Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích cấu trúc đề minh họa Lịch sử 2018 (SPBOOK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.6 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA THPTQG 2018
MÔN LỊCH SỬ - SPBOOK
Ngày 24 tháng 1 vừa qua Bộ giáo dục và Đào tạo đã công bố đề minh họa thi
THPT QG 2018 cho 9 môn thi. Theo như phân tích cấu trúc của đề, khối lượng
kiến thức chia theo lớp 11 – 12 có tỉ lệ trung bình là 20 – 80.
Dưới đây, SPBook sẽ phân tích cấu trúc đề minh họa môn Lịch Sử 2018, các em cùng
theo dõi để có định hướng học tập chuẩn cho mình nhé.


Nhận định chung về đề minh họa 2018 môn Lịch sử

– Đề minh họa Bộ giáo dục đưa ra đầy đủ các mức độ cũng như dự kiến và thông báo
của Bộ đã đề ra trước đó.
– Đề minh họa 2018: Mức độ khó tăng lên, kiến thức phủ cả kiến thức lớp 11 + 12.
+ Câu hỏi thuộc chương trình lớp 11 chiếm 20% ở 3 mức độ là nhận biết, thông hiểu
và vận dụng ở mức độ thấp và trải đều cả Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam.
+ Câu hỏi thuộc chương trình lớp 12 có đủ cả 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận
dụng và vận dụng cao.
– Về tỉ lệ câu hỏi: 20% lịch sử thế giới và 80% lịch sử Việt Nam.
– Đề có mức độ phân hóa khá cao và được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó.
– Về mức độ: 20% câu nhận biết ( mức độ dễ), 30% câu thông hiểu ( mức độ trung
bình), 30% câu hỏi vận dụng thấp ( mức độ khó đòi hỏi học sinh cần linh hoạt trong tư
duy), 20% câu vận dụng cao ( mức độ rất khó đòi hỏi học sinh phải rất linh hoạt, nhạy
bén).




Bảng phân tích cấu trúc đề thi minh họa THPT QG 2018 môn Lịch sử
Mức độ
Lớp



Chuyên đề

Nhận Thông
biết
hiểu

Các nước Châu Á,Châu Phi
và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX)
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 – 1918)
Những thành tựu văn hóa thời
cận đại
Cách mạng tháng mười Nga
năm 1917 và công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
11 Xô (1921 – 1941)
Các nước tư bản chủ nghĩa
giữa 2 cuộc chiến tranh thế
giới ( 1918 – 1939)
Các nước Châu Á giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
Việt Nam từ năm 1858 đến
C11
cuối thế kỉ XIX
Việt Nam từ đầu thế kỉ XX

đến hết chiến tranh thế giới C12
thứ nhất (1918)
Tổng
2
12 Sự hình thành trật tự thế giới
mới sau Chiến tranh thế giới
thứ hai (1945 – 1949)
Liên Xô và các nước Đông Âu C1
(1945 – 1991), Liên Bang Nga

Vận
dụng
thấp

C10

C18
C28
C20

C19,C27

2

4

C13

Vận
dụng

cao


( 1991 – 2000)
Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh
(1945 – 2000)
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 –
2000)
Quan hệ quốc tế (1945 –
2000)
Cách mạng khoa học công
nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Việt Nam từ năm 1919 đến
năm 1930
Việt Nam từ năm 1930 đến
năm 1945
Việt Nam từ năm 1945 đến
năm 1954
Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975
Việt Nam từ năm 1975 đến
năm 2000
Tổng

C29
C2

C31

C21


C22

C30

C32

C3
C4
C5
C7
C8

C33

C14 C23, C35 C34
C6,
C16, C24 C36
C15
C37,
C38,
C17
C25
C39,
C40

C9

C26


6

10

8

8

 Tuy một số chương của lớp 11 không xuất hiện trong đề thi nhưng các em cần
học hết kiến thức lớp 11 và kiến thức lớp 12 để tránh học tủ vì nhiều khả năng
đề thi thật vẫn sẽ có đủ các câu hỏi thuộc các chương của lớp 11.



Mức độ cụ thể về đề thi minh họa môn Lịch sử 2018

Mức độ nhận biết: có 8 câu (chiếm 20% trong đối khối 11 chiếm 5%), học sinh chỉ
cần học thuộc kiến thức cơ bản là có thể hoàn thành.
Mức độ thông hiểu: có 12 câu (chiếm 30% trong đó khối 11 chiếm 5%), học sinh cần
đọc hiểu các kiến thức cơ bản và có sự liên hệ giữa một vài kiến thức nhỏ, đồng thời ở
đây cũng không có điểm gài bẫy cho học sinh.


Mức độ vận dụng thấp: có 12 câu (chiếm 30% trong đó khối 11 chiếm 10%), ở mức
độ này yêu cầu cao hơn, cần các em có nền kiến thức vững chắc, vận dụng kiến thức ở
nhiều vấn đề, nhiều bài để trả lời câu hỏi một cách đúng nhất.
Mức độ vận dụng cao: có 8 câu ( chiếm 20%, toàn bộ thuộc chương trình lớp 12),
với những câu hỏi này cần các em đọc thật kĩ đề bài, vận dụng các kiến thức nền tảng
một cách linh hoạt để từ đó tư duy, suy luận để tìm được đáp án đúng nhất. Ở phần
này, các câu hỏi thường có nhiều đáp án nhiễu, lừa học sinh nên các em cần tư duy và

suy luận thật cẩn thận.


Lời khuyên để vượt qua kì thi THPT QG 2018: Ngoài việc học ở trường, học
thêm cùng các thầy cô, các em cũng cần chú trọng đến việc học ở nhà. Học theo
định hướng của thầy cô, kết hợp việc tìm đọc thêm các tài liệu sách tham khảo
mới nhất – khoanh vùng sát kiến thức theo Đề minh họa của Bộ để có thể
học đúng – luyện đề chuẩn – không học lan man – và đạt được kết quả thi như ý
muốn.



×