấu của ánh sáng.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014, số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của
Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/12/2013Quy
định về việc thi hành Luật Tài nguyên nƣớc
Quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nƣớc và có hiệu lực thi hành từ
ngày 15/1/2000.



12

- Quyết định 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông
thôn đến 2020.
- Quyết định 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tƣớng Chính
phủ về tín dụng thực hiện chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh
môi trƣờng nông thôn.
- Quyết định số 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008 của Bộ trƣởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Bộ chỉ số theo dõi và đánh giá
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.
- Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ Y tế về việc
ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc sạch.
2.3. Tình hình sƣ̉ du ̣ng nƣớc trên thế giới và tại Việt Nam
2.3.1. Tình hình sử dụng nước trên thế giới
Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất
hiện và càng ngày phát triển nhƣ vũ bão. Hấp dẫn bởi nên công nghiệp mới ra
đời, từng dòng ngƣời từ nông thôn đổ xô vào các thành phố và khuynh hƣớng
này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay.
Nhu cầu nƣớc càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công
nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức độ sống của con ngƣời. Theo sự ƣớc
tính, bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lƣợng nƣớc cung cấp
cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt(Võ
DươngMộng, 2015) [7].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 1,2 tỉ ngƣời trên thế giới không đƣợc sử
dụng nƣớc sạch, 2,6 tỉ ngƣời thiếu nƣớc do các cơ sở dịch vụ cung cấp và số
này đang gia tăng. Liên Hợp Quốc ƣớc tính có 2,6 tỉ ngƣởi tại 48 quốc gia sẽ
sống trong điều kiện căng thẳng và khan hiếm nƣớc vào năm 2025.



13

Mỗi năm 1,6 triệu dân trên Thế giới chết do thiếu nƣớc sạch. Trung bình
mỗi ngày, mỗi ngƣời dân ở Bắc Mỹ, chủ yếu là Canada và Hoa Kỳ dùng từ
600 đến 800 lít nƣớc, ngƣời dân Paris tiêu thụ 100 lít/ngày. Tại các quốc gia
đang phát triển dao động từ 60 đến 150 lít/ngày. Trong lúc đó, nhiều vùng ở
Châu Phi, phần đông cƣ dân không có hơn một lít nƣớc dùng cho sinh hoạt cá
nhân. Tại Châu Á và Châu Phi có 141 triệu dân cƣ ở các thành phố lớn không
đƣợc đảm bảo về nƣớc ngọt và nƣớc sạch.
Do sự gia tăng dân số của Thế giới kéo theo nhu cầu cần phải phát triển
nông nghiệp, nên việc tận dụng nguồn nƣớc, nhất là nƣớc ngầm sẽ là một
nguy cơ làm cạn kiệt nguồn trong tƣơng lai.
Trong số tất cả các phƣơng pháp giúp bảo tồn, tái sử dụng nguồn nƣớc
ngọt,... đã đƣợc tận dụng, thì công nghệ khử muối nƣớc biển cải tiến, có thể
đƣợc thực hiện với chi phí hợp lý và tiết kiệm năng lƣợng.
Hơn 1/3 dân số thế giới đã sống trong các khu vực mà nhu cầu về nƣớc
ngọt ngày càng trở nên cấp thiết. Đến năm 2025, con số này gần nhƣ sẽ tăng
gấp đôi. Một số quốc gia đã tìm cách đáp ứng nhu cầu nƣớc sạch của ngƣời
dân bằng cách khai thác các nguồn nƣớc ngọt trong tự nhiên. Tuy nhiên, cách
làm này vẫn không đem lại một viễn cảnh bền vững về lâu dài, điều này đã
đƣợc chứng minh qua nhiều sự kiện. Dòng sông Jordan (đây là một dòng sông
ở Tây Nam Á, dài 251 km, chảy từ chân núi Hermon vào biển Chết) là một
trong những dòng sông thiêng liêng nhất thế giới, đang dần bị cạn kiệt.
Các đại dƣơng trên toàn cầu là một nguồn cung cấp nƣớc hầu nhƣ vô tận,
nhƣng kỹ thuật loại bỏ muối từ các đại dƣơng hiện rất tốn kém và tiêu hao
nhiều năng lƣợng, theo Menachem Elimelech, một giáo sƣ hóa học và kỹ
thuật môi trƣờng, làm việc tại đại học Yale, Hoa Kỳ ( Elimeech, 2016) [15]
Kết quả của nghiên cứu loại bỏ muối khỏi nƣớc biển đã đƣợc công bố
trên tạp chí Khoa Học, số ra ngày 5 tháng 8 năm 2011.



14

Thẩm thấu ngƣợc buộc nƣớc biển chảy qua một màng lọc muối là
phƣơng pháp hàng đầu cho việc khử mặn nƣớc biển.
Trong nhiều năm, các nhà khoa học đã tập trung vào việc tăng thông
lƣợng nƣớc của màng lọc muối này, bằng cách sử dụng vật liệu mới, chẳng
hạn nhƣ ống nano carbon để giảm thiểu năng lƣợng cần thiết để đẩy nƣớc
qua nó.
Trong nghiên cứu mới, Elimelech và William Phillip, làm việc tại trƣờng
Đại học Notre Dame, Hoa Kỳ, chứng minh thẩm thấu ngƣợc đòi hỏi tối thiểu
lƣợng năng lƣợng không thể đƣợc khắc phục, và công nghệ hiện thời đã bắt
đầu tiếp cận giới hạn.
Thay vì tập trung vào việc tìm kiếm chất liệu mới để tạo ra màng lọc
muối có thông lƣợng nƣớc cao hơn, Elimelech và Phillip cho rằng sẽ thực sự
hiệu quả hơn khi tập trung vào nghiên cứu giai đoạn trƣớc và sau khi tiến
hành khử muối.
Các chất hữu cơ tự nhiên và hạt vật chất có sẵn trong nƣớc biển cần phải
đƣợc lọc bỏ trƣớc khi cho dòng nƣớc biển chảy qua màng lọc muối. Các hóa
chất sẽ đƣợc cho thêm vào trong nƣớc biển để làm sạch và giúp việc loại bỏ
các tạp chất dễ dàng hơn trong giai đoạn trƣớc khi lọc muối.
Ngoài ra, Elimelech và Phillip tính toán rằng một màng lọc muối có khả
năng lọc ra những khoáng chất tự nhiên có trong nƣớc biển nhƣ boron và
clorua sẽ giúp tiết kiệm đáng kể năng lƣợng và chi phí. Hơn 70% lƣợng nƣớc
ngọt trên thế giới đƣợc sử dụng trong nông nghiệp, nhƣng nƣớc sạch có chứa
các khoáng chất tự nhiên có sẵn trong nƣớc biển nhƣ boron và clorua nồng độ
thấp thì lại không thể đƣợc sử dụng cho những mục đích này. Chính vì thế, việc
loại bỏ các khoáng chất này đƣợc tách riêng ra, trong giai đoạn sau lọc muối.
Hiện tại, các nhà khoa học tin rằng có thể phát triển một lớp màng vừa
có thể lọc muối, vừa có thể lọc các khoáng chất tự nhiên nhƣ boron và clorua

ở cùng thời điểm.


15

Tuy vậy, công nghệ khử muối nƣớc biển đã và đang giữ vai trò quan
trọng trong việc duy trì sự tồn tại của loài ngƣời ở hiện tại và trong tƣơng lai.
( Elimeech, 2016) [15].
2.3.2. Tình hình sử dụng nước trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hiện nay, hầu hết nguồn nƣớc đáp ứng nhu cầu sử dụng ở thành phố
Lạng Sơn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Theo thống kê, tỷ lệ ngƣời dân thành
phố sử dụng nƣớc sạch, hợp vệ sinh mới đạt gần 80%; khoảng hơn 60% ngƣời
dân chủ yếu sử dụng nguồn nƣớc mặt cho hoạt động ăn uống, sinh hoạt
(BíchLiên,2015) [5].
Mặc dù tình hình cung cấp nƣớc sạch ở thành phố Lạng Sơn những năm
gần đây đã đƣợc cải thiện đáng kể nhƣng tỷ lệ hộ dân đƣợc cấp nƣớc sạch qua
hệ thống cung cấp nƣớc của Công ty TNHH Một thành viên Cấp nƣớc Lạng
Sơn mới đạt khoảng 65%. Vì vậy mở rộng hệ thống cung cấp nƣớc sạch tới
ngƣời dân đang là một trong những nhu cầu thực tế.
Theo thống kê, tỷ lệ ngƣời dân thành phố Lạng Sơn sử dụng nƣớc sạch,
hợp vệ sinh mới đạt gần 80%. Hiện tại, ở nhiều khu vực, đặc biệt là tại các xã,
nhiều nơi ngƣời dân chủ yếu sử dụng nƣớc giếng khoan, giếng đào nhƣng
chất lƣợng nguồn nƣớc không bảo đảm vệ sinh. Nhu cầu sử dụng nƣớc sạch ở
thành phố ngày càng cao bởi dân số tăng đáng kể cộng với quá trình đô thị
hóa nhanh dẫn tới nhu cầu tiêu thụ nƣớc tăng nhanh chóng.
Cuộc chạy đua cung – cầu nƣớc sạch luôn ở tình trạng không cân sức do
hệ thống truyền dẫn, phân phối nƣớc phát triển chậm so với tốc độ phát triển
của thành phố. Nhận rõ điều này, những năm gần đây Công ty TNHH Một
thành viên Cấp nƣớc Lạng Sơn đã tập trung cải tạo, Nâng cấp mạng lƣới hệ
thống truyền dẫn cấp 1, cấp 2 đƣa nƣớc sạch về khu vực vốn đƣợc coi là vùng

“trắng” nƣớc sạch (Bích Liên ,2015)[5].


16

Tuy nhiên trong các năm qua, các công trình nƣớc sạch nông thôn chủ
yếu là mô hình tự quản, nên với những vùng dân cƣ không có ý thức cao thì
hiệu quả công trình sau đầu tƣ rất kém. Nhiều công trình cung cấp nƣớc tự
chảy song không có cơ chế bảo vệ nƣớc đầu nguồn, gây thiếu hụt về lƣợng
nƣớc sạch.
2.3.3. Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lƣợng mƣa tƣơng đối lớn
trung bình từ 1.800 – 2.000mm, nhƣng lại phân bố không đồng đều mà tập
trung chủ yếu vào mùa mƣa từ tháng 4 – 5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải
Trung Bộ thì mùa mƣa bắt đầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng.
Sự phân bố không đồng đều lƣợng mƣa và dao động phức tạp theo thời
gian là nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán thất thƣờng gây nhiều thiệt
hại lớn đến mùa mang và tài sản ảnh hƣởng đến nền kinh tế quốc gia, ngoài ra
còn gây nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dòng sông.
Theo sự ƣớc tính thì lƣợng nƣớc mƣa hàng năm trên toàn lãnh thổ
khoảng 640 km3, tạo ra một lƣợng dòng chảy của các sông hồ khoảng 313
km3. Nếu tính cả lƣợng nƣớc từ bên ngoài chảy vào lãnh thổ nƣớc ta qua hai
con sông lớn là sông Cửu Long (550km3) và sông Hồng (50km3) thì tổng
lƣợng nƣớc mƣa nhận đƣợc hằng năm khoảng 1.240km3 và lƣợng nƣớc mà
các con sông đổ ra biển hàng năm khoảng 900 km3. Nhƣ vậy so với nhiều
nƣớc, Việt Nam có nguồn nƣớc ngọt khá dồi dào lƣợng nƣớc bình quân cho
mỗi ngƣời đạt tới 17.000m3/ngƣời/năm. Do nền kinh tế nƣớc ta chƣa phát
triển nên nhu cầu về lƣợng nƣớc sử dụng chƣa cao, hiện nay mới chỉ khai thác
đƣợc 500m3/ ngƣời/năm nghĩa là chỉ khai thác đƣợc 3% lƣợng nƣớc đƣợc tự
nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nƣớc mặt của các dòng sông và

phần lớn tập trung sản xuất nông nghiệp (Bộ Xây dựng v à Bộ Nông nghiệp
&Phát triển nông thôn, 2006) [1].


×