Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và sản xuất Thiên Điểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.53 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU

Theo Mác, lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng
quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò chủ chốt
trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động có năng
suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh
của mọi quốc gia.
Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động
mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng. Đó là số tiền mà người sử dụng lao động
trả cho người lao động để người lao động có thể tái sản xuất sức lao động
đồng thời có thể tích luỹ được được gọi là tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của
quá trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá. Vì vậy, việc hạch toán phân
bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp
thời tiền lương cho người lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, tăng tích luỹ và đồng thời sẽ
cải thiện đời sống người lao động.
Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự
quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.
Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc
vào tính chất của công việc. Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù
hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế
cũng như về mặt chính trị. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú làm việc tại Công ty CP Đầu Tư và
TM Thiên Điểu.

SV : Lª Thanh H¶i



1

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

cùng với sự hướng dẫn chu đáo của thầy giáo PGS, TS Nguyễn Văn
Duệ, em chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức
quản lý kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ
phần Thương mại và sản xuất Thiên Điểu"
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại doanh nghiệp.
Chương 2. Tình hình thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty CP đầu tư và thương mại Thiên Điểu.
Chương 3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần đầu
tư và thương mại Thiên Điểu.
Em chân thành cám ơn các bác,các chú,các cô trong công ty,các thầy
giáo cô giáo trong khoa KHQL và thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Duệ đã
chỉ bảo,hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.

SV : Lª Thanh H¶i

2

Líp: QLKT48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức cụng tỏc kế toỏn tiền lương và cỏc khoản
trớch theo lương trong doanh nghiệp sản xuất
Tiền lương là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa chính trị và ý nghĩa xã
hội to lớn,bản thân tiền lương cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hội và
tư tưởng chính trị.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, tiền lương là giá cả của sức lao động
biểu hiện ra bên ngoài của sức lao động. Còn trong xã hội chủ nghĩa, tiền
lương không phải là giá cả của sức lao động mà là giá trị một phần vật chất
trong tổng sản phẩm xã hội dùng sức lao động cho người lao động theo
nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo lao động. Tiền lương mang một ý
nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.
Ở nước ta , sau công cuộc đổi mới đất nước. Đảng và Nhà nước ngày
càng khẳng định vị trí của mình là người đại diện cho toàn dân, lo cho dân và
sẵn sàng vì dân... Thông qua Đại hội Đảng VII đã chứng minh nước ta đã thực
sự thoát khỏi sự bao cấp sẵn sàng đón chờ sự thử thách của quy luật cạnh
tranh của thị trường. Điều này đã làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến bản chất của
tiền lương, tiền lương cũng đã thay đổi phù hợp với quy chế mới, tuân theo
quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nước,
nó được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và sức lao
động. Và như vậy thì bản chất tiền lương là giá cả của sức lao động vì sức lao
động thực sự là một loại hàng hoá đặc biệt. Chính vì sức lao động là hàng hoá


SV : Lª Thanh H¶i

3

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

mà giá cả của nó chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế như: quy luật giá
trị, quy luật cung cầu... Tiền lương chính là một phần giá trị mới sáng tạo ra
của doanh nghiệp dùng để trả lương cho người lao động. Tuy nhiên trên thực
tế cái mà người lao động cần không nhất thiết phải là một khối lượng tiền
lương lớn mà cái họ cần là sau khi họ tham gia vào và hoàn thành một quá
trình lao động tạo ra một khối lượng sản phẩm có giá trị thì họ phải được bù
đắp một cách xứng đáng một phần lao động sống mà họ đã bỏ vào quá trình
lao động. Và sự đền bù đó thông qua một hình thức đó là tiền lương. Để cụ
thể hơn ta đi vào nghiên cứu hai khái niệm về tiền lương đó là tiền lương
danh nghĩa và tiền lương thực tế.
Tiền lương danh nghĩa: Là khối lượng tiền trả cho nhân viên dưới hình
thức tiền tệ, đó là số tiền thực tế người lao động nhận được.
Tiền lương thực tế: Được sử dụng để xác định số lượng hàng hoá tiêu
dùng và dịch vụ mà người lao động nhận được thông qua tiền lương danh
nghĩa. Tiền lương thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố sau:
- Tổng số tiền nhận được (tiền lương danh nghĩa).
- Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.
Qua khái niệm của chúng có thể thấy rằng giữa tiền lương thực tế và
tiền lương danh nghĩa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch toán, tiền lương có
thể được chia thành hai loại: Tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao

động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
người lao động thực hiện nhiệm vụ chính củâ họ, gồm tiền lương trả theo cấp
bậc và các khoản phụ cấp kèm theo.

SV : Lª Thanh H¶i

4

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động
nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất… được hưởng theo chế độ.
Tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá
trình sản xuất ra sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất
không gắn với từng loại sản phẩm. Vì vậy, việc phân chia tiền lương chính và
tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phân tích kinh tế.
1.2. Các nguyên tắc trả lương.
Để đảm bảo cung cấp thông tin cho nhà quản lý đòi hỏi hạch toán lao
động và tiền lương phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động.
Nguyên tắc này nhằm khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối,
mặt khác tạo cho người lao động ý thức với kết quả lao động của mình.
Nguyên tắc này còn đảm bảo trả lương công bằng cho người lao động giúp họ
phấn đấu tích cực và yên tâm công tác.
Còn số lượng, chất lượng lao động được thể hiện một cách tổng hợp ở

kết quả sản xuất thông qua số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc
thông qua khối lượng công việc được thực hiện.
Thứ hai: Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không
ngừng nâng cao mức sống. Quá trình sản xuất chính là sự kết hợp đồng thời
các yếu tố như quá trình tiêu hao các yếu tố lao động, đối tượng lao động và
tư liệu lao động. Trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và óc
của con người sử dụng lao động các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt của mình. Để đảm bẩo tiến hành liên tục quá trình sản xuất, trước
hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con
người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Về bản chất, tiền
lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá.
SV : Lª Thanh H¶i

5

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mặt khác tiền lương còn là đảm bảo kinh tế để khuyến khích hàng hoá lao
động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công
việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng
suất lao động.
Thứ ba: Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người
lao động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Việc thực hiện nguyên tắc này giúp cho Nhà nước tạo sự cân giữa các
ngành, khuyến khích sự phát triển nhanh chóng ngành mũi nhọn đồng thời
đảm bảo lợi ích cho người lao động.
Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của

bất cứ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên để thấy hết được tác dụng của nó thì ta
phải nhận thức đúng đầy đủ về tiền lương, lựa chọn phương thức trả lương
sao cho thích hợp nhất. Có được sự hài lòng đó, người lao động mới phát huy
hết khả năng sáng tạo của mình trong công việc.
1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ là vấn đề quan tâm
riêng của người lao động mà còn là vấn đề mà nhiều phía cùng quan tâm và
đặc biệt chú ý.
Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động, mà còn đến chi phí
hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên
quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà
nước.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải
thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau.

SV : Lª Thanh H¶i

6

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1. Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả
lao động của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và
các khoản tiền quan khác cho người lao động.
2. Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và
các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan.

3. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình
quản lý vả chi tiêu quỹ lương. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho
các bộ phận có liên quan.
1.4. Các hình thức tiền lương.
Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,
tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản
lý. Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức tiền lương sau:
-

Hình thức tiền lương thời gian: Là hình thức tiền lương

tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và tháng lương
của người lao động. Theo hình thức này, tiền lương thời gian
phải trả được tính bằng:
Tiền lương thời

=

Thời gian làm

x

Mức lương

gian phải trả
việc thực tế
thời gian
Tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định được gọi là tiền
lương thời gian giản đơn. Tiền lương thời gian giản đơn có thể kết hợp chế độ
tiền lương thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tạo nên

tiền lương thời gian có thưởng.
Để áp dụng trả lương theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi ghi
chép thời gian làm việc của người lao động và mức lương thời gian của họ
Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công
việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản

SV : Lª Thanh H¶i

7

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

phẩm. Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính,
quản trị, thống kê, tổ chức lao động, kế toán, tài vụ…
Hình thức tiền lương theo thời gian có nhiều hạn chế là chưa gắn chặt
tiền lương với kết quả và chất lượng lao động.
-

Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính

theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu
cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc
đó. Tiền lương sản phẩm phải trả tính bằng:
=

x
Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài sản về


hạch toán kết quả lao động.
Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất
sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp, hoặc có thể áp dụng đối với
người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián
tiếp.
Để khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm doanh nghiệp, có thể áp dụng các đơn giá lương sản phẩm khác nhau.
- Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định, gọi là tiền
lương sản phẩm giản đơn.
- Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng về năng suất,
chất lượng sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng.
- Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần áp
dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm, gọi là tiền
lương sản phẩm luỹ tiến.
- Tiền lương sản phẩm khoán: Theo hình thức này có thể khoán việc,
khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương.
Hình thức tiền lương sản phẩm có nhiều ưu điểm:

SV : Lª Thanh H¶i

8

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Do hình thức trả lương này tuân thủ theo nguyên tắc trả lương theo số
lượng, chất lượng lao động gắn thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất

của mỗi công nhân. Do vậy kích thích nâng cao năng suất lao động khuyến
khích công nhân ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình
độ chuyên môn, ra sức phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương
thức lao động sử dụng tốt máy móc, thiết bị, nâng cao năng suất lao động...
1.5. Quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính theo công
nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý chi trả lương.
Quỹ tiền lương bao gồm:
- Tiền lương thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lương
khoán.
- Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong
phạm vi chế độ quy định.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác làm nghĩa
vụ theo chế độ quy định thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ.
- Các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên.
Quỹ tiền lương kế hoạch trong doanh nghiệp còn được tính các khoản
trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian người lao động ốm đau thai sản, tai
nạn lao động…
Việc phân chia quỹ lương như trên có ý nghĩa trong việc hạch toán tập
hợp chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, trên cơ sở đó xác định và tính toán
chính xác chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm.
Để đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp thì việc quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương phải được đặt trong
SV : Lª Thanh H¶i

9

Líp: QLKT48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

mối quan hệ phục vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ tiền lương.
1.6. Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy
định trên tổng số quỹ tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu
vực…) của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện
hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 28.5%. Trong đó 20% do đơn vị hoặc chủ
sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 8.5% còn lại do
người lao động đóng góp và được tính trừ vào thu nhập của họ.
Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp người lao động
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này
do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
Quỹ bảo hiểm y tế: Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám
chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí… cho người lao động trong thời gian
ốm đau. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên
tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế
phát sinh trong tháng.
Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 6%, trong đó % tính vào chi phí
kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
Kinh phí công đoàn: Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực
tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ trích kinh
phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%.
Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích một phần được nộp lên cơ
quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho

hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.

SV : Lª Thanh H¶i

10

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tiền lương phải trả cho người lao động, cùng các khoản trích bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hợp thành chi phí nhân công trong
tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, doanh nghiệp
còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tiền thưởng bao gồm thi đua (lấy từ quỹ khen
thưởng) và thưởng trong sản xuất kinh doanh: thưởng nâng cao chất lượng
sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến… (lấy từ quỹ
tiền lương).
1.7. Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Để quản lý lao động về mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh
sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập (lập chung cho toàn
doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) để nắm tình hình phân bổ, sử
dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công.
"Bảng chấm công" được lập riêng cho từng người lao động và được tổng hợp
theo từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất trong đó ghi rõ ngày làm việc,
nghỉ việc của mỗi người lao động.
Hạch toán kết quả lao động, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở

từng doanh nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau. Các
chứng từ đó là các báo cáo về kết quả sản xuất "Bảng theo dõi công tác ở tổ",
"Giấy báo ca", "Phiếu giao nhận sản phẩm", "Phiếu khoán", "Hợp đồng giao
khoán", "Phiếu báo làm thêm giờ".
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập "bảng thanh toán
tiền lương" cho từng tổ đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ
vào kết quả tính lương cho từng người.
SV : Lª Thanh H¶i

11

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lương và các khoản khác cho
người lao động thường được chia làm hai kỳ: Kỳ 1 tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhận
số còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ. Các khoản thanh toán lương,
thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kê danh sách những nưgời chưa lĩnh lương,
cùng với các chứng từ báo cáo thu, chi tiền mặt phải được chuyển về phòng
kế toán kiểm tra, ghi sổ.
1.7.1. Tài khoản kế toán sử dụng
Để kế toán tính và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác
với người lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 334 "Phải trả người lao động". Tài khoản này để phản ánh các khoản
thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, trợ
cấp bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập của công

nhân viên.
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
- Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác
đã trả, đã ứng cho người lao động.
- Tiền lương công nhân viên chưa lĩnh.
Bên Có:
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên.
Dư Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả người lao
động
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng thanh toán tiền lương và thanh
toán bảo hiểm xã hội.
SV : Lª Thanh H¶i

12

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- TK 338 "Phải trả phải nộp khác": TK này dùng để phản ánh các khoản
phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội,
cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản
khấu trừ vào lương theo quyết toán của toà án, giá trị tài sản, các khoản khấu
trừ vào lương theo quyết toán của toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các
khoản vay mượn tạm thời…
Bên Nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý.

- BHXH phải trả cho CNV
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
Bên Có:
- Trích BHXH, Kinh phí công đoàn, BHYT vào chi phí sản xuất
kd, khấu trừ vào lương CNV.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù
- Các khoản phải trả khác.
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp giá trị xuất thừa chờ xử lý.
- TK 338 - Chi tiết có 5 tài khoản cấp 2
3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 - Kinh phí công đoàn
3383 - Bảo hiểm xã hội
3384 - Bảo hiểm y tế
3388 - Phải nộp khác
1.7.2. Tổng hợp phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng, hàng tháng kế
toán tiền hành tổng hợp và tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí

SV : Lª Thanh H¶i

13

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


công đoàn theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ
trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện
hành đang áp dụng.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội được lập hàng tháng trên cơ
sở các chứng từ về lao động và tiền lương trong tháng
Căn cứ vào tiền lương thực tế phải trả và căn cứ vào tỷ lệ trích quy định
về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn để tính trích và ghi vào
các cột phần ghi có TK 338 " phải trả phải nộp khác" thuộc 3382, 3383, 3384
ở các dòng phù hợp.
Căn cứ vào các tài liệu liên quan và căn cứ vào việc tính trích trước tiền
lương nghỉ phép của công nhân sản xuất để ghi vào cột có TK 335 "chi phí
phải trả".
1.7.3. Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép.
Tại các doanh nghiệp sản xuất, để tránh sự biến động của giá thành sản
phẩm, doanh nghiệp có thể tiến hành trích trước tiền lương công nhân nghỉ
phép tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả,
cách tính như sau:
= x Tỷ lệ trích trước.
Tổng số lương phép theo kế hoạch
năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Tỷ lệ trích trước =
Tổng số lương cơ bản phải trả theo x 100%
kế hoạch năm của công nhân trực
tiếp sản xuất
Để phản ánh tiền lương trích trước kế toán sử dụng tài khoản 335 “chi phí
phải trả”
- TK 335: "Chi phí phải trả" tài khoản này dùng để phản ánh các khoản
được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực
tế chưa phát sinh (mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau).

Bên Nợ:

SV : Lª Thanh H¶i

14

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả
- Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán giảm
chi phí kinh doanh.
Bên Có: - Chi phí phải trả dự tính trước đã ghi nhận và hạch toán vào chi
phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dư Có: - Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh
doanh những thực tế chưa phát sinh.
Ngoài các tài khoản: 334, 338, 335 kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương còn sử dụng một số tài khoản khác như TK 622, TK 627, TK 111,
TK 112, TK 138…

CHƯƠNG II
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT THIÊN ĐIỂU

I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
SẢN XUẤT THIấN ĐIỂU.
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty:
Cụng ty Cổ phần thương mại và sản xuất Thiờn Điểu được thành lập vào

ngày 19-09-2002 cú trụ sở chớnh tại: Số 36 Ngừ Thỏi Thịnh 2 - Thịnh Quang
- Đống Đa - Hà Nội.
Tờn giao dịch: THIEN DIEU TRADING AND PROCESING JOINT
STOCK COMPANY.
Điện thoại: 045621134

Fax: 04 8532988

Đăng ký kinh doanh số: 0103001374 do Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội
cấp ngày 19-09-2002.
Chức năng nhiệm vụ và mặt hàng kinh doanh: Tiền thõn của Cụng ty Cổ
phần thương mại và sản xuất Thiên Điểu là hộ kinh doanh vật liệu xõy dựng.
SV : Lª Thanh H¶i

15

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lỳc đú hỡnh thức sản xuất chủ yếu là kinh doanh vật liệu xõy dựng, phõn gia
cụng chỉ là cỏc sản phẩm đơn giản, mỏy múc thiết bị sơ sài, số lượng ớt và lạc
hậu so với nền cụng nghiệp đang phỏt triển. Trong khi đú cỏc hộ kinh doanh
hoàn toàn lệ thuộc vào nhu cầu rải rỏc của nhu cầu thị trường, cỏc khỏch hàng
ớt, giỏ cả hàng húa do thị trường quy định. Chớnh vỡ thế cỏc hộ kinh doanh
thường bị động trong cụng tỏc điều hành sản xuất kinh doanh, khụng cú điều
kiện phỏt huy hết năng lực sản xuất.
Cụng ty Cổ phần thương mại và sản xuất Thiên Điểu ra đời trong thời kỳ
đất nước thực hiện đổi mới của Đảng. Thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cụng

nghiệp húa - hiện đại húa. Thời kỳ cỏc cụng ty tư nhõn ra đời. Cỏc doanh
nghiệp tư nhõn là lực lượng sản xuất mới ra đời cũn thiếu nhiều kinh nghiệm
trong giao tiếp và làm ăn lớn. Mặt khỏc thị trường sắt thộp và xõy dựng lại
đang gặp khú khăn, nhập khẩu hạn chế cỏc chủng loại, thị trường trong nước
cú nhiều biến động, chất lượng khụng ổn định cũng là một khú khăn lớn cho
cỏc đơn vị kinh doanh vật xõy dựng.
Cụng ty Cổ phần thương mại và sản xuất Thiên Điểu ra đời trong bối
cảnh chung muụn vàn khúa khăn đú, cụng ty bước vào hoạt động trong khi
chỉ cú 16 người, vốn ớt, mà hạ tầng cơ sở thỡ hẹp, sản phẩm thỡ đơn giản,
trong khi đú thỡ năng lực và trỡnh độ yếu, khỏch hàng thỡ chưa nhiều và lớn,
thiếu kinh nghiệm.làm ăn. Mặt khỏc thị trường vật liệu xõy dựng đang khú
khăn, chất lượng khụng ổn định cũng là khú khăn lớn cho cỏc đơn vị kinh
doanh vật tư.
Nền kinh tế của chỳng ta đó tiếp cận nền kinh tế thị trường trong 1
khoảng thời gian, phạm vi hoạt động cũn đan xen của quỏ trỡnh chuyển húa,
nhiều vấn đề cũn chưa được hỡnh thành rừ nột và toàn diện hơn nữa, do đú cơ
chế cũ ăn sõu vào tiềm thức và gần như là thúi quen trong hành động. Do vậy,
khụng những khú khăn trong cụng tỏc quản lý, việc định hướng sản xuất của
SV : Lª Thanh H¶i

16

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

cụng ty cũng gặp khú khăn trong việc tiờu thụ, thị trường trong nước chưa
xỏc định rừ ràng, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và tiờu thụ mặt
hàng cơ khớ - xõy dựng, mặt hàng kinh doanh chớnh của doanh nghiệp.

Trước tỡnh hỡnh trờn lónh đạo cụng ty đó xõy dựng chương trỡnh chiến
lược về vốn, vật tư, thiết bị, nguồn nhõn cụng đặc biệt là bộ mỏy quản lý
thớch ứng với từng giai đoạn, từng năm. Đặt ra cỏc vấn đề cần giải quyết làm
thế nào để tồn tại trong nền kinh tế thị trường khắc nhiệt, nơi mà mọi hoạt
động đều phải tuõn theo những quy luật vốn cú của nú, quy luật cung - cầu,
quy luật giỏ trị, quy luật cạnh tranh và ở đú mọi hoạt động của cụng ty phải tự
cõn đối, tự bự đắp thu chi để tiếp tục phỏt triển.
Với quỏ trỡnh tớch luỹ những kinh nghiệm và từng bước hoàn thiện xõy
dựng quy mụ sản xuất. Cụng ty đó quyết định tập trung vào lĩnh vực kinh
doanh xõy dựng và gia cụng sản xuất sản phẩm cơ khớ. Phục vụ thị trường
trong nước, cải tiến mẫu mó nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm tối thiểu chi
phớ sản xuất cho phộp đẩy mạnh quảng cỏo, tỡm hiểu thị trường.
Để làm được điều đú, cụng ty đó mạnh dạn đầu tư nõng cao thiết bị dõy
truyền mỏy múc, thiết bị cụng nghệ bằng nguồn vốn tự cú và vay ngõn hàng.
Cụ thể, năm 2002 số vốn đầu tư ban đầu là 1 tỷ đồng, năm 2003 số vốn đầu tư
là 2 tỷ đồng, năm 2004 tổng số vốn đầu tư cho mỏy múc thiết bị là 5 tỷ đồng.
Để mua mới và nõng cao hệ thống mỏy múc. Hiện nay cụng ty đó trang bị
được một hệ thống mỏy múc hiện đại, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng như
mỏy khoan, mỏy tiện, hàn, phau, mỏy cắt hơn… đảm bảo thời gian và chất
lượng.
Ngoài ra cụng ty cũn đầu tư chiếm dụng con người vỡ yếu tố con người
cú kĩ thuật, cú tay nghề là đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng cao, cú kĩ
thuật và đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Năm mới thành lập cú 16
người lao động (bao gồm cả lónh đạo). Mới chỉ sau 7 năm thành lập cụng ty
SV : Lª Thanh H¶i

17

Líp: QLKT48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

số lao động làm việc tại cụng ty đó tăng lờn 187 người. Đỏp ứng được trỡnh
độ chuyờn mụn kỹ thuật tay nghề, cú khả năng đảm nhận cỏc cụng trỡnh, sản
phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng. Chất lượng của cỏn bộ như: 15% đạt
trỡnh độ đại học, cao đẳng; 17,5% đạt trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp;
18% cụng nhõn cú tay nghề bậc 5/7. Cũn lại là lao động phổ thụng. Độ tuổi
trung bỡnh là 26 tuổi; để đạt được chất lượng cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn lành
nghề được tuyển dụng thụng qua cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm giới
thiệu việc làm.
Cú thể núi sau khi thay đổi cơ chế quản lý hoạt động, cú sự định hướng
đỳng đắn, sản xuất ngày càng đạt hiệu quả và cú uy tớn trờn thị trường, quy
mụ sản xuất ngày càng mở rộng, với hàng trăm cụng trỡnh trong năm.
Mặt hàng chủ yếu của cụng ty là sản xuất cỏc mặt hàng kết cấu cỏc loại
như giàn giỏo xõy dựng, giỏo chống tổ hợp, cốp pha thộp, cột chống đa
năng… Sản phẩm của cụng ty được sản xuất ra đời với chất lượng ngày càng
cao, phong phỳ: chớnh xỏc đỏp ứng đầy đủ những đũi hỏi khắt khe của khỏch
hàng.
Cụng ty luụn hoàn thành kế hoạch với doanh thu lợi nhuận nộp ngõn
sỏch nhà nước, tăng tớch luỹ mở rộng quy mụ sản xuất và đảm bảo cho hơn
187 cỏn bộ cụng nhõn cú đời sống ổn định. Cụng ty Cổ phần thương mại và
sản xuất Thiờn Điểu đó và đang đúng gúp một phần rất lớn cho phỏt triển
kinh tế đất nước.

SV : Lª Thanh H¶i

18

Líp: QLKT48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.2. Sơ đồ tổ chức bộ mỏy của Cụng ty
(Cơ cấu tổ chức cụng ty CP thương mại và sản xuất Thiên Điểu)
Giám đốc

Phú Giám đốc
KD

Phú Giám đốc
KT

Phũng
TC-HC

Ban
kế
hoạc
h
điều
độ

Phũng
KT-KT

Ban
kỹ
thuậ

t

Phũng
kế
toỏn

Ban
CLSP

điện

Px
thộp
hỡnh

Phũng
KD

Px
kết
cấu

Cỏc
phõn
xưởng

Px

khớ


Px
tạo
phụi

Trong đú chức năng của từng bộ phận
- Giỏm đốc: Là người điều hành đại diện phỏp nhõn của cụng ty và chịu
trỏch nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong Cụng ty.
Giỏm đốc điều hành Cụng ty theo chế độ thủ trưởng, cú quyền quyết định cơ
cấu bộ mỏy quản lý của cụng ty theo nguyờn tắc tinh giảm gọn nhẹ, cú hiệu
quả.
- Phú Giỏm đốc: Là người giỳp đỡ giỏm đốc chỉ đạo cỏc cụng tỏc cụ thể
như kỹ thuật cụng nghệ, cụng tỏc marketing, khai thỏc thị trường tiờu thụ sản

SV : Lª Thanh H¶i

19

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

phẩm, thực hiện cỏc giao dịch kinh doanh tiờu thụ sản phẩm và dịch vụ tiếp
nhận vận chuyển.
- Phũng tổ chức hành chớnh cú nhiệm vụ xõy dựng và hoàn thiện bộ
mỏy tổ chức cụng ty phự hợp với yờu cầu tổ chức kinh doanh, xõy dựng và tổ
chức thực hiện cỏc kế hoạch về lao động tiền lương, giải quyết chớnh sỏch
cho người lao động.
- Phũng kế toỏn tài vụ: Cú nhiệm vụ khai thỏc và tiếp cận cỏc đơn đặt
hàng và hợp đồng kinh tế, theo dừi và đụn đốc kế hoạch thực hiện từ đú thiết

lập và búc tỏch bản vẽ, triển khai xuống từng phõn xưởng.
Cỏc phõn xưởng sản xuất: Đứng đầy là cỏc quản đốc cú nhiệm vụ tốt
chức vụ thực hiện kế hoạch sản xuất của cụng ty giao đảm bảo chất lượng và
số lượng sản phẩm làm ra. Sử dụng cú hiệu quả cỏc trang bị được giao.
1.3. Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty Cổ phần thương mại và
sản xuất Thiên Điểu
1.3.1. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn
Xuất phỏt từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh bộ mỏy kế toỏn của
cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức tập chung. Toàn bộ cụng việc kế toỏn
của cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức tập trung. Toàn bộ cụng việc kế toỏn
được tập trung tại phũng kế toỏn của cụng ty.
Bộ mỏy kế toỏn ở cụng ty trực tiếp theo dừi và hạch toỏn những phần
việc nắm chắc tỡnh hỡnh tài chớnh về vốn, về tài sản của cụng ty.
Theo dừi việc thực hiện kế hoạch tài chớnh cho từng thỏng, quý.
Theo dừi cụng tỏc quản lý tài sản
Tớnh giỏ thành thực tế cỏc mặt hàng
Cụng tỏc bỏn hàng và giao dịch
Theo dừi đối chiếu cụng nợ
Cỏc chi phớ quản lý của cụng ty
SV : Lª Thanh H¶i

20

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tổng hợp cỏc số liệu ở cỏc phõn xưởng và phần phỏt sinh ở khối văn
phũng hay phũng kĩ thuật, tài chớnh lập bỏo cỏo chung của toàn cụng ty.

Sơ đồ bộ mỏy kế toỏn ở Cụng ty CP thương mại và sản xuất Thiên Điểu
KT tổng hợp
KT thanh
toỏn
Thủ quỹ
KT Trưởng
KT vật tư

Thu thập thụng
tin

KT tiền
lương
Thủ kho

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toỏn:
- Kế toỏn trưởng: Phụ trỏch kế toỏn, là người đứng đầu phũng kế toỏn tài vụ, phụ trỏch chung tổng hợp thực hiện chức năng và nhiệm vụ kế toỏn tại
Cụng ty theo quy chế phõn cấp quản lý của Giỏm đốc cụng ty.
- Kế toỏn tổng hợp: Là kế toỏn tổng hợp tất cả cỏc khoản mục kế toỏn.
Theo dừi phản ỏnh chớnh xỏc, đầy đủ, kịp thời cỏc hoạt động, phụ trỏch về
cỏc sổ kế toỏn.
- Kế toỏn thanh toỏn: Theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh tiờu thụ và thanh toỏn
cỏc cụng nợ, theo dừi bằng giỏ trị số dư và biến động trong kỳ của từng loại
tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng của Cụng ty.
- Thủ quỹ: Cú nhiệm vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt bằng việc ghi chộp
sổ quỹ và bỏo cỏo quỹ hàng ngày.
SV : Lª Thanh H¶i

21


Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Kế toỏn vật tư: Theo dừi tỡnh hỡnh Nhập - Xuất - Tồn kho nguyờn,
nhiờn vật liệu, phụ tựng thay thế… Kế toỏn vật tư theo dừi chi tiết từng loại
vật tư cuối thỏng tớnh tiền bảo quản vật tư xuất dựng trong kỳ và lập bảng
tổng hợp ghi cú cho cỏc Tk nguyờn vật liệu, CCDC, chuyển qua cho KT tổng
hợp, KT trưởng của Cụng ty.
- Kế toỏn tiền lương BHXH: Theo dừi, tớnh toỏn tiền lương và cỏc
khoản BH cho CBCNV.
- Thủ kho: Theo dừi tỡnh hỡnh nhập - xuất kho NVL, thành phẩm đối
chiếu với KT vật tư vào cuối thỏng, cuối quý.
1.3.2. Hỡnh thức kế toỏn, sổ kế toỏn
a, Hỡnh thức kế toỏn:
Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn theo phương phỏp chứng từ ghi sổ
và hạch toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ, tớnh thuế giỏ
trị gia tăng theo phương phỏp khấu trừ. Rất phự hợp với quy mụ sản xuất của
doanh nghiệp.
b, Sổ kế toỏn.
Sổ kế toỏn để ghi chộp hệ thống và lưu giữ cỏc nghiệp vụ kinh tế tài
chớnh đó phỏt sinh cú liờn quan đến đơn vị kế toỏn.
Với hỡnh thức kế toỏn chứng từ ghi sổ thỡ mọi nghiệp vụ kinh tế ở cỏc
chứng từ gốc đều được phõn loại và để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào
sổ kế toỏn tổng hợp.
Hệ thống sổ kế toỏn doanh nghiệp sử dụng bao gồm:
- Sổ cỏi cỏc tài khoản
- Cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết
Cuối thỏng kế toỏn chi tiết tiến hành tổng hợp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt

sinh trong thỏng, lập chứng từ ghi sổ và sổ cỏi cỏc tài khoản một lần. Sổ cỏi
mà doanh nghiệp sử dụng và mẫu sổ ớt cột để phự hợp với đặc điểm vận hành
SV : Lª Thanh H¶i

22

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

mỏy, đảm bảo được cỏc nguyờn tắc chuẩn mực kế toỏn chi tiết khi sử dụng
mỏy vi tớnh.
1.3.3. Hạch toỏn hàng tồn kho
Cụng ty ỏp dụng phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho theo phương
phỏp kiểm kờ định kỳ. Đõy là phương phỏp khụng phản ỏnh theo dừi thường
xuyờn liờn tục tỡnh hỡnh nhập xuất treờ cỏc tài khoản mà chi theo dừi phản
ỏnh giỏ trị hàng tồn kho cuối kỳ. Do vậy, là phương phỏp kiểm kờ đơn giản
gọn nhẹ và khụng phải điều chỉnh số liệu kiểm kờ do đú giảm được lao động
và chi phớ hạch toỏn (phương phỏp này thớch hợp với hỡnh thức hoạt động
của cụng ty cú quy mụ sản xuất vừa và nhỏ.
= +II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG.
1. Cỏc hỡnh thức trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn tại Cụng ty CP
thương mại và sản xuất Thiên Điểu.
Cụng ty thực hiện nghiờm tỳc, đầy đủ theo điều 7 nghị định số
14/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2003 quy định cụ thể cỏc hỡnh thức trả lương.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế sản xuất và tổ chức bộ mỏy quản lý của doanh
nghiệp, Cụng ty đó lựa chọn cỏc hỡnh thức trả lương phự hợp nhất, gắn với
yờu cầu và quản lý lao động và hiệu quả cụng tỏc. Đú là cỏc hỡnh thức sau:

- Hỡnh thức tiền lương theo thời gian (theo thỏng) ỏp dụng cho khối văn
phũng, những người làm cụng tỏc quản lý, chuyờn mụn kỹ thuật nghiệp vụ.
- Hỡnh thức tiền lương khoỏn: Do đặc điểm sản xuất nờn tiền lương của
cụng nhõn chủ yếu là lương khoỏn. Trong Cụng ty lương khoỏn được chia
làm 2 loại.
+ Lương khoỏn sản phẩm đơn thuần: ỏp dụng cho cỏc tổ đội thuộc cỏc
phõn xưởng đối với những sản phẩm, cụng trỡnh cần được hoàn thành trong
SV : Lª Thanh H¶i

23

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

một thời gian nhất định. Cụng tớnh cho cỏn bộ cụng nhõn viờn là cụng
khoỏn.
+ Lương khoỏn cụng trỡnh: Là những trường hợp đi cụng trỡnh nếu tớnh
cụng nhật. Thường ỏp dụng với những cụng trỡnh cú số cụng ớt, mức độ phức
tạp khú, đũi hỏi kỹ thuật cao hoặc những cụng việc yờu cầu sửa chữa.
1.1. Lương khoỏn sản phẩm
Nhằm thực hiện việc trả lương theo đơn giỏ tiền lương sản phẩm - lương
khoỏn cú hiệu quả gắn tiền lương với năng suất, chất lượng và lợi nhuận sản
xuất kinh doanh của từng đơn vị, từng bộ phận và cỏ nhõn người lao động
thuộc quyền quản lý.
Cỏc cụng nhõn xõy dựng, lắp đặt cụng trỡnh xõy dựng mức lương theo:
- Định mức cụng việc
- Đơn giỏ tiền lương cho từng cụng việc sản phẩm
Tiền lương = Đơn giỏ tiền lương cụng việc * Định mức

Định mức lao động ở đõy do Nhà nước quy định cho từng cụng việc,
hạng mục cụng trỡnh hoặc do doanh nghiệp tự đặt ra điều kiện thực tế theo 2
cỏch sau:
- Xõy dựng định mức lao động từ cỏc thành phần kết cấu
- Xõy dựng định mức theo số lao động cần thiết
Hỡnh thức lương khoỏn của Cụng ty là khoỏn sản phẩm tập thể cho cỏc
đội sản xuất, đội xõy dựng cụng trỡnh. Trong quỏ trỡnh tiến hành, hàng ngày
đội trưởng căn cứ vào tay nghề, cấp bậc để phõn cụng cụng tỏc để đảm bảo
cụng tỏc sản xuất. Cuối ngày làm việc chấm cụng năng xuất chất lượng cho tổ
viờn. Người cú năng suất cao, chất lượng tốt thỡ được cộng thờm, người cú
năng suất thấp thỡ hưởng lương ớt hơn hoặc bị trừ vào cụng. Mỗi thỏng tổ
trưởng đội trường phải cú trỏch nhiệm gửi bảng chấm cụng một lần lờn phũng

SV : Lª Thanh H¶i

24

Líp: QLKT48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

kế toỏn để tớnh lương. Cuối thỏng tổng kết vào bảng chấm cụng để thanh
toỏn lương.
Cơ sở để lập bảng chấm lương khoỏn là dựa trờn phiếu giao việc là
nghiệm thu thanh toỏn số cụng thực tế.
Tớnh lương cho cỏ nhõn
Tiền lương = ĐGlcb * Cụngsx + Ltn + L khỏc
Tiền lương khoỏn sản phẩm chi trả cho cỏn bộ cụng nhõn viờn ở đõy
chớnh là số tiền năng suất chất lượng, người nào làm nhiều cụng trong thỏng

sẽ được hưởng nhiều tiền cụng và ngược lại.
1.2. Lương thời gian
Đối tượng ỏp dụng: ỏp dụng cho tổ văn phũng, cỏc bộ phận phũng ban
trong cụng ty gồm cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn văn phũng, lực lượng lao động
giỏn tiếp - những người làm cụng tỏc quản lý, cụng tỏc hỗ trợ cho hoạt động
sản xuất của Cụng ty.
Tớnh lương cỏ nhõn:
Tiền lương = ĐGlcb * Cụngsx + Ltn + L khỏc
Trong đú: - ĐGlcbL đơn giỏ lương cơ bản
- Cụng sx: Cụng sản xuất
- Lnt: Lương phụ cấp trỏch nhiệm
- L khỏc: phụ cấp ăn ca, nhà ở, cụng trỡnh, phụ cấp khỏc.
- Phụ cấp trỏch nhiệm: Được tớnh trờn mặt hàng lương tối thiểu của
Cụng ty, hưởng phụ cấp trỏch nhiệm theo hệ số trỏch nhiệm và ngày cụng
trực tiếp cụng tỏc.
Cụ thể quy định hệ số phụ cấp trỏch nhiệm tại Cụng ty CP
thương mại và sản xuất thiờn Điểu như sau:
Ktn
0.3

Chức danh, bộ phận
Giỏm đốc, P giỏm đốc, kế toỏn trưởng, trưởng

SV : Lª Thanh H¶i

25

Líp: QLKT48A



×