Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phát triển thương mại thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, giai đoạn 2011 2015 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KEOAUDONE SINDAVONG

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN,
CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

THÁI NGUYÊN - NĂM 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KEOAUDONE SINDAVONG

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN,
CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
GIAI ĐOẠN 2011 - 2015
Ngành: Địa lí học
Mã ngành: 8.31.05.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN - NĂM 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì một cơng
trình nào khác. Các bảng biểu, số liệu được tính tốn dựa trên nguồn số liệu của các cơ
quan thống kê thành phố Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Các nguồn tài
liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và trung thực.

Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018
Tác giả

Keoaudone SINDAVONG

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Phát triển thương mại thủ đơ Viêng Chăn,
Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, giai đoạn 2011 - 2015”, tôi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn PGS.TS.
Nguyễn Xuân Trường.
Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo trong Khoa Địa lí, phịng Đào tạo đã giúp
đỡ, dạy bảo tơi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Qua đây tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị em trong Sở
Công Thương Thủ đô Viêng Chăn, Chính quyền Thủ đơ Viêng Chăn, Cục thống kê Thủ
đô Viêng Chăn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu
thực hiện đề tài này tại địa phương.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và tạo
điều kiện giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018
Người thực hiện

Keoaudone SINDAVONG

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn và phạm vi nghiên cứu .............................................. 4
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................................... 5
5. Những đóng góp của đề tài ....................................................................................... 7
6. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................... 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ..... 8
1.1. Khái quát về thương mại........................................................................................ 8
1.1.1. Một số khái niệm chủ yếu ................................................................................... 8
1.1.2. Vai trò và đặc điểm chủ yếu của thương mại ................................................... 10
1.1.3. Đặc điểm chính của nội thương ........................................................................ 12

1.1.4. Đặc điểm chính của ngành ngoại thương xuất nhập khẩu ................................ 13
1.2. Nội dung phát triển ngành thương mại ................................................................ 14
1.2.1. Phát triển thương mại nội địa ........................................................................... 15
1.2.2. Phát triển ngoại thương xuất, nhập khẩu .......................................................... 17
1.2.3. Phát triển các dịch vụ thương mại .................................................................... 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thương mại ................................... 18
1.3.1. Nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................... 18
1.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội .............................................................................. 19
1.3.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ của hoạt động nội thương .......................... 23

iii


1.4. Thực tiễn phát triển ngành thương mại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ...... 26
1.4.1. Nội thương (Thương mại nội địa) của CHDCND Lào ..................................... 27
1.4.2. Ngoại thương xuất nhập khẩu của CHDCND Lào ........................................... 28
1.4.3. Đánh giá về thực trạng phát triển ngành thương mại của nước CHDCND
Lào trong thời gian qua ............................................................................................... 31
Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT
TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, LÀO ..................... 35
2.1. Khái quát nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào .............................................. 35
2.1.1. Vị trị địa lí, điều kiện tự nhiên - Thuận lợi và khó khăn .................................. 35
2.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội của nước Lào hiện nay .......................................... 36
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại thủ đơ Viêng Chăn.............. 39
2.2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ........................................................................ 39
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 41
2.2.3. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................................................... 48
2.2.4. Đánh giá chung ................................................................................................. 51
2.3. Thực trạng phát triển ngành thương mại trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn giai
đoạn 2011-2015 .......................................................................................................... 53

2.3.1. Khái qt tình hình phát triển ngành thương mại thủ đơ Viêng Chăn ............. 53
2.3.2. Tình hình phát triển nội thương ........................................................................ 55
2.3.3. Tình hình xuất nhập khẩu (ngoại thương) ........................................................ 66
2.3.4. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình phát triển thương mại trên địa
bàn thủ đô Viêng Chăn ............................................................................................... 67
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH
THƯƠNG MẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN 2016-2020 VÀ
TẦM NHÌN 2030 ............................................................................................... 74
3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển ngành thương mại ..................... 74
3.1.1. Cơ sở của định hướng và mục tiêu phát triển thương mại thủ đô Viêng Chăn ....... 74
3.1.2. Quan điểm ......................................................................................................... 79
3.1.3. Mục tiêu, định hướng phát triển ....................................................................... 80

iv


3.2. Giải pháp cơ bản nhằm phát triển ngành thương mại trên địa bàn thủ đô Viêng
Chăn trong nhưng năm tới .......................................................................................... 83
3.2.1. Thực hiện các chính sách ưu đãi trong lĩnh vực thương mại............................ 83
3.2.2. Nhóm giải pháp xuất khẩu một số sản phẩm, hàng hóa chủ yếu ...................... 87
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thương mại.................................... 89
3.2.4. Giải pháp về thông tin thị trường...................................................................... 89
3.2.5. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại ....................................................... 90
3.2.6. Huy động vốn đầu tư ........................................................................................ 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 98
PHỤ LỤC

v



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ đầy đủ

Chữ viết tắt
CHDCND

:

Cộng hồ dân chủ nhân dân

CHXHCN

:

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

CNH, HĐH

:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

NDCM

:

Nhân dân cách mạng


Nxb

:

Nhà xuất bản

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.

Một số mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Việt Nam giai
đoạn 2012-2017..................................................................................... 30

Bảng 1.2.

Kim ngạch 10 nhóm hàng Lào nhập khẩu từ Việt Nam có kim
ngạch lớn nhất trong giai đoạn từ 2012-2017 ....................................... 30

Bảng 2.1:

Diện tích, dân số, mật độ dân số chia theo huyện, quận Thủ đô

Viêng Chăn năm 2015 .......................................................................... 41

Bảng 2.2:

Quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP của Thủ đô Viêng Chăn .................. 42

Bảng 2.3:

Tỉ lệ chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế Thủ đô ............................ 42

Bảng 2.4:

Số lượng điểm tài nguyên du lịch thành phố Viêng Chăn .................... 50

Bảng 2.5:

GDP và giá trị thương mại của thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 20112015 ....................................................................................................... 54

Bảng 2.6:

Hoạt động nội thương Thủ đô Viêng Chăn trong cơ cấu GDP giai
đoạn 2011-2015 (phân theo ngành) ...................................................... 56

Bảng 2.7:

Cơ cấu Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
theo đơn vị hành chính .......................................................................... 59

Bảng 2.8:


Tình hình lao động và việc làm ở Thủ đô Viêng Chăn qua các năm ......... 60

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Bản đồ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào và vị trí Thủ đơ Viêng
Chăn .......................................................................................................... 38
Hình 2.2. Bản đồ hành chính Thủ đơ Viêng Chăn, nước CHDCND Lào ................ 40
Hình 2.3. Tăng trưởng GDP và tăng trưởng thương mại của thủ đô Viêng Chăn
trong giai đoạn 2011-2015 ........................................................................ 55

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thương mại là hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, là
cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, thương mại tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã
hội của một đất nước. Kinh tế càng phát triển thì hình thức hoạt động thương mại càng
phong phú, sự phát triển của thương mại là một trong những yếu tố phản ánh trình độ
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Thương mại thuộc nhóm ngành dịch vụ, có lịch sử
phát triển lâu đời và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế đất nước
bởi nó đảm nhiệm vai trị giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các ngành, các vùng, các
nước với nhau. Câu nói “phi thương bất phú” hay rộng hơn là “phi dịch bất hoạt” đã
nói lên vai trị của ngành thương mại.
Phát triển thương mại của một nước được thể hiện trên cả khía cạnh nội dung
và hình thức. Về khía cạnh nội dung, sự phát triển của thương mại được phản ánh qua
khối lượng hay giá trị của hàng hóa và dịch vụ được mua bán trao đổi, tạo ra sự thông

suốt nối liền sản xuất và tiêu dùng. Về khía cạnh hình thức, sự phát triển thương mại
phản ánh việc mua bán trao đổi được tiến hành theo phương thức hay hình thức nào.
Xuất phát từ vai trị của các hình thức hoạt động thương mại, bên cạnh việc nhấn mạnh
vai trị lưu thơng của thương mại đối với phát triển kinh tế, Đảng Nhân dân cách mạng
Lào (Đảng NDCM Lào) còn nhấn mạnh vai trò của các hình thức hoạt động thương
mại, một trong những định hướng quan trọng là phát triển thương mại theo hướng văn
minh và hiện đại.
Là thủ đô của cả nước, Viêng Chăn là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia,
trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Thương mại
Viêng Chăn là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của thương mại cả nước, nên
đương nhiên được định hướng phát triển văn minh, hiện đại. Viêng Chăn còn là điểm
nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẽ quạt kết nối
với các tỉnh thành, có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển thương mại, đó là nguồn
tài ngun khống sản; nguồn tài nguyên rừng, thủy năng… phục vụ phát triển ngành
công nghiệp - thương mại; tiềm năng du lịch. Trong những năm gần đây hoạt động
thương mại của thủ đô Viêng Chăn có được nhiều chuyển biến tích cực, vai trị của
thương mại đối với sự phát triển kinh tế địa phương đã được khẳng định. Bên cạnh các
phương thức thương mại truyền thống, nhiều hình thức thương mại mới theo hướng

1


văn minh hiện đại được hình thành và phát triển như hệ thống các siêu thị, trung tâm
thương mại, các cửa hàng tiện lợi, thương mại điện tử… Sự phát triển của các hình
thức thương mại này khơng chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế mà
cịn góp phần quan trọng đối với việc phát triển thủ đô theo hướng xanh - sạch - đẹp,
từng bước đáp ứng nhu cầu mong mỏi của người dân trong nước cũng như khách quốc
tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, sự phát triển của thương mại
Viêng Chăn cịn nhiều hạn chế và khơng ít bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng và

lợi thế của Thủ đơ. Đó chính là lý do đặt ra u cầu cần phải có sự nghiên cứu thấu đáo
và có tính hệ thống để đưa ra các giải pháp phát triển thương mại thủ đô Viêng Chăn.
Từ cách tiếp cận và nhận định trên đây, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển
thương mại thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, giai đoạn 2011 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ địa lí học, hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng và thực hiện giải pháp phát triển
thương mại thủ đô Viêng Chăn.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Thương mại nói chung có vai trị quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế
quốc dân. Do đó, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này dưới nhiều khía
cạnh khác nhau. Trong đó:
Tại Việt Nam, kinh tế thương mại nói chung, nội thương và ngoại thương nói
riêng; hoạt động kinh tế thương mại dưới góc độ địa lí học (bao gồm cả nội thương
và ngoại thương) đã được đề cập đến trong rất nhiều cơng trình khoa học. Trong đó,
đề cập đến cơ sở lý luận của hoạt động thương mại trong trước hết phải kể đến các
giáo trình, sách của các tác giả: Đặng Đình Hào, Hồng Đức Thân (chủ biên, 2003),
“Giáo trình kinh tế thương mại”, NXB Thống kê; Bộ Thương mại (2005), “Thương
mại Việt Nam 20 năm đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia; Nguyễn Thị Nhiễu, (2006),
“Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam”, NXB Lao động - xã
hội… Gần đây nhất, trong cuốn “Địa lí dịch vụ, tập II: Địa lí thương mại và du lịch”
của hai tác giả Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), hay các giáo trình “Địa
lí kinh tế - xã hội đại cương”, Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), “Địa lí kinh tế - xã hội
Việt Nam”, Lê Thông (chủ biên) đã đề cập khá chi tiết và đầy đủ về các vấn đề thương
mại dưới góc độ địa lí học. Cùng với đó, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa
học liên quan đến vấn đề này như: Viện nghiên cứu thương mại (2007), “Giải pháp
2


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×