Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích cấu trúc đề thi đại học môn vật lí 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260 KB, 8 trang )

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -





I. PHẦN CHUNG CHO MỌI THÍ SINH, (40 câu).
Chương 1. Dao động cơ, (7 câu).


 (1 câu): Đại cương dao động điều hòa:
 Viết phương trình li độ, vận tốc, gia tốc.
 Phương trình liên hệ x, v, A, ω:
2 2
1
ω
x v
A A
   
+ =
   
   
và các hệ quả của phương trình.
 Chu kỳ, tần số của dao động điều hòa.
 Quan hệ về pha giữa các đại lượng x, v, a.
 Dạng đồ thị liên hệ giữa x, v, a…




 (1 câu): Các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa:
 Bài toán tìm thời gian vật dao động điều hòa.
 Bài toán tính quãng đường vật đi được.
 Bài toán tính tốc độ trung bình của vật.
 Bài toán tính số lần vật đi qua một vị trí trong một khoảng thời gian cho trước…


 (1 câu): Con lắc lò xo:
 Sự tăng, giảm chu kì, tần số của con lắc lò xo.
 Tính chiều dài lò cực đại, cực tiểu, ở vị trí bất kì.
 Tính lực đàn hồi cực đại, cực tiểu, lực đàn hồi tại một vị trí bất kì.
 Tìm khoảng thời gian lò xo dãn, nén.
 Viết phương trình dao động của con lắc lò xo.


 (1 câu): Con lắc đơn
 Sự tăng, giảm chu kì, tần số của con lắc đơn.
 Tính chiều dài dây treo của con lắc đơn (áp dụng trong bài toán số dao động).
 Phương trình dao động của con lắc đơn (theo cả li độ góc và li độ dài).
 Tốc độ, lực căng dây của con lắc đơn.


 (1 câu): Năng lượng dao động điều hòa:
 Tính động năng, thế năng, cơ năng của dao động.
 Tính tỉ số giữa động năng và thế năng tại một vị trí.
 Sự biến thiên chu kì, tần số của động năng và thế năng.
 Bài toán tìm thời gian liên quan đến động năng, thế năng.
 Tính li độ, vận tốc tại thời điểm E
đ
= nE

t
.
 Năng lượng dao động của con lắc lò xo.
 Năng lượng dao động của con lắc đơn.


 (1 câu): Tổng hợp 2 dao động điều hòa:
 Viết phương trình của dao động tổng hợp.
 Biết x
1
và x, tìm x
2
hoặc ngược lại.
Ph©n tÝch cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n vËt lÝ n¨m 2011
Ph©n tÝch cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n vËt lÝ n¨m 2011Ph©n tÝch cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n vËt lÝ n¨m 2011
Ph©n tÝch cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n vËt lÝ n¨m 2011




PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

 Tìm điều kiện về pha (của một trong hai dao động) để biên độ dao động tổng hợp đạt max, min. Chú ý
các phương trình x
1
, x
2

khi đó phải đồng nhất với nhau.
 Khoảng giá trị của biên độ dao động tổng hợp.
 Tính vận tốc, gia tốc, năng lượng của vật dựa vào phương trình dao động tổng hợp.


 (1 câu): Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng:
 Lí thuyết về dao động tắt dần, đặc điểm của dao động tắt dần.
 Khái niệm về dao động cưỡng bức, các đặc điểm của dao động cưỡng bức.
 Điều kiện cộng hưởng cơ, đặc điểm của cộng hưởng
 Bài tập về dao động tắt dần, cộng hưởng.

Chương 2. Sóng cơ, (4 câu).


 (1 câu): Đại cương về sóng cơ, phương trình sóng cơ:
 Tính chu kì, tần số, tốc độ truyền sóng.
 Viết phương trình sóng tại một điểm (chú ý về chiều truyền sóng).
 Tính tốc độ truyền sóng dựa vào phương trình truyền sóng.
 Bài toán liên quan đến độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng: cùng pha, ngược pha, vuông
pha.
 Tính chu kì, tần số, tốc độ truyền sóng.


 (1 câu): Giao thoa sóng cơ:
 Điều kiện để có giao thoa sóng cơ.
 Viết phương trình tổng hợp giao thoa sóng, từ đó đưa ra điều kiện để có cực đại, cực tiểu giao thoa và
biên độ dao động tổng hợp tương ứng khi hai nguồn cùng pha, ngược pha.
 Ứng dụng giao thoa sóng
- Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đường nối hai nguồn sóng, hoặc mở rộng
trên đường bất kì.

- Bài toán tính tốc độ truyền sóng khi biết đường dao động cực đại, cực tiểu thứ n.


 (1 câu): Sóng dừng, sự phản xạ sóng:
 Điều kiện về chiều dài dây, tần số để có sóng dừng.
 Tính số bụng sóng, nút sóng.
 Tính tần số sóng khi biết số bụng sóng hoặc nút sóng.


 (1 câu): Sóng âm, các đặc trưng sinh lí, vật lí của âm:
 Các đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to, âm sắc và sự phụ thuộc tương ứng vào các đặc trưng vật lí
của âm.
 Nhạc âm, tạp âm, họa âm và tính tần số các họa âm.
 Cường độ âm, mức cường độ âm.
 Bài toán tính cường độ âm, mức cường độ âm khi biết công suất nguồn âm.

Chương 3. Dòng điện xoay chiều, (9 câu).


 (1 câu): Đại cương về dòng điện xoay chiều:
 Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều và các bài toán liên quan đến thời gian.
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

 Từ thông, suất điện động xoay chiều.
 Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều có sử dụng giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời.



 (1 câu): Các loại đoạn mạch điện xoay chiều:
 Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R.
 Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L
- Độ lệch pha của u
RL
và i.
- Viết biểu thức u
RL
, i, u
L
, u
R
.
- Phương trình liên hệ
2 2
1
L
oL o
u
i
U I
   
+ =
   
   
và các h

qu

rút ra.

-
Đồ
th

ph

thu

c c

a Z
L
theo L, c

a u
L
theo i ho

c ng
ượ
c l

i.


Đ
o

n m


ch
đ
i

n xoay chi

u ch

có t


đ
i

n v

i
đ
i

n dung C
-
Độ
l

ch pha c

a u
RC
và i.

- Vi
ế
t bi

u th

c u
RC
, i, u
C
, u
R
.
- Ph
ươ
ng trình liên h


2 2
1
C
oC o
u
i
U I
   
+ =
   
   
và các h


qu

rút ra.
-
Đồ
th

ph

thu

c c

a Z
C
theo C, c

a u
C
theo i ho

c ng
ượ
c l

i.


 (1 câu): Mạch điện xoay chiều RLC, hiện tượng cộng hưởng điện:



Vi
ế
t bi

u th

c u, i c

a m

ch,
đ
i

n áp gi

a các ph

n t

u
R
, u
L
, u
C.




Độ
l

ch pha gi

a u và i, gi

a các u thành ph

n.


Hi

n t
ượ
ng c

ng h
ưở
ng
đ
i

n: các
đặ
c
đ
i


m và
đ
i

u ki

n.


M

ch
đ
i

n xoay chi

u khi cu

n dây có thêm
đ
i

n tr

ho

t
độ

ng r

0.


 (1 câu): Công suất của mạch điện xoay chiều, hệ số công suất:


Tính công su

t c

a m

ch
đ
i

n.



Tính h

s

công su

t c


a các lo

i m

ch
đ
i

n.


Bài toán tính giá tr

c

a các
đạ
i l
ượ
ng R, Z
L
, Z
C
khi bi
ế
t công su

t tiêu th

P.



Bài toán tính công su

t, h

s

công su

t c

a m

ch khi bi
ế
t
.
α β
R L C
L C
U mU nU
R Z Z
= =


= =





 (2 câu): Cực trị trong mạch điện xoay chiều:


M

ch
đ
i

n xoay chi

u có R thay
đổ
i
- Tìm R
để
công su

t tiêu th

c

a m

ch c

c
đạ
i.

- Tìm R
để
công su

t tiêu th

c

a m

ch b

ng giá tr

P
o
cho tr
ướ
c.
- Tìm R
để
h

s

công su

t c

a m


ch b

ng m

t giá tr

cho tr
ướ
c.
- Bài toán t

n t

i hai giá tr

R
1
và R
2

để
m

ch có cùng công su

t tiêu th

.
- M


ch
đ
i

n xoay chi

u khi cu

n dây có thêm r

0: Công su

t tiêu th

trên toàn m

ch và trên R.

M

ch
đ
i

n xoay chi

u có L thay
đổ
i

- Tìm L
để
U
R
, U
C
, I, P
đạ
t max
→
c

ng h
ưở
ng
đ
i

n.
- Tìm L
để
công su

t b

ng m

t giá tr

P

o
cho tr
ướ
c.
- Tìm L
để
h

s

công su

t c

a m

ch b

ng m

t giá tr

cho tr
ướ
c.
- Tìm L
để
U
L
b


ng m

t giá tr

cho tr
ướ
c.
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -

- Tìm L để (I, P, U
R
, U
C
) không đổi.
- Tìm L để U
Lmax
, từ đó suy ra các hệ quả:


Điều kiện
2
2 2
2 2
2 2
max
1

ω
ω ?
1
ω
C
L
C
L C
R
R Z
C
Z L L
Z
C
U
U R Z
R

+

+
= ⇔ = → =





= +







Đ
i

u ki

n
2 2 2 2
max
RL
C R L
U U U U U U
⊥ ⇔ = + +
 

- Tìm L
để
U
RLmax

- Bài toán liên h

khi có hai giá tr

L = L
1
và L = L

2

để
U
L
không
đổ
i và L = L
o

để
U
Lmax
.

M

ch
đ
i

n xoay chi

u có C thay
đổ
i
- Tìm C
để
U
R

, U
L
, I, P
đạ
t max
→
c

ng h
ưở
ng
đ
i

n.
- Tìm C
để
công su

t b

ng m

t giá tr

P
o
cho tr
ướ
c.

- Tìm C
để
h

s

công su

t c

a m

ch b

ng m

t giá tr

cho tr
ướ
c.
- Tìm C
để
U
C
b

ng m

t giá tr


cho tr
ướ
c.
- Tìm C
để
(I, P, U
R
, U
C
) không
đổ
i.
- Tìm C
để
U
Cmax
, t


đ
ó suy ra các h

qu

:



Đ

i

u ki

n
2 2
2 2 2
2 2
max
1 ω
?
ω ω
L
C
L
C L
R Z
R L
Z C
Z C L
U
U R Z
R

+
+
= ⇔ = → =





= +





Điều kiện
2 2 2 2
max
RC
L R C
U U U U U U
⊥ ⇔ = + +
 

- Tìm C để U
RCmax

- Bài toán liên hệ khi có hai giá trị C = C
1
và C = C
2
để U
C
không đổi và C = C
o
để U
Cmax
.

 Mạch điện xoay chiều có ω (hoặc f) thay đổi
- Tìm ω để U
R
, I, P đạt max
→
cộng hưởng điện.
- Tìm ω để U
L
, U
C
đạt max.
- Bài toán liên hệ khi có hai giá trị ω = ω
1
và ω = ω
2
để (I, P) không đổi và ω = ω
o
để (I, P) max.


 (1 câu): Bài toán biện luận hộp kín, độ lệch pha, giản đồ véc tơ
 Bài toán biện luận đoạn mạch có 1 hộp kín.
 Bài toán biện luận đoạn mạch có 2 hộp kín.
 Bài toán độ lệch pha khi
RL RC
RL
RC
U U
U U
U U




 
 
 
.


 (1 câu): Máy biến áp, sự truyền tải điện năng
 Máy biến áp: Tính điện áp, số vòng dây, cường độ dòng điện của cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Chú ý: Dạng bài mà đề cho cụ thể là máy tăng áp, hoặc hạ áp.
 Sự truyền tải điện năng
- Tính công suất hao phí khi truyền tải.
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5 -

- Tính độ giảm điện áp.
- Tính hiệu suất truyền tải điện năng.


 (1 câu): Các loại máy phát điện xoay chiều
 Máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha.
 Các sơ đồ mắc: hình sao, hình tam giác, biểu thức liên hệ điện áp tương ứng.
 Động cơ không đồng bộ 3 pha.

Chương 4. Dao động điện từ, (4 câu).



 (1 câu): Mạch dao động điện từ:
 Tính chu kì, tần số của mạch dao động trực tiếp bằng công thức. Sự tăng, giảm của chu kì, tần số.
 Viết biểu thức điện tích q, cường độ dòng điện i. Phương trình liên hệ
2 2
1
o o
q i
Q I
   
+ =
   
   
và các h

qu

.

Bài toán tính chu kì c

a m

ch khi có các t

m

c n


i ti
ế
p, song song.


 (1 câu): Năng lượng của mạch dao động điện từ:

Bi

u th

c tính n
ă
ng l
ượ
ng
đ
i

n tr
ườ
ng, t

tr
ườ
ng,
đ
i

n t


c

a m

ch.

Tính n
ă
ng l
ượ
ng
đ
i

n tr
ườ
ng, t

tr
ườ
ng,
đ
i

n t

c

a m


ch.

Ph
ươ
ng trình b

o toàn n
ă
ng l
ượ
ng
đ
i

n t

c

a m

ch và các h

qu

.

S

bi

ế
n thiên c

a n
ă
ng l
ượ
ng
đ
i

n tr
ườ
ng, n
ă
ng l
ượ
ng t

tr
ườ
ng.

Bài toán xác
đị
nh
đ
i

n tích, c

ườ
ng
độ
dòng
đ
i

n khi bi
ế
t W
L
=nW
C
.

Bài toán xác
đị
nh th

i gian khi bi
ế
t m

i quan h

gi

a n
ă
ng l

ượ
ng
đ
i

n tr
ườ
ng, n
ă
ng l
ượ
ng t

tr
ườ
ng.


 (1 câu): Điện từ trường, sóng điện từ:

Các gi

thuy
ế
t v


đ
i


n tr
ườ
ng bi
ế
n thiên, t

tr
ườ
ng bi
ế
n thiên. Khái ni

m
đ
i

n t

tr
ườ
ng.

Sóng
đ
i

n t

: khái ni


m,
đặ
c
đ
i

m.


 (1 câu): Sóng vô tuyến:

Bi

u th

c tính b
ướ
c sóng c

a sóng vô tuy
ế
n, các h

qu

suy t

ph
ươ
ng trình.


Sóng vô tuy
ế
n trong thông tin liên l

c.

Chương 5. Sóng ánh sáng, (5 câu).


 (1 câu): Hiện tượng tán sắc ánh sáng:

Ánh sáng tr

ng, ánh sáng
đơ
n s

c, hi

n t
ượ
ng tán s

c ánh sáng.

B
ướ
c sóng và màu s


c ánh sáng.

M

i quan h

gi

a chi
ế
t su

t môi tr
ườ
ng và b
ướ
c sóng.


 (2 câu): Hiện tượng giao thoa ánh sáng:


Đ
i

u ki

n
để
có giao thoa ánh sáng.


Công th

c xác
đị
nh t

a
độ
vân sáng, vân t

i, hi

u
đườ
ng truy

n ánh sáng.

Bài toán xác
đị
nh tính ch

t vân (vân sáng hay vân t

i) t

i m

t

đ
i

m M
đ
ã bi
ế
t x
M
.

Bài toán tìm s

vân sáng, vân t

i.

Bài toán giao thoa v

i ánh sáng tr

ng
- Tìm s

vân sáng, vân t

i c

a các b


c x

trùng nhau t

i m

t
đ
i

m M cho tr
ướ
c.
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 6 -

- Điều kiện trùng vân, khoảng cách giữa các lần trùng vân.
- Bề rộng vùng quang phổ thu được trên màn.
 Giao thoa ánh sáng mở rộng
- Giao thoa trong môi trường có chiết suất n’.
- Giao thoa khi nguồn S bị dịch chuyển.
- Giao thoa với bản mặt song song.


 (1 câu): Máy quang phổ, các loại quang phổ:
 Máy quang phổ: cấu tạo, chức năng của các bộ phân.
 Quang phổ liên tục: định nghiã, đặc điểm, nguồn phát, ứng dụng.
 Quang phổ vạch phát xạ: định nghiã, đặc điểm, nguồn phát, ứng dụng.

 Quang phổ vạch hấp thụ: định nghiã, đặc điểm, điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ.


 (1 câu): Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X:
 Tia hồng ngoại: định nghĩa, đặc điểm, nguồn phát, ứng dụng
 Tia tử ngoại: định nghĩa, đặc điểm, nguồn phát, ứng dụng
 Tia X: định nghĩa, đặc điểm, phân loại, cơ chế phát sinh, ứng dụng.
 Thang sóng điện từ.

Chương 6. Lượng tử ánh sáng, (6 câu).


 (1 câu): Hiện tượng quang điện ngoài, định luật về giới hạn quang điện:
 Khái niệm về hiện tượng quang điện ngoài.
 Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện ngoài.
 Tính giới hạn quang điện, hoặc công thoát.


 (1 câu): Thuyết lượng tử ánh sáng, lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng:
 Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng.
 Bài tập tính toán lượng tử ánh sáng.


 (1 câu): Hiện tượng quang điện trong, quang dẫn
 Hiện tượng quang điện trong: khái niệm, đặc điểm.
 Hiện tượng quang dẫn: khái niệm, đặc điểm, điều kiện.


 (1 câu): Hiện tượng quang – phát quang, laze:
 Khái niệm về sự phát quang.

 Hiện tượng quang – phát quang.
 Huỳnh quang, lân quang.
 Tia laze: đặc điểm, ứng dụng.


 (2 câu): Mẫu nguyên tử Borh:
 Bài toán liên quan đến bán kính Borh:
2
n o
r n r
=
.

Tính n
ă
ng l
ượ
ng

ng v

i các qu


đạ
o.

Tính b
ướ
c sóng khi electron chuy


n qu


đạ
o.

Vùng b
ướ
c sóng trong các dãy Lyman, Banmer, Pasen

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 7 -

Chương 7. Vật lí hạt nhân, từ vi mô đễn vĩ mô, (5 câu).


 (1 câu): Cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối, năng lượng liên kết:
 Cấu tạo hạt nhân.
 Tính độ hụt khối, so sánh độ hụt khối của các hạt nhân.
 Tính năng lượng liên kết, năng lượng liên kêt riêng. So sánh độ bền vững của các hạt dựa vào năng
lượng liên kết riêng.


 (1 câu): Phóng xạ:
 Các tia phóng xạ: bản chất, đặc điểm.
 Chu kỳ bán rã, hằng số phóng xạ.
 Biểu thức định luật phóng xạ, độ phóng xạ.



 (1 câu): Phản ứng hạt nhân, sự phân hạch, nhiệt hạch:
 Phản ứng hạt nhân
- Xác định hạt nhân trong phương trình.
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng.
 Phản ứng phân hạch: định nghĩa, đặc điểm, điều kiện.
 Phản ứng nhiệt hạch: định nghĩa, đặc điểm, điều kiện.


 (1 câu): Bài tập phóng xạ, phản ứng hạt nhân.


 (1 câu): Các hạt sơ cấp, hệ mặt trời:
 Các hạt sơ cấp: định nghĩa, phân loại, đặc điểm.
 Hệ mặt trời: thành phần cấu thành, đặc điểm.
II. PHẦN RIÊNG, (10 câu). THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC CHỌN MỘT TRONG HAI PHẦN (phần A hoặc B)
A – Theo chương trình Chuẩn, (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).


 (2 câu): Dao động cơ:
 Con lắc lò xo.
 Con lắc đơn: sự biến đổi chu kì con lắc đơn khi có các tác động bên ngoài.


 (2 câu): Dòng diện xoay chiều.


 (2 câu): Vật lí hạt nhân, từ vi mô đến vĩ mô.



 (1 câu): Sóng cơ.


 (1 câu): Dao động điện từ.


 (1 câu): Sóng ánh sáng.


 (1 câu): Lượng tử ánh sáng.
B – Theo chương trình Nâng cao, (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).


 (4 câu): Động lực học vật rắn:
 Phương trình chuyển động quay của vật rắn (2 câu):
- Tốc độ góc, gia tốc góc của vật rắn.
- Phương trình chuyển động của vật rắn quay đều, quay biến đổi đều.
- Vận tốc, gia tốc của chất điểm trên vật rắn quay.
 Mô men quán tính, mô men lực (1 câu).
 Bảo toàn động lượng, động năng của vật rắn quay (1 câu).
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2011

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 8 -



 (1 câu): Dao động cơ:

 Con lắc lò xo.
 Con lắc đơn.


 (1 câu): Sóng cơ:
 Giao thoa sóng.
 Sóng âm.
 Hiệu ứng Dopple
(*)
.


 (1 câu): Dòng điện xoay chiều:
 Cực trị.
 Biện luận hộp kín.
 Độ lệch pha.


 (1 câu): Dao động điện từ hoặc sóng ánh sáng:
 Năng lượng của mạch dao động.
 Sóng vô tuyến.
 Truyền thông bằng sóng điện từ.
 Tán sắc ánh sáng có liên quan đến tính toàn bằng công thức lăng kính.
 Bài tập giao thoa ánh sáng.


 (1 câu): Lượng tử ánh sáng:
 Hiện tượng quang – phát quang.
 Bài tập quang điện (sử dụng định luật quang điện II và III).


Giáo viên : Đặng Việt Hùng
Nguồn : Hocmai.vn









×