Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

THEO DÕI HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TRỨNG CÓ CHỨA KHÁNG THỂ (IgY) LÊN TĂNG TRỌNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY DO CLOSTRIDIUM VÀ E.COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.75 KB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THEO DÕI HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TRỨNG CÓ
CHỨA KHÁNG THỂ (IgY) LÊN TĂNG TRỌNG VÀ PHÒNG
BỆNH TIÊU CHẢY DO CLOSTRIDIUM VÀ E.COLI
TRÊN HEO CON THEO MẸ

Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Ngành: BÁC SĨ THÚ Y
Niên khóa: 2004 – 2009

Tháng 9/ 2009


THEO DÕI HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TRỨNG CÓ CHỨA
KHÁNG THỂ (IgY) LÊN TĂNG TRỌNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU
CHẢY DO CLOSTRIDIUM VÀ E.COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ

Tác giả

TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Bác sỹ ngành Bác sỹ Thú Y

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG


Tháng 9 năm 2009

i


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y
cùng toàn thể quý thầy cô trong Khoa Chăn Nuôi Thú Y, đã tạo điều kiện thuận lợi cho
em trong quá trình học tập cũng như trong thời gian tiến hành đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Lâm Thị Thu
Hương đã dành nhiều thời gian, tận tình chỉ dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Hải, Thầy Trần Văn Chính, Cô Nguyễn Thị
Thu Năm, Cô Lê Nguyễn Phương Khanh đã cung cấp tài liệu, dụng cụ phương tiện thí
nghiệm quí giá để em hoàn thành đề tài này.
Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị bác sỹ, kỹ sư và công nhân công
ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và tận tình chỉ bảo
em trong lúc thực tập.
Do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên mặc dù đã cố gắng nhưng chắc
chắn vẫn còn những thiếu sót. Em xin trân trọng đón nhận sự đánh giá và góp ý từ thầy
cô và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn.

Trần Thị Tường Vân

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Thí nghiệm được tiến hành tại công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn, huyện Trảng

Bom, tỉnh Đồng Nai từ ngày 23/03/2009 đến 23/07/2009.
Tên luận văn ““Theo dõi hiệu quả của việc bổ sung bột trứng có chứa kháng
thể (IgY) lên tăng trọng và phòng bệnh tiêu chảy do Clostridium và E.coli trên heo
con theo mẹ”
Thí nghiệm được tiến hành trên heo con giai đoạn theo mẹ từ sơ sinh đến 28
ngày tuổi, được phân bố đều về giống, trọng lượng. 183 heo con từ 20 nái được chia
làm 2 lô: Lô thí nghiệm gồm 92 heo con được cho uống dung dịch 0,4% bột trứng có
chứa kháng thể (IgY) lúc 5 ngày tuổi, lô đối chứng gồm 91 heo con, không cho uống
bột trứng có chứa kháng thể (IgY).
Qua kết quả cho thấy:
-

Tỷ lệ heo con tiêu chảy thấp hơn 2,36 % ở lô thí nghiệm so với lô đối chứng

(17,58% so với 15,22%), tỷ lệ ngày con tiêu chảy thấp hơn 0,68% ở lô thí nghiệm so
với lô đối chứng (2,04% so với 1,36%).
-

Trọng lượng bình quân đầu thí nghiệm giữa 2 lô là tương đối đồng đều với lô

thí nghiệm là 1,56 ± 0,14 kg và lô đối chứng là 1,59 ± 0,13 (P>0,05).
-

Trọng lượng bình quân lúc 28 ngày ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng 0,36

kg (7,63 so với 7,27 kg), khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,01).
-

Việc bổ sung bột trứng có chứa kháng thể (IgY) đã cho tăng trọng trên ngày ở


lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng là 13,8 g/con/ngày (216,9 so với 203,1g/con/ngày)
(P<0,01).
-

Tình hình nhiễm một số loại bệnh khác ở lô thí nghiệm thấp hơn lô đối chứng

2,27% (6,52% so với 8,79%).
-

Số lượng vi khuẩn E.coli trong một gam phân sau thí nghiệm ở lô thí nghiệm

giảm 3,52 lần so với trước thí nghiệm (36,98 ± 9 x 107 CFU/g so với 11,83 ± 13 x 107)
và ở sau thí nghiệm ở lô đối chứng giảm 2,97 lần (75,86 ± 6 x 107 CFU/g so với 25,52
±6 x 107CFU/g) (P>0,05).
-

Số lượng vi khuẩn Clostridium trong một gam phân sau thí nghiệm ở lô thí

nghiệm giảm 26 lần so với trước thí nghiệm (76,91 ± 0,001 x 104 CFU/g so với 2,96 ±

iii


0,007 x 104CFU/g) và giảm 93 lần ở lô đối chứng (56,89± 0,003 x 104CFU/g so với
0,61 ± 0,01 x 104CFU/g) (P<0,01).
-

Trong 30 mẫu phân heo con bị tiêu chảy thì tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli ở lô thí

nghiệm và lô đối chứng lần lượt là 57,14% và 68,75%, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn

Clostridium là 50% và 56,25%, tỷ lệ nhiễm chung vi khuẩn E.coli và Clostridium là
42,86% và 56,25%.

iv


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa............................................................................................................................i
Lời cảm ơn.........................................................................................................................ii
Tóm tắt luận văn ................................................................................................................iii
Mục lục ..............................................................................................................................v
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................viii
Danh sách các bảng ...........................................................................................................ix
Danh sách các biểu đồ, sơ đồ và hình................................................................................x
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề ....................................................................................................................1
1.2 Mục đích ......................................................................................................................2
1.3 Yêu cầu ........................................................................................................................2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................3
2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TIÊU HÓA HEO CON THEO MẸ........................................3
2.2 BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON THEO MẸ ...................................................4
2.2.1 Sinh lý bệnh tiêu chảy trên heo con theo mẹ ...................................................4
2.2.2 Một số đặc điểm về E.coli và Cl. perfringens..................................................5
2.2.2.1 Bệnh tiêu chảy trên heo con do vi khuẩn E.coli.........................................6
2.2.2.2 Bệnh tiêu chảy trên heo con do vi khuẩn Cl. perfringens ..........................10
2.2.2.3 Bệnh tiêu chảy do Clostridium difficile .....................................................16
2.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VI SINH VẬT GÂY BỆNH TIÊU CHẢY GIAI
ĐOẠN HEO CON THEO MẸ ..........................................................................................17
2.3.1 Rotavirus ..........................................................................................................17

2.3.2 Viêm dạ dày ruột truyền nhiễm do TGE virus.................................................18
2.3.3 Dịch tiêu chảy PED (Porcine Epidemic Diarrhoea) ........................................19
2.3.4 Bệnh tiêu chảy do cầu trùng............................................................................21
2.4. SỰ HẤP THU KHÁNG THỂ Ở HEO CON SƠ SINH .............................................24
2.5 MIỄN DỊCH VÀ KHÁNG THỂ SINH RA TỪ LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ.................25
2.5.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến sản xuất kháng thể từ lòng đỏ
trứng ..........................................................................................................................25
v


2.5.2 Cơ chế tác động của kháng thể IgY đối với các tác nhân gây bệnh trong
đường ruột .................................................................................................................26
2.6 LỢI ÍCH VÀ GIỚI HẠN TRONG VIỆC SỬ DỤNG BỘT TRỨNG CÓ CHỨA
KHÁNG THỂ ....................................................................................................................27
2.7 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI .............................................................................................................................27
2.7.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .................................................................27
2.7.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.....................................................................28
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..................................30
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM ......................................................................................30
3.1.1 Thời gian ..........................................................................................................30
3.1.2 Địa điểm ...........................................................................................................30
3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................30
3.3 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM ..........................................................................................30
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................31
3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..................................................................................32
3.6 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH ........................................................33
3.6.1 Phương pháp lấy mẫu phân ..............................................................................32
3.6.2 Định lượng vi khuẩn E.coli ..............................................................................33
3.6.3 Định lượng vi khuẩn Clostridium ....................................................................35

3.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU.........................................................................................................36
CHƯƠNG 4 . KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................38
4.1 Tỷ lệ con tiêu chảy, ngày con tiêu chảy ......................................................................38
4.2 Tăng trọng bình quân...................................................................................................40
4.3 Tình hình nhiễm các bệnh khác...................................................................................42
4.4 Biến động số lượng vi khuẩn E.coli trước và sau thí nghiệm .....................................43
4.5 Biến động số lượng vi khuẩn Clostridium trước và sau thí nghiệm............................44
4.6 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli trong mẫu phân heo con bị tiêu chảy .....................45
4.7 Kết quả phân lập vi khuẩn Clostridium trong mẫu phân heo con bị tiêu chảy ...........47
4.8 Tỷ nhiễm chung E.coli và Clostridium trong phân heo con bị tiêu chảy ....................50
PHẦN 5 . KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................52
vi


5.1 Kết luận........................................................................................................................52
5.2 Đề nghị ........................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................xi
PHỤ LỤC .........................................................................................................................xiv

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGBL:

Brillant green bile lactose

Cl. perfringens:

Clostridium perfringens


ctv:

Cộng tác viên

ĐC:

đối chứng

EC:

Enrichment coli

E.coli :

Escherichia coli

ELISA:

Enzyme - linked Immuno Sorbent Assay (Phản ứng miễn dịch
gắn men)

EMB:

Eosine Methylene Blue

IMViC:

Indol, Methyl Red, Voges-Proskauer, Citrate


IgY:

Immunoglobulin Yolk

KIA:

Kligler Iron Agar

KL:

khuẩn lạc

LogKL:

Logarit khuẩn lạc

MPN:

the Most Probable Number (Phương pháp pha loãng tới hạn)

PCR:

Polymerase Chain Reaction ( Phản ứng chuỗi polymerase)

PED:

Porcine Epidemic Diarrhoea ( Dịch tiêu chảy trên heo)

STT:


Số thứ tự

SLVK:

số lượng vi khuẩn

TB:

trung bình

TC:

tiêu chảy

TGE:

Transmissible Gastroenteritis ( Viêm dạ dày ruột truyền nhiễm)

TL28:

trọng lượng 28 ngày

TLSS:

trọng lượng sơ sinh

TLTC:

tỷ lệ tiêu chảy


TN:

thí nghiệm

TSC:

Tryptose Sulfite Cycloserine

TSM:

tổng số mẫu phân tích

TTBQ:

tăng trọng bình quân

viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Bảng bố trí thí nghiệm bổ sung chế phẩm bột trứng có chứa kháng thể (IgY) .32
Bảng 4.1 : Tỷ lệ con tiêu chảy, tỷ lệ ngày con tiêu chảy...................................................38
Bảng 4.2: Tăng trọng bình quân ........................................................................................40
Bảng 4.3: Tỷ lệ các bệnh khác..........................................................................................42
Bảng 4.4: Biến động số lượng vi khuẩn E.coli trước và sau thí nghiệm ..........................43
Bảng 4.5: Biến động số lượng vi khuẩn Clostridium trước và sau thí nghiệm .................44
Bảng 4.6: Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli trong phân heo bị tiêu chảy .........................45
Bảng 4.7: Kết quả phân lập vi khuẩn Clostridium trong phân heo bị tiêu chảy ...............47
Bảng 4.8: Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Clostridium trong phân heo con tiêu

chảy
...........................................................................................................................................50

ix


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Trang
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ con tiêu chảy, tỷ lệ ngày con tiêu chảy................................................38
Biểu đồ 4.2: Trọng lượng bình quân đầu và cuối thí nghiệm............................................40
Biểu đồ 4.3: Tăng trọng bình quân heo con ......................................................................41
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ mắc các bệnh khác...............................................................................42
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nhiễm E.coli trong phân heo con bị tiêu chảy ....................................45
Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ nhiễm Clostridium trong phân heo con bị tiêu chảy .........................47
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ nhiễm E.coli và Clostridium trong phân heo con bị tiêu chảy .........50

Sơ đồ 3.1 Định lượng E.coli bằng phương pháp pha loãng tới hạn .................................34
Sơ đồ 3.2 Định lượng vi khuẩn Clostridium ....................................................................36
Hình 4.1: Heo con bị tiêu chảy .........................................................................................39
Hình 4.2: Khuẩn lạc E.coli tím ánh kim trên môi trường EMB ........................................46
Hình 4.3: KIA vàng/vàng, sinh hơi ...................................................................................47
Hình 4.4: Phản ứng IMViC (++--) ...................................................................................47
Hình 4.5: Mẫu phân được định lượng trong môi trường TSC ..........................................48
Hình 4.6: Khuấn lạc vi khuẩn Clostridium trong phân bình thường ................................49
Hình 4.7: Khuấn lạc vi khuẩn Clostridium trong phân tiêu chảy .....................................49

x


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phần tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình,Trần Thị Hạnh, Chế tạo, thử nghiệm một số chế phẩm sinh học
phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E.coli và Cl.Perfringens.. Tạp
chí khoa học kỹ thuật thú y.
2. Tô Minh Châu – Trần Thị Bích Liên, 2001. Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y.
Tủ sách đại học Nông Lâm Tp.HCM.
3. Trần Thị Dân, 2003. Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp. Tr 45 – 101.
4. Đinh Thị Ngọc Diệp, 2005. Khảo sát ảnh hưởng của việc chủng ngừa vaccine
phòng bệnh E.coli cho heo nái và bổ sung chế phẩm Globigen trong thức ăn
heo con lên sự tăng trọng và ngăn ngừa tiêu chảy ở heo con nuôi đến 60 ngày
tuổi. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông
Lâm Tp.HCM.
5. Bùi Thanh Dũng, 1999.Tình hình nhiễm cầu trùng heo tại huyện Thanh Bình –
Đồng Tháp và thử nghiệm furazolidon, quinococ để điều trị. Luận án Thạc sĩ
Khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
6. Bùi Thị Diệu Hiền, 2005. Khảo sát khả năng sinh kháng thể kháng Escherichia coli
khác loài trong lòng đỏ trứng của gà đẻ. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi.
Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
7. Thái Quốc Hiếu, 2002. Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh và chế phẩm sinh
học vào thức ăn để phòng tiêu chảy do E.coli trên heo con tại tỉnh Tiền Giang.
Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
8. Cao Văn Hòa, 2007. Thử nghiệm điều chế auto-vaccine phòng tiêu chảy do E.coli
trên heo con sau cai sữa. Luận văn tốt nghiệp Bộ môn Công nghệ sinh học.
Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
9. Trần Minh Huân, 2003. Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng và hiệu quả phòng trị
của Baycox 5% trên heo con theo mẹ tại xí nghiệp chăn nuôi heo giống Đông
Á. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm
Tp.HCM.
10. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trần Thị Lan Hương, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá

Hiên. 2009. Tỷ lệ nhiễm Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở
lợn nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận. Tạp chí khoa học và phát triển. Tập 7. Số
2. Tr 172 – 179.

xi


11. Nguyễn Thị Liên. 2007. Vi khuẩn Clostridium và bệnh tiêu chảy trên heo con theo
mẹ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm
Tp.HCM.
12. Trần Thị Thùy Linh, 2001. Điều tra tỷ lệ nhiễm một số loại cầu trùng đường ruột
trên heo tại xí nghiệp chăn nuôi heo Phước Long, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm
Tp.HCM.
13. Trần Long, 1999. Điều tra về tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên heo con, heo nái ở Tp. Hồ
Chí Minh. Thử nghiệm phòng ngừa cầu trùng bằng toltrazuril ( Baycox.ND).
Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
14. Nguyễn Tấn Lộc, 2007. Khảo sát tỷ lệ tiêu chảy do Escherichia coli trên heo con
theo mẹ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông
Lâm Tp.HCM.
15. Nguyễn Bình Luận, 2004. Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm
Globigen lên sự tăng trọng và ngừa tiêu chảy ở heo con giai đoạn theo mẹ đến
60 ngày tuổi. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học
Nông Lâm Tp.HCM.
16. Hoàng Thế Nam, 2006. Đánh giá hiệu quả của vắc-xin phòng bệnh tiêu chảy do vi
khuẩn E.coli gây ra trên heo con theo mẹ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y.
Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
17. Đinh Xuân Phát, Nguyễn Ngọc Hải, 2005. Khảo sát khả năng sinh kháng thể kháng
Escherichia coli khác loài trong lòng đỏ trứng của gà đẻ. Tạp chí khoa học kỹ
thuật nông lâm nghiệp, số 2 và 3, Tr 168 – 171

18. Trần Thanh Phong, 1996. Bệnh truyền nhiễm do virus trên heo. Tủ sách Đại Học
Nông Lâm Tp. HCM.
19. Trương Quang, 2005. Kết quả nghiên cứu vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu
chảy lợn con 1 – 60 ngày tuổi. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII, số 1.
Tr 27– 32
20. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu. 2008. Đặc tính của vi
khuẩn E.coli, Salmonella spp và Cl Perfringens gây bệnh lợn con tiêu chảy.
Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y. Tập XV, số 1. Tr 73 – 77
21. Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, 2008. Tình hình dịch tễ bệnh viêm ruột
hoại tử ở lợn con tại một số huyện của tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí khoa học kỹ
thuật thú y. Tập XV. Số 3. Tr 32 – 39.
22. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm, 1993. Khả
năng bám dính và sản xuất kháng nguyên K88 của một số giống E.coli phân lập
xii


từ lợn con bị bệnh phân trắng. Khả năng bám dính và sản sinh kháng nguyên
K88 của một số giống E.coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng. Công trình
nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 – 1991). Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà
Nội.
23. Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu, Nguyễn Văn Quang, Đào Duy
Hưng. Nghiên cứu sản xuất kháng thể khác loài từ lòng đỏ trứng gà phòng bệnh
tiêu chảy do E.coli ở lợn con.Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y.
24. Lê Văn Tạo, 2006. Bệnh do vi khuẩn Escherichia Coli gây ra ở lợn. Tạp chí khoa
học Kỹ thuật thú y. Tập XIII, số 3. Tr 75 – 85.
25. Tô Long Thành , 2007. Miễn dịch học, Kháng thể - các khái niệm cơ bản. Tạp chí
khoa học kỹ thuật thú y. Tập XIV, số 4.
26. Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008). Phòng bệnh bằng kháng thể E.coli
được chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y.
Tập XV, số 5, Tr 95 – 96

27. Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008). Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng
thể thụ động trong cơ thể lợn được sử dụng kháng thể dạng bột và dạng đông
khô phòng trị bệnh E.coli và bệnh tụ huyết trùng lợn. Tạp chí khoa học kỹ thuật
thú y. Tập XV, số 6. Tr 56 – 59.
28. Nguyễn Chí Thức, 2004. Khảo sát việc bổ sung chế phẩm Globigen trên sự tăng
trọng và ngăn ngừa tiêu chảy trên heo con giai đoạn từ tập ăn đến 60 ngày tuổi.
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm
Tp.HCM.
29. Phạm Văn Vang, 2003. Tỷ lệ tiêu chảy và định type kháng nguyên vi khuẩn E.coli
trên heo con theo mẹ tại xí nghiệp chăn nuôi Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Luận
văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Khoa chăn nuôi thú y. Đại học Nông Lâm
Tp.HCM.
Phần tiếng nước ngoài
30. Mojtaba Yegani and Doug Korver. 2007. Department of Agricultural, Food and
Nutritional Science, University of Alberta, Canada. Are egg yolk antibodies an
alternative to antibiotics?. World poultry. Vol 23, No 5.
31. Bui Huy Nhu Phuc, 2008. Improving the Performances of Piglets by Administering
Antibodies from Hen Eggs. Agricultural Publishing House.

xiii


PHỤ LỤC
1. Nguyên tắc chế tạo bột trứng có chứa kháng thể (IgY)
Chủng cho gà mái những dòng vi khuẩn, virus gây bệnh khi đó gà sinh ra
những kháng thể chống lại những dòng vi khuẩn, virus đó và những kháng thể này
được truyền qua trứng. Người ta lấy lòng đỏ trứng đem sấy khô, trộn vào thức ăn cho
heo con để ngừa những bệnh do vi khuẩn và virus đó.
2. Thu hoạch kháng thể IgY từ lòng đỏ trứng gà
Kháng thể trong lòng đỏ trứng được ly trích theo hai quy trình: Quy trình thứ

nhất của Akita và Nakai (1992), quy trình thứ hai là của Gholamreza Asadi karam và
cộng sự (2003) (trích dẫn bởi Bùi Thị Diệu Hiền, 2007) được tóm tắt như sau:
Quy trình 1
Đập vỡ quả trứng, cẩn thận tách lòng đỏ ra khỏi lòng trắng, làm vỡ màng lòng
đỏ, thu lòng đỏ trứng lắc lên cho đều
Lòng đỏ trứng
Pha loãng (9:1) nước : lòng đỏ trứng
Ủ ở 4oC/6h
Ly tâm (10000 vòng/25 phút ở 4oC)
Thu phần nổi
+19% sodium sulfate
Thu phần cặn
Hòa tan trong TBS
Sơ đồ 2.1: Quy trình tách kháng thể trong lòng đỏ trứng (Akita và Nakai, 1992)

xiv


Quy trình 2
Đập vỡ quả trứng, cẩn thận tách lòng đỏ ra khỏi lòng trắng. Để lòng đỏ lên
mảnh giấy lọc, làm vỡ lòng đỏ, màng lòng đỏ sẽ dính lên tấm giấy lọc, nhẹ nhàng thu
lòng đỏ.
Lòng đỏ trứng
Pha loãng (3:1) 3M HCl : lòng đỏ trứng
Hiệu chỉnh về pH = 5 bằng acid acetic 10%
Ủ 4oC/3h
Ly tâm (10000 vòng/25 phút ở 25oC)
Thu dịch nổi
Vừa khuấy vừa cho lượng Chloroform bằng thể
tích dịch nổi

Ủ ở 4oC/12h
Ly tâm (10000 vòng/phút)
Thu dịch nổi
Vừa khuấy vừa cho từ từ sodium sulfate rắn
(0,2g/ml)
Ly tâm 7000 vòng/phút
Thu phần cặn
Hòa tan lại trong TBS 10mM, pH=3
Thêm sodium sulfate
Ly tâm 7000 vòng/phút
Thu phần cặn hòa tan với TSB 0,5M sodium sulfate
Sơ đồ 2.2: Quy trình tách kháng thể trong lòng đỏ trứng
(Gholamreza Asadi karam và ctv., 2003)
Dung dịch có chứa kháng thể IgY được làm tinh khiết bằng phương pháp kết
tủa muối được trình bày bởi Hansen và ctv. (1998). Kháng thể thu được từ lòng đỏ
trứng gà được kiểm tra bằng phương pháp điện di miễn dịch (Graber và William,
1953).

xv


Xử lý thống kê
1. Số lượng vi khuẩn E.coli trong 1 gam phân bình thường trước và sau thí
nghiệm của lô thí nghiệm
Descriptive Statistics
Variable
logkletn

thoidiem
sau

Truoc

N
20
20

Mean
8.073
8.568

Median
8.380
8.380

TrMean
8.066
8.602

StDev
1.121
0.962

Variable
logkletn

thoidiem
sau
Truoc

SE Mean

0.251
0.215

Minimum
6.301
6.477

Maximum
9.973
10.041

Q1
7.063
7.930

Q3
8.926
9.380

One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for logkletn
Source
DF
SS
MS
thoidiem
1
2.45
2.45
Error

38
41.49
1.09
Total
39
43.94

F
2.24

P
0.143

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
Level
N
Mean
StDev -+---------+---------+---------+----sau
20
8.073
1.121
(-----------*-----------)
Truoc
20
8.568
0.962
(-----------*-----------)
-+---------+---------+---------+----Pooled StDev =
1.045

7.60
8.00
8.40
8.80
Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
sau
Truoc
-1.163
0.174

2. Số lượng vi khuẩn Clostridium trong 1 gam phân bình thường trước và sau thí
nghiệm của lô thí nghiệmDescriptive Statistics
Variable
logklctn

thoidiem
sau
Truoc

N
20
20

Mean
4.471
5.886


Median
4.696
5.992

TrMean
4.509
5.931

StDev
1.846
1.012

Variable
logklctn

thoidiem
sau
Truoc

SE Mean
0.413
0.226

Minimum
1.000
3.461

Maximum
7.243

7.491

Q1
3.005
5.578

Q3
5.392
6.511

One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for logklctn
Source
DF
SS
MS
thoidiem
1
20.02
20.02
Error
38
84.20
2.22
Total
39
104.22

Level
sau


N
20

Mean
4.471

StDev
1.846

F
9.04

P
0.005

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
---+---------+---------+---------+--(--------*-------)

xvi


Truoc

20

Pooled StDev =

5.886


1.012

1.489

(--------*-------)
---+---------+---------+---------+--4.00
4.80
5.60
6.40

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
sau
Truoc
-2.368
-0.462

3. Số lượng vi khuẩn E.coli trong 1 gam phân bình thường trước và sau thí
nghiệm của lô đối chứng
Descriptive Statistics
Variable
logkledc

thoidiem
Sau
Truoc


N
20
20

Mean
8.407
8.880

Median
8.521
8.968

TrMean
8.451
8.909

StDev
0.804
0.776

thoidiem
SE Mean
Sau
0.180
Truoc
0.173
One-way Analysis of Variance

Minimum

6.633
7.204

Maximum
9.380
10.041

Q1
7.968
8.207

Q3
9.041
9.570

Variable
logkledc

Analysis of Variance for logkledc
Source
DF
SS
MS
thoidiem
1
2.240
2.240
Error
38
23.720

0.624
Total
39
25.960

Level
Sau
Truoc

N
20
20

Pooled StDev =

Mean
8.4069
8.8802
0.7901

F
3.59

P
0.066

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
StDev -+---------+---------+---------+----0.8041
(---------*---------)

0.7759
(---------*---------)
-+---------+---------+---------+----8.05
8.40
8.75
9.10

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
Sau
Truoc
-0.9789
0.0324

4. Số lượng vi khuẩn Clostridium trong một gam phân bình thường trước và sau
thí nghiệm của lô đối chứng
Descriptive Statistics
Variable
logklcdc

thoidiem
Sau
Truoc

N
20
20


Mean
3.785
5.755

xvii

Median
4.081
5.626

TrMean
3.808
5.898

StDev
2.004
1.466


Variable
logklcdc

thoidiem
Sau

SE Mean
0.448

Minimum

1.000

Maximum
6.157

Q1
1.253

Q3
5.442

One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for logklcdc
Source
DF
SS
MS
thoidiem
1
38.83
38.83
Error
38
117.15
3.08
Total
39
155.98

Level

Sau
Truoc

N
20
20

Mean
3.785
5.755

Pooled StDev =

1.756

F
12.59

P
0.001

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
StDev -+---------+---------+---------+----2.004
(-------*-------)
1.466
(-------*-------)
-+---------+---------+---------+----3.0
4.0
5.0

6.0

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
Sau
Truoc

-3.094
-0.847

5. Trọng lượng bình quân lúc sơ sinh
Descriptive Statistics
Variable
TLSS

LO
dc
tn

N
91
92

Mean
1.5879
1.5560


Median
1.6000
1.5000

TrMean
1.5852
1.5518

StDev
0.1324
0.1404

Variable
TLSS

LO
dc
tn

SE Mean
0.0139
0.0146

Minimum
1.4000
1.3000

Maximum
1.9000
1.9000


Q1
1.5000
1.5000

Q3
1.7000
1.6000

One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for TLSS
Source
DF
SS
MS
LO
1
0.0467
0.0467
Error
181
3.3709
0.0186
Total
182
3.4176

Level
dc
tn


N
91
92

Mean
1.5879
1.5560

StDev
0.1324
0.1404

F
2.51

P
0.115

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
---------+---------+---------+------(----------*----------)
(----------*-----------)
---------+---------+---------+-------

xviii


Pooled StDev =


0.1365

1.550

1.575

1.600

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 1.973
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
dc
tn

-0.0079
0.0717

6. Trọng lượng bình quân lúc 28 ngày tuổi
Descriptive Statistics
Variable
TL28

LO
dc
tn

N
91

92

Mean
7.2747
7.6283

Median
7.0000
7.5500

TrMean
7.2506
7.6061

StDev
0.9434
0.8298

Variable
TL28

LO
dc
tn

SE Mean
0.0989
0.0865

Minimum

5.5000
6.0000

Maximum
9.5000
10.0000

Q1
6.5000
7.0000

Q3
8.0000
8.0000

One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for TL28
Source
DF
SS
MS
LO
1
5.718
5.718
Error
181
142.758
0.789
Total

182
148.476

Level
dc
tn

N
91
92

Pooled StDev =

Mean
7.2747
7.6283

StDev
0.9434
0.8298

0.8881

F
7.25

P
0.008

Individual 95% CIs For Mean

Based on Pooled StDev
------+---------+---------+---------+
(--------*--------)
(--------*---------)
------+---------+---------+---------+
7.20
7.40
7.60
7.80

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 1.973
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
dc
tn

-0.6126
-0.0945

7. Tăng trọng bình quân
Descriptive Statistics
xix


Variable
TTBQ

LO

dc
tn

N
91
92

Mean
0.20310
0.21690

Median
0.20000
0.21400

TrMean
0.20230
0.21605

StDev
0.03421
0.03023

Variable
TTBQ

LO
dc
tn


SE Mean
0.00359
0.00315

Minimum
0.13600
0.15700

Maximum
0.28600
0.30000

Q1
0.17900
0.19600

Q3
0.22900
0.23200

One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for TTBQ
Source
DF
SS
MS
LO
1
0.00872
0.00872

Error
181
0.18851
0.00104
Total
182
0.19723

Level
dc
tn

N
91
92

Pooled StDev =

Mean
0.20310
0.21690

StDev
0.03421
0.03023

0.03227

F
8.37


P
0.004

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
-----+---------+---------+---------+(-------*-------)
(-------*-------)
-----+---------+---------+---------+0.2000
0.2080
0.2160
0.2240

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 1.973
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
dc
tn

-0.02322
-0.00439

8. Số lượng vi khuẩn E.coli trong 1 gam phân bình thường trước thí nghiệm ở lô
thí nghiệm và lô đối chứng
One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for logklet
Source
DF

SS
MS
lo
1
0.977
0.977
Error
38
29.035
0.764
Total
39
30.012

Level
dc
tn

N
20
20

Mean
8.8802
8.5676

StDev
0.7759
0.9624


F
1.28

P
0.265

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
--------+---------+---------+-------(------------*------------)
(-------------*------------)
--------+---------+---------+-------8.40
8.70
9.00

Pooled StDev =
0.8741
Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
dc

xx


tn

-0.2469
0.8720


9. Số lượng vi khuẩn Clostridium trong 1 gam phân bình thường trước thí nghiệm
ở lô thí nghiệm và lô đối chứng
One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for logkles
Source
DF
SS
MS
lo
1
1.115
1.115
Error
38
36.174
0.952
Total
39
37.289

Level
dc
tn

N
20
20

Pooled StDev =


Mean
8.4069
8.0729

StDev
0.8041
1.1213

0.9757

F
1.17

P
0.286

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
--+---------+---------+---------+---(-----------*------------)
(------------*-----------)
--+---------+---------+---------+---7.70
8.05
8.40
8.75

Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024

Intervals for (column level mean) - (row level mean)

10. Số lượng vi khuẩn Clostridium trong 1 gam phân bình thường trước thí
nghiệm của lô thí nghiệm và lô đối chứng.
One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for Clos
Source
lo
Error
Total

Level
dc
tn

DF
1
38
39

N
20
20

Pooled StDev =

SS
0.17
60.32
60.49


Mean
5.755
5.886

MS
0.17
1.59

StDev
1.466
1.012

1.260

F
0.11

P
0.745

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
--+---------+---------+---------+---(---------------*----------------)
(---------------*---------------)
--+---------+---------+---------+---5.25
5.60
5.95
6.30


Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
dc
tn
-0.937
0.676

xxi


11. Số lượng vi khuẩn Clostridium trong 1 gam phân bình thường sau thí nghiệm
của lô thí nghiệm và lô đối chứng.
One-way Analysis of Variance
Analysis of Variance for C3
Source
DF
SS
lo
1
4.70
Error
38
141.03
Total
39
145.74


Level
dc
tn

N
20
20

Mean
3.785
4.471

MS
4.70
3.71

StDev
2.004
1.846

F
1.27

P
0.267

Individual 95% CIs For Mean
Based on Pooled StDev
---------+---------+---------+------(-----------*------------)
(------------*-----------)

---------+---------+---------+------3.50
4.20
4.90

Pooled StDev =
1.926
Fisher's pairwise comparisons
Family error rate = 0.0500
Individual error rate = 0.0500
Critical value = 2.024
Intervals for (column level mean) - (row level mean)
dc
tn
-1.919
0.547

12. Tỷ lệ heo con tiêu chảy
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
tchay
ktchay
Total
1
14
78
92
15.08
76.92
2


16
14.92

75
76.08

91

Total

30

153

183

Chi-Sq =

0.078 + 0.015 +
0.078 + 0.015 = 0.187
DF = 1, P-Value = 0.666

13. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
nctchay ncktchay
Total
1
35
2541

2576
43.74 2532.26
2

52
43.26

2496
2504.74

2548

Total
Chi-Sq =

87
5037
5124
1.746 + 0.030 +
1.765 + 0.030 = 3.571
DF = 1, P-Value = 0.059

14. Tỷ lệ các bệnh khác
xxii


Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
vk
3

3.52

kvk
89
88.48

Total
92

2

4
3.48

87
87.52

91

Total

7

176

183

1

Chi-Sq =


0.077 + 0.003 +
0.077 + 0.003 = 0.160
DF = 1, P-Value = 0.689
2 cells with expected counts less than 5.0

Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
tk
1
1.01

ktk
91
90.99

Total
92

2

1
0.99

90
90.01

91

Total


2

181

183

1

Chi-Sq =

0.000 + 0.000 +
0.000 + 0.000 = 0.000
DF = 1, P-Value = 0.994
2 cells with expected counts less than 5.0

Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
coi
2
2.51

kcoi
90
89.49

Total
92

2


3
2.49

88
88.51

91

Total

5

178

183

1

Chi-Sq =

0.105 + 0.003 +
0.106 + 0.003 = 0.217
DF = 1, P-Value = 0.641
2 cells with expected counts less than 5.0

xxiii


15. Tỷ lệ mẫu phân tiêu chảy nhiễm E.coli

Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
ecoli
8
8.87

kcoli
6
5.13

Total
14

2

11
10.13

5
5.87

16

Total

19

11

30


1

Chi-Sq =

0.085 + 0.146 +
0.074 + 0.128 = 0.433
DF = 1, P-Value = 0.510

16. Tỷ lệ mẫu phân tiêu chảy nhiễm Clostridium
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
ecoli
kcoli
Total
1
8
6
14
8.87
5.13
2

11
10.13

5
5.87

16


Total
Chi-Sq =

19
11
30
0.085 + 0.146 +
0.074 + 0.128 = 0.433
DF = 1, P-Value = 0.510

17. Tỷ lệ mẫu phân tiêu chảy nhiễm E.coli và Clostridium
Chi-Square Test
Expected counts are printed below observed counts
chung
6
7.00

kchung
8
7.00

Total
14

2

9
8.00


7
8.00

16

Total

15

15

30

1

Chi-Sq =

0.143 + 0.143 +
0.125 + 0.125 = 0.536
DF = 1, P-Value = 0.464

xxiv


×