CHÖÔNG 2:
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN
TÍCH
HOAÏT ÑOÄNG
KINH DOANH
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
Cần chú ý một số vấn
đề sau:
- Điều kiện so sánh được của
chỉ tiêu:
Chỉ tiêu phải đảm bảo
thống nhất về: nội dung,
phương pháp tính toán, thời
gian và đơn vò đo lường.
- Gốc so sánh:
Có thể là gốc về không
gian hay thời gian.
* So sánh số tuyệt đối:
Là hiệu số của hai chỉ
tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và
chỉ tiêu kỳ gốc.
Ví du:ï so sánh giữa kết quả TH
và KH hay giữa TH kỳ này và
TH kỳ trước.
Chỉ tiêu TH – Chỉ tiêu KH
(gốc)
* So sánh số tương đối:
Là tỷ lệ của số chênh
lệch tuyệt đối kỳ phân
tích so với chỉ tiêu kỳ
gốc để nói lên tốc độ
tăng trưởng.
{Chỉ tiêu TH – Chỉ tiêu KH (gốc)}/
Chỉ tiêu KH (gốc) x 100
* So sánh hiệu suất %:
Để đánh giá mức độ
thực hiện (kỳ phân tích đạt
bao nhiêu % so với kỳ gốc)
Chỉ tiêu TH / Chỉ tiêu KH
(gốc) x 100
*
So sánh với số bình quân:
Cho thấy mức độ mà DN
đạt được so với bình quân
chung của tổng thể, của
ngành, của khu vực, ...
Qua đó, DN xác đònh được
vò trí hiện tại của DN (tiên
tiến, trung bình hay yếu
kém).
Ví dụ: Có số liệu tại một
DN như sau:
CHÊNH LỆCH
ST
T
KHOẢN MỤC
1
Doanh thu
2
Giá
vốn
bán
3
Chi phí kinh doanh
4
Lợi nhuận
hàng
KẾ
HOẠC
H
THỰC
HIỆN
Số
tuyệt
đối
%
100.000 130.000
30.000
30,0
80.000 106.000
26.000
32,5
12.000
15.720
3.720
31,0
8.000
8.280
280
3,5
So sánh tình hình thực
hiện (TH) so với kế hoạch
(KH):
Doanh thu: đạt 130%, vượt 30%
(tương ứng 30 triệu đồng);
Giá vốn hàng bán: đạt 132,5%,
vượt 32,5% (tương ứng 26 triệu
đồng);
Chi phí hoạt động: đạt 131%, vượt
31% (tương ứng 3,72 triệu đồng);
Lợi nhuận: đạt 103,5%, vượt 3,5%
(tương ứng 0,28 triệu đồng).
Tỷ suất lợi nhuận (tỷ lệ Lợi Nhuận so với
Doanh Thu)
8000
Kếhoạch
:
× 100% = 8%
100.000
8280
Thực
hiện
:
× 100% = 6,37%
130.000
Nếu chọn Doanh
thu là chỉ tiêu thể hiện
quy mô hoạt động để làm cơ sở tính toán.
Ta co,ù tỷ lệ tiêu chuẩn gốc để so sánh là:
130% (tỷ lệ giữa Doanh thu TH so với Doanh thu
KH).
Theo đó, cùng tốc độ tăng trưởng 30%, các chỉ
tiêu được tính:
* GVHB kỳ TH = GVHB kỳ KH × 130% = 104.000
* CP KD kỳ TH = CP KD kỳ KH × 130% = 15.600
* LN kỳ TH = 130.000 - (104.000 + 15.600) =
10.400
(hoặc là: LN kỳ KH × 130% = 10.400)
Nhận xét:
Nếu phân tích riêng về chỉ
tiêu doanh thu, thì doanh thu vượt
kế hoạch 30%.
Tuy nhiên, các chỉ tiêu về
GVHB và CPKD có tốc độ
tăng trưởng nhanh hơn so với
với tốc độ tăng trưởng DT
(32,5% và 31%).
Vì vậy, làm cho LN tăng không
đáng kể (3,5%).
(80.000
12.000)tỷ trọng kế
Mặt +khác,
×
100%
=
92%
hoạch của
Chi phí so với Doanh
100.000
thu là:
Trong khi đó, tỷ trọng thực
hiện là:
(106.000 + 15.720)
× 100% = 93,63%
130.000
Tỷ trọng chi phí TH trong kỳ vượt so
với KH:
93,63% - 92% = 1,63%
=> đã làm cho tỷ suất lợi nhuận
giảm đi tương ứng:
6,37% - 8% = -1,63%
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
NHÂN TỐ
Là phương pháp mà các nhân
tố lần lượt được thay thế theo
một trình tự nhất đònh
=> để xác đònh chính xác
mức độ ảnh hưởng của chúng
đến chỉ tiêu cần phân tích (đối
tượng phân tích) bằng cách:
cố đònh các nhân tố khác
trong mỗi lần thay thế.
Quy trình thực hiện:
-
-
-
-
Bước 1: Xác đònh đối tượng phân
tích (mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ
phân tích so với kỳ gốc).
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ
của các nhân tố với chỉ tiêu
phân tích.
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân
tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo
trình tự.
Bước 4: Xác đònh mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến đối
tượng phân tích.
* NHÂN TỐ THUẬN
Gọi Q: là chỉ tiêu phân tích.
a, b, c là các nhân tố ảnh
hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phương trình: Q = a.b.c
Đặt Q1: Kết quả kỳ phân tích, Q1
= a 1 b 1 c1
Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0
= a 0 b 0 c0
⇒ Q1 - Q0 = ∆ Q: mức chênh lệch giữa TH so
với KH.
∆ Q: đối tượng phân tích
∆ Q = a 1 b 1 c 1 - a 0 b0 c 0
THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ:
Thay thế bước 1 (nhân tố
a)
a0b0c0 được thay thế
bằng a1b0c0
Mức độ ảnh hưởng
của nhân tố “a” sẽ là:
∆ a = a 1 b 0 c 0 - a0 b 0 c 0
Thay thế bước 2 (nhân tố
b)
a1b0c0 được thay thế bằng
a1 b 1c 0
Mức độ ảnh hưởng của
nhân tố “b” sẽ là:
∆ b = a 1 b 1 c 0 - a 1b 0c 0
Thay thế bước 3 (nhân tố c)
a1b1c0 được thay thế bằng
a 1b1 c 1
Mức độ ảnh hưởng của
nhân tố “c” sẽ là:
∆ c = a 1 b 1 c1 - a 1 b 1 c0
Tổng hợp MĐAH của các nhân tố, ta có:
∆a + ∆b + ∆c
= (a1b0c0 - a0b0c0) + (a1b1c0
- a1b0c0) + (a1b1c1 - a1b1c0)
= a 1 b 1c 1 - a 0b 0 c 0
= ∆ Q: đối tượng phân tích
Lưu ý: Nhân tố đã thay ở
bước trước phải được giữ
nguyên cho các bước thay thế
sau.
Ví dụ: Phân tích Doanh thu trong quan
hệ với Khối lượng và Giá bán.
STT
ngànKHOẢN
đồngMỤC
01 Doanh thu bán
hàng
02 Khối lượng
hàng bán
03 Đơn giá bán
KẾ
HOẠC
H
THỰC
HIỆN
100.00 120.00
0
0
Đvt:
CHÊN
H
LỆCH
+
20.00
0
1.000
1.250
+250
100
96
-4
Gi:
TR : Doanh thu
TR1: Doanh thu kyứ TH
TR0: Doanh thu kyứ
KH
Q: Khoỏi lửụùng
Q1: Khoỏi lửụùng kyứ
TH
Q0: Khoỏi lửụùng kyứ
P: Giaự baựn
KH
P : Giaự baựn kyứ TH
1
P0: Giaự baựn kyứ KH
Ta có:
TR = Q.P (Doanh thu = Khối lượng ×
Giá bán);
TR1 = Q1 P1 = 1.250 × 96 = 120.000
- doanh thu thực hiện;
TR0 = Q0 P0 = 1.000 × 100 = 100.000
⇒
- doanh thu kế hoạch;
∆ TR = TR1 - TR0 = 120.000 – 100.000
= 20.000 - đối tượng phân tích
Bước 1: Thay thế nhân tố “Q”,
tức là nhân tố khối lượng hàng
bán để xác đònh mức độ ảnh
hưởng của nhân tố “Q” - (∆q).
Ta có:
(Q1 P0) = 1.250 × 100 = 125.000
Do đó,
∆ q = Q1 P0 - Q0 P0 = 125.000 100.000 = 25.000
Bước 2: Thay thế nhân tố “P”,
tức là nhân tố đơn giá bán để
xác đònh mức độ ảnh hưởng
của nhân tố “P” - (∆p)
Ta có:
(Q1 P1) = 1.250 × 96 = 120.000
Do đó,
∆ p = Q1 P1 - Q1 P0 = 120.000 125.000 = - 5.000
Tổng hợp MĐAH của các nhân tố,
ta có:
∆ TR = ∆ q + ∆ p = 25.000 + (5.000)
= 20.000 => đối
tượng phân tích.
Nhận xét:
* Nhân tố khối lượng hàng bán
tăng (250 đơn vò) đã làm cho doanh
thu tăng lên: 25.000
* Nhân tố đơn giá bán giảm (- 4
ngàn /đơn vò) đã làm cho doanh thu
giảm đi: - 5.000
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đã làm tăng
doanh thu:
25.000 + (- 5000) = 20.000